Giáo án Bài 16 Lịch sử 6 Cánh diều (2024): Cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc thời bắc thuộc

162 81 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(162 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 16: CUỘC ĐẤU TRANH GIỮ GÌN
VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THỜI BẮC THUỘC
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Giới thiệu những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hóa bảo vệ bản sắc
văn hóa của nhân dân Việt Nam trong thời Bắc thuộc
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Giải quyết được các nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể
hiện được sự sáng tạo.
Góp phần phát triển năng lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm
trao đổi công việc với GV.
- Năng lực riêng:
Sưu tầm và sử dụng các nguồn tài liệu trực quan liên quan đến bài học.
Nhận thức lịch sử thông qua văn học, văn hóa dân gian dân tộc thời Bắc
thuộc.
3. Phẩm chất
- Nêu cao ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Lược đồ, các tranh, ảnh liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập
theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS chơi trò chơi Giải mã ô chữ:
Câu 1 (7 chữ cái): Truyền thuyết giải thích về một phong tục nội dung ca ngợi
tình nghĩa vợ chồng, tình cảm anh em.
Câu 2 (7 chữ cái): Tập tục được người Việt cổ sử dụng để làm đẹp và tránh bị thuỷ
quái làm hại.
Câu 3 (9 chữ cái): Tín ngưỡng truyền thống của người Việt để tưởng nhớ về cội
nguồn.
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
Câu 4 (9 chữ cái): Người Việt xem đây là cách làm đẹp và bảo vệ răng.
Câu 5 (7 chữ cái): Nghề rèn đúc kim loại nổi tiếng của người Việt cổ.
Câu 6 (13 chữ cái): Tầng lớp đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo phong trào đấu tranh
giành độc lập dân tộc trong thời Bắc thuộc.
Câu 7 (7 chữ cái): Yếu tố này được coi là một tế bào của xã hội.
Câu 8 (8 chữ cái): Tên vị hoàng tử làm bánh
chưng, bánh giầy để dâng lên vua Hùng.
Câu 9 (6 chữ cái): Một phong tục phổ biến của
người Việt cổ, ngày nay vẫn xuất hiện trong lễ
cưới hỏi.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
- GV đặt vấn đề:
+ Từ khóa Tiếng Việt chúng ta vừa giải đáp trong phần Giải ô chữ, sau giờ
học các em sẽ quay lại để tiếp tục bình luận.
+ Suốt hơn một ngàn năm Bắc thuộc, các chính quyền phong kiến phương Bắc đã
thi hành chính sách đồng hoá nhằm thủ tiêu quốc gia, dân tộc Việt. Người Việt đã
làm đề chống đồng hoá, bảo tồn phát triển những giá trị văn hoá hình thành
thời dựng nước? Để tìm hiểu về vấn đề này hơn, chúng ta cùng vào bài học
ngày hôm nay - Bài 16: Cuộc đấu tranh giữ gìn phát triển văn hóa dân tộc thời
Bắc thuộc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giữ gìn văn hóa dân tộc
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu được những nét chính trong việc
giữ gìn bảo vệ bản sắc văn hóa của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu kiến thức: Trải qua hàng thế kỉ,
những ngôi làng Việt ẩn mình sau luỹ tre là thành
trì kiên cố bảo vệ văn hoá truyền thống của người
Việt đã hình thành và phát triển từ thời Văn Lang,
Âu Lạc. Từ khi nhà Hán đặt ách cai trị, bên cạnh
chính sách đô hộ về chính trị bóc lột về kinh
tế, chính sách đồng hoá về văn hoá luôn được các
triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện bằng
nhiều thủ đoạn khác nhau. Tuy nhiên, những giá
trị văn hoá cốt lõi của dân tộc vốn có từ thời dựng
nước tiếp tục được giữ gìn trong các làng của
người Việt.
- GV yêu cầu HS
thảo luận theo cặp,
quan sát Hình 16.2,
Hình 16.3 và trả lời
câu hỏi: Hãy nêu
1. Giữ gìn văn hóa dân tộc
- Một số nét văn hóa của người Việt
vẫn được giữ gìn phát triển trong
thời Bắc thuộc:
+ Duy trì giữ được tín ngưỡng thờ
cúng tổ tiên.
+ Hội làng vẫn được tổ chức diễn
ra trong các làng, xã.
4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi ết (có lời giải)
tên một số nét văn hóa của người Việt vẫn được
giữ gìn và phát triển trong thời Bắc thuộc.
- GV mở rộng kiến thức: Một số nét văn hóa khác
của người Việt vẫn được giữ gìn phát triển
trong thời Bắc thuộc :
+ Người Việt vẫn nghe - nói, truyền lại cho con
cháu tiếng mẹ đẻ.
+ Những tín ngưỡng truyền thống như thờ cúng
tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên tiếp tục được duy
trì.
+ Phong tục, tập quán Việt vẫn được giữ gìn như
tục nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, mặc
váy yếm, làm bánh chưng, bánh giầy.
Ăn trầu: phong tục tương truyền từ thời
Hùng Vương. Trải qua hàng nghìn năm Bắc
thuộc, đến nay phong tục này vẫn được duy trì
bảo tồn. Trong văn hoá giao tiếp truyền thống của
người Việt, miếng trầu như một thông điệp về
lòng hiếu khách, một “triết siêu ngôn ngữ” để
diễn tả tình cảm của con người dành cho nhau.
Miếng trầu vậy đã đi vào tâm thức người dân
Việt với ý nghĩa rất quan trọng như “miếng trầu
đầu câu chuyện” hay đi vào ca dao, thơ ca với
nhiều tác phẩm nổi tiếng, như bài thơ Mời trầu
5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 16: CUỘC ĐẤU TRANH GIỮ GÌN
VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THỜI BẮC THUỘC (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Giới thiệu những nét chính của cuộc đấu tranh về văn hóa và bảo vệ bản sắc
văn hóa của nhân dân Việt Nam trong thời Bắc thuộc 2. Năng lực - Năng lực chung:
 Giải quyết được các nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiện được sự sáng tạo.
 Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và
trao đổi công việc với GV. - Năng lực riêng:
 Sưu tầm và sử dụng các nguồn tài liệu trực quan liên quan đến bài học.
 Nhận thức lịch sử thông qua văn học, văn hóa dân gian dân tộc thời Bắc thuộc. 3. Phẩm chất
- Nêu cao ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. 1


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGV, SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Lược đồ, các tranh, ảnh liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lí 6.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.
c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS chơi trò chơi Giải mã ô chữ:
Câu 1 (7 chữ cái): Truyền thuyết giải thích về một phong tục có nội dung ca ngợi
tình nghĩa vợ chồng, tình cảm anh em.
Câu 2 (7 chữ cái): Tập tục được người Việt cổ sử dụng để làm đẹp và tránh bị thuỷ quái làm hại.
Câu 3 (9 chữ cái): Tín ngưỡng truyền thống của người Việt để tưởng nhớ về cội nguồn. 2


Câu 4 (9 chữ cái): Người Việt xem đây là cách làm đẹp và bảo vệ răng.
Câu 5 (7 chữ cái): Nghề rèn đúc kim loại nổi tiếng của người Việt cổ.
Câu 6 (13 chữ cái): Tầng lớp đảm nhận sứ mệnh lãnh đạo phong trào đấu tranh
giành độc lập dân tộc trong thời Bắc thuộc.
Câu 7 (7 chữ cái): Yếu tố này được coi là một tế bào của xã hội.
Câu 8 (8 chữ cái): Tên vị hoàng tử làm bánh
chưng, bánh giầy để dâng lên vua Hùng.
Câu 9 (6 chữ cái): Một phong tục phổ biến của
người Việt cổ, ngày nay vẫn xuất hiện trong lễ cưới hỏi.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi:
- GV đặt vấn đề:
+ Từ khóa Tiếng Việt mà chúng ta vừa giải đáp trong phần Giải mã ô chữ, sau giờ
học các em sẽ quay lại để tiếp tục bình luận.
+ Suốt hơn một ngàn năm Bắc thuộc, các chính quyền phong kiến phương Bắc đã
thi hành chính sách đồng hoá nhằm thủ tiêu quốc gia, dân tộc Việt. Người Việt đã
làm gì đề chống đồng hoá, bảo tồn và phát triển những giá trị văn hoá hình thành
tư thời dựng nước? Để tìm hiểu về vấn đề này kĩ hơn, chúng ta cùng vào bài học
ngày hôm nay - Bài 16: Cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển văn hóa dân tộc thời Bắc thuộc.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Giữ gìn văn hóa dân tộc 3


a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS giới thiệu được những nét chính trong việc
giữ gìn bảo vệ bản sắc văn hóa của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Giữ gìn văn hóa dân tộc
- GV giới thiệu kiến thức: Trải qua hàng thế kỉ, - Một số nét văn hóa của người Việt
những ngôi làng Việt ẩn mình sau luỹ tre là thành vẫn được giữ gìn và phát triển trong
trì kiên cố bảo vệ văn hoá truyền thống của người thời Bắc thuộc:
Việt đã hình thành và phát triển từ thời Văn Lang, + Duy trì và giữ được tín ngưỡng thờ
Âu Lạc. Từ khi nhà Hán đặt ách cai trị, bên cạnh cúng tổ tiên.
chính sách đô hộ về chính trị và bóc lột về kinh + Hội làng vẫn được tổ chức và diễn
tế, chính sách đồng hoá về văn hoá luôn được các ra trong các làng, xã.
triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện bằng
nhiều thủ đoạn khác nhau. Tuy nhiên, những giá
trị văn hoá cốt lõi của dân tộc vốn có từ thời dựng
nước tiếp tục được giữ gìn trong các làng xã của người Việt. - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, quan sát Hình 16.2, Hình 16.3 và trả lời câu hỏi: Hãy nêu 4


zalo Nhắn tin Zalo