Giáo án Bài 17 Công nghệ 8 Kết nối tri thức: Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện

460 230 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 16 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Công nghệ 8 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ 8 Kết nối tri thức 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 8.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(460 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày giảng: / /2023
TIẾT 44. BÀI 17. NGÀNH NGHỀ TRONG LÌNH VỰC KỸ THUẬT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kỹ
thuật điện.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được đặc điểm bản của một số ngành nghề phổ
biến trong lĩnh vực kỹ thuật điện.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề
liên quan đến ngành nghề trong lĩnh vực kỹ thuật điện, lắng nghe phản hồi tích cực trong
quá trình hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra liên quan đế một
số ngành nghề trong lĩnh vực kỹ thuật điện.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: ý thức vận dụng kiến thức ngành nghề trong lĩnh vực kỹ thuật điện đã
học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(4’)
a.Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về một số ngành nghề trong lĩnh vực kỹ thuật điện
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi
Quan sát Hình 17.1 cho biết người làm nghề lắp đặt sửa chữa điện cần những đặc
điểm gì?
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
HS trả lời được câu hỏi
Người làm nghề lắp đặt và sửa chữa điện cần có những đặc điểm:
- Bảo trì máy phát điện lắp đặt các thiết bị. thể bao gồm những việc như sửa chữa, lắp
đặt và bảo dưỡng các loại máy phát điện như máy phát điện 1 pha, sửa chữa mạch điện tự động
chạy trong các thiết bị, máy móc,…
- Thực hiện những công việc vận hành động cơ, không đồng bộ 3 pha bằng cách lắp đặt các bộ
phận, đầu dây, lắp đặt để tạo chiều quay cho các động điều chỉnh cho động xoay chiều
đảo mà không gặp những trục trặc hay bất lợi gì.
- Tiến hành sửa chữa những đường dây bị đứt, thể nối dây, đi dây điện, lập các công tắc
bảng điện điều khiển lắp đặt hệ thống ống luồn. Xây dựng thiết kế hệ thống cắm điện.
Phục vụ mọi người lắp đặt các đường dây hệ thống đèn cao áp, đèn chiếu sáng tại các ngõ,
ngách, theo yêu cầu,…
- Sửa chữa các đồ gia dụng trong gia đình như: tivi, tủ lạnh, điều hòa, bếp, quạt điện, đèn, bình
nước nóng,…
- Phục vụ chịu trách nhiệm lắp đặt các thiết bị điều khiển, cảnh báo. Tiến hành lắp đặt các
mạch điện đường dây để nhấn kịp thời cho việc báo cháy, lắp các thiết bị chiếu sáng, chống
trộm, các loại khóa cửa,…
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kỹ thuật điện đặc điểm gì? Để
làm được những ngành nghề đó cần yêu cầu gì?.Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài
hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kỹ
thuật điện(15’)
a.Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kỹ
thuật điện
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
1.Hãy chỉ ra trong những nghề dưới đây, nghề nào thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện?
Kỹ sư môi trường
Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện
Kỹ thuật viên siêu âm
Thợ kim hoàn
Kiểm soát viên không lưu
Kỹ sư luyện kim
Kỹ thuật viên kết cấu
Kỹ sư điện
Kỹ thuật viên máy tự động
Thợ lắp ráp và thợ nối cáp
Kỹ sư máy tính
Kỹ thuật viên kỹ thuật điện
2. So sánh sự khác nhau về đặc điểm của một số ngành nghề thuộc lĩnh vực thuật điện trong
Bảng 17.1.
STT Ngành nghề Đặc điểm của nghề
1 Tiến hành nghiên cứu, vấn, thiết kế, chỉ đạo xây dựng vận
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Kĩ sư điện hành hệ thống điện, linh kiện, động thiết bị; vấn chỉ
đạo vận hành bảo trì sửa chữa; nghiên cứu vấn về các
khía cạnh công nghệ của vật liệu, sản phẩm kỹ thuật điện các
quy trình.
2 Kỹ thuật viên kỹ
thuật điện
Thực hiện các nhiệm vụ kỹ thuật để hỗ trợ nghiên cứu kỹ thuật
điện và thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây dựng, vận hành, bảo trì
sửa chữa thiết bị điện, cơ sở và hệ thống phân phối.
3 Thợ lắp đặt sửa
chữa thiết bị điện
Lắp đặt, bảo trì hệ thống điện, máy móc điện, các thiết bị điện,
đường dây và dây cáp cung cấp và truyền tải điện.
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và hoàn thành câu hỏi
1.- Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện
- Kĩ sư điện
- Thợ lắp ráp và thợ nối cáp
- Kĩ thuật viên kĩ thuật điện
2.
- điện: Tiến hành nghiên cứu, vấn, thiết kế, chỉ đạo xây dựng vận hành hệ thống
điện, linh kiện, động thiết bị; vấn chỉ đạo vận hành bảo trì sửa chữa; nghiên cứu
và tư vấn về các khía cạnh công nghệ của vật liệu, sản phẩm kỹ thuật điện và các quy trình.
- Kỹ thuật viên kỹ thuật điện: Thực hiện các nhiệm vụ kỹ thuật để hỗ trợ nghiên cứu kỹ thuật
điện thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây dựng, vận hành, bảo trì sửa chữa thiết bị điện, sở
và hệ thống phân phối.
- Thợ lắp đặt sửa chữa thiết bị điện: Lắp đặt, bảo trì hệ thống điện, máy móc điện, các thiết
bị điện, đường dây và dây cáp cung cấp và truyền tải điện.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra câu hỏi/
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm
trao đổi nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi
HS nhận nhiệm vụ học tập
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, tiến hành thảo luận nhóm cặp bàn
và hoàn thành yêu cầu của GV.
I.Đặc điểm bản của một số nghề
trong lĩnh vực kỹ thuật điện
- điện: Tiến hành nghiên cứu,
vấn, thiết kế, chỉ đạo xây dựng vận
hành hệ thống điện, linh kiện, động
thiết bị; vấn chỉ đạo vận hành
bảo trì sửa chữa; nghiên cứu
vấn về các khía cạnh công nghệ của vật
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó khân.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét
bổ sung.
GV: Trình bày đặc điểm bản của một số ngành
nghề trong lĩnh vực kỹ thuật điện
1-2HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến
thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
liệu, sản phẩm kỹ thuật điện và các quy
trình.
- Kỹ thuật viên kỹ thuật điện: Thực
hiện các nhiệm vụ kỹ thuật để hỗ trợ
nghiên cứu kỹ thuật điện thiết kế,
sản xuất, lắp ráp, xây dựng, vận hành,
bảo trì sửa chữa thiết bị điện, sở
và hệ thống phân phối.
- Thợ lắp đặt sửa chữa thiết bị điện:
Lắp đặt, bảo trì hệ thống điện, máy
móc điện, các thiết bị điện, đường dây
và dây cáp cung cấp và truyền tải điện.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu những yêu cầu của các ngành nghề trong lĩnh vực kỹ thuật
điện(15’)
a.Mục tiêu: Trình bày được những yêu cầu của các ngành nghề trong lĩnh vực kỹ thuật điện
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
1. Nêu những yêu cầu về năng lực và phẩm chất của ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện.
2. Quan sát bảng 17.2. trình bày yêu cầu về năng lực đối với một ngành nghề thuộc một số lĩnh
vực.
Ngành nghề Yêu cầu về năng lực
Kỹ sư điện trình độ chuyên môn sâu tương ứng với trình độ đại học;
sức khỏe, tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát, chịu được áp lực
cường độ làm việc cao; khả năng làm việc nhóm; kỹ năng
như phân tích, tổng hợp, duy sáng tạo, giải quyết vân đề, tổ
chức quản lý công việc…
Kỹ thuật viên thuật
điện
trình độ chuyên môn bậc trung tương ứng với trình độ trung
cấp hoặc cao đẳng; có sức khỏe, tác phong nhanh nhẹn, hoạt bát,
chịu được áp lực cường độ làm việc cao; khả năng làm
việc nhóm; có kỹ năng như phân tích, tổng hợp, tư duy sáng tạo,
giải quyết vân đề, tổ chức quản lý công việc…
Thợ lắp đặt sửa chữa
thiết bị điện
trình độ chuyên môn nhất định tương đương cấp; sức
khỏe, tác phong nhanh nhẹn, khả năng làm việc độc lập
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày giảng: / /2023
TIẾT 44. BÀI 17. NGÀNH NGHỀ TRONG LÌNH VỰC KỸ THUẬT ĐIỆN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kỹ thuật điện. 2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ
biến trong lĩnh vực kỹ thuật điện.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề
liên quan đến ngành nghề trong lĩnh vực kỹ thuật điện, lắng nghe và phản hồi tích cực trong
quá trình hoạt động nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên quan đế một
số ngành nghề trong lĩnh vực kỹ thuật điện. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức ngành nghề trong lĩnh vực kỹ thuật điện đã
học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(4’)
a.Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu về một số ngành nghề trong lĩnh vực kỹ thuật điện
b. Nội dung: HS trả lời được câu hỏi
Quan sát Hình 17.1 và cho biết người làm nghề lắp đặt và sửa chữa điện cần có những đặc điểm gì?


c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
HS trả lời được câu hỏi
Người làm nghề lắp đặt và sửa chữa điện cần có những đặc điểm:
- Bảo trì máy phát điện và lắp đặt các thiết bị. Có thể bao gồm những việc như sửa chữa, lắp
đặt và bảo dưỡng các loại máy phát điện như máy phát điện 1 pha, sửa chữa mạch điện tự động
chạy trong các thiết bị, máy móc,…
- Thực hiện những công việc vận hành động cơ, không đồng bộ 3 pha bằng cách lắp đặt các bộ
phận, đầu dây, lắp đặt để tạo chiều quay cho các động cơ điều chỉnh cho động cơ xoay chiều
đảo mà không gặp những trục trặc hay bất lợi gì.
- Tiến hành sửa chữa những đường dây bị đứt, có thể là nối dây, đi dây điện, lập các công tắc
và bảng điện điều khiển lắp đặt hệ thống ống luồn. Xây dựng và thiết kế hệ thống ổ cắm điện.
Phục vụ mọi người lắp đặt các đường dây và hệ thống đèn cao áp, đèn chiếu sáng tại các ngõ, ngách, theo yêu cầu,…
- Sửa chữa các đồ gia dụng trong gia đình như: tivi, tủ lạnh, điều hòa, bếp, quạt điện, đèn, bình nước nóng,…
- Phục vụ và chịu trách nhiệm lắp đặt các thiết bị điều khiển, cảnh báo. Tiến hành lắp đặt các
mạch điện và đường dây để nhấn kịp thời cho việc báo cháy, lắp các thiết bị chiếu sáng, chống
trộm, các loại khóa cửa,…
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.

Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kỹ thuật điện có đặc điểm gì? Để
làm được những ngành nghề đó cần yêu cầu gì?.Để tìm hiểu nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kỹ thuật điện(15’)
a.Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực kỹ thuật điện
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi
1.Hãy chỉ ra trong những nghề dưới đây, nghề nào thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện? Kỹ sư môi trường
Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện Kỹ thuật viên siêu âm Thợ kim hoàn Kiểm soát viên không lưu Kỹ sư luyện kim Kỹ thuật viên kết cấu Kỹ sư điện
Kỹ thuật viên máy tự động
Thợ lắp ráp và thợ nối cáp Kỹ sư máy tính
Kỹ thuật viên kỹ thuật điện
2. So sánh sự khác nhau về đặc điểm của một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện trong Bảng 17.1. STT Ngành nghề Đặc điểm của nghề 1
Tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, chỉ đạo xây dựng và vận

Kĩ sư điện
hành hệ thống điện, linh kiện, động cơ và thiết bị; tư vấn và chỉ
đạo vận hành bảo trì và sửa chữa; nghiên cứu và tư vấn về các
khía cạnh công nghệ của vật liệu, sản phẩm kỹ thuật điện và các quy trình. 2
Kỹ thuật viên kỹ Thực hiện các nhiệm vụ kỹ thuật để hỗ trợ nghiên cứu kỹ thuật thuật điện
điện và thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây dựng, vận hành, bảo trì và
sửa chữa thiết bị điện, cơ sở và hệ thống phân phối. 3
Thợ lắp đặt và sửa Lắp đặt, bảo trì hệ thống điện, máy móc điện, các thiết bị điện, chữa thiết bị điện
đường dây và dây cáp cung cấp và truyền tải điện.
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm và hoàn thành câu hỏi
1.- Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện - Kĩ sư điện
- Thợ lắp ráp và thợ nối cáp
- Kĩ thuật viên kĩ thuật điện 2.
- Kĩ sư điện: Tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, chỉ đạo xây dựng và vận hành hệ thống
điện, linh kiện, động cơ và thiết bị; tư vấn và chỉ đạo vận hành bảo trì và sửa chữa; nghiên cứu
và tư vấn về các khía cạnh công nghệ của vật liệu, sản phẩm kỹ thuật điện và các quy trình.
- Kỹ thuật viên kỹ thuật điện: Thực hiện các nhiệm vụ kỹ thuật để hỗ trợ nghiên cứu kỹ thuật
điện và thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa thiết bị điện, cơ sở và hệ thống phân phối.
- Thợ lắp đặt và sửa chữa thiết bị điện: Lắp đặt, bảo trì hệ thống điện, máy móc điện, các thiết
bị điện, đường dây và dây cáp cung cấp và truyền tải điện.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
I.Đặc điểm cơ bản của một số nghề GV đưa ra câu hỏi/
trong lĩnh vực kỹ thuật điện
GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm - Kĩ sư điện: Tiến hành nghiên cứu, tư
trao đổi nhóm cặp bàn và trả lời câu hỏi
vấn, thiết kế, chỉ đạo xây dựng và vận
HS nhận nhiệm vụ học tập
hành hệ thống điện, linh kiện, động cơ
Thực hiện nhiệm vụ
và thiết bị; tư vấn và chỉ đạo vận hành
HS nhận nhóm, tiến hành thảo luận nhóm cặp bàn bảo trì và sửa chữa; nghiên cứu và tư
và hoàn thành yêu cầu của GV.
vấn về các khía cạnh công nghệ của vật


zalo Nhắn tin Zalo