Giáo án Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật KHTN 6 Cánh diều

692 346 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(692 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 17. ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:
- Nhận biết được một số nguyên sinh vật như tảo lục đơn bào, tảo silic, trùng roi
trùng giày, trùng biến hình thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật.
- Nêu được sự đa dạng và vai trò của nguyên sinh vật.
- Nêu được một số bệnh, cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
- Quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình
tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV:
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Kiểm tra sự hiểu biết của HS về các loài nguyên sinh vật.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu: Hình 17.1 là hình ảnh quan sát một giọt nước ao, hồ dưới kính
hiển vi. GV yêu cầu HS quan sát và trao đổi với các bạn trong nhóm về số lượng
và hình dạng các loài sinh vật có trong hình.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Từ đó GV đặt câu hỏi: Các loài quan sát được dưới kính hiển vi thuộc những
nhóm sinh vật nào? Tên gọi từng sinh vật là gì? Vai trò của các loài đó trong tự
nhiên là gì?
- HS quan sát, đưa ra câu trả lời, GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung bài học
mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của nguyên sinh vật
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được một số sinh vật như tảo lục đơn bào, tảo silic, trùng roi, trùng
giày, trùng biến hình thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật.
- Nêu được sự đa dạng và vai trò của nguyên sinh vật.
b) Nội dung: GV trình bày nội dung, hướng dẫn cho HS quan sát, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia nhóm HS, yêu cầu HS quan sát hình
17.2sgk, gọi tên, mô ta hình dạng và nêu đặc
điểm nhận biết của các nguyên sinh vật.
- GV chú ý mở rộng kiến thức cho HS: trong
các loài nguyên sinh vật nêu trên, loài nào có
khả năng quang hợp? Từ đặc điểm nhận biết
các loài, GV yêu cầu HS nêu đặc điểm chung
của nguyên sinh vật.
- GV yêu cầu HS vẽ lại hình ảnh một số sinh
vật vào vở.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ tìm ra câu
trả lời.
I. Sự đa dạng của nguyên sinh
vật
- Động vật nguyên sinh có hơn 40
nghìn loài, phân bố khắp nơi:
trong nước mặn, nước ngọt, trong
đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm
động vật và người.
+ Tảo lục đơn bào: tế bào hình
cầu, có màu xanh lục, mang nhiều
hạt diệp lục.
+ Tảo silic: Cơ thể đơn bào, có
nhiều hình dạng.
+ Trùng roi: Cơ thể đơn bào, hình
thoi, có roi di chuyển.
+ Trùng giày: cơ thể đơn bào,
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày trước lớp câu trả lời của mình
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cốt lõi.
hình đế giày, có lông bơi
+ Trùng biến hình: Cơ thể đơn
bào, hình dạng không ổn định.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò và tác hại của nguyên sinh vật
a) Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của nguyên sinh vật là thức ăn cho nhiều động vật
- Nêu được một số loài gây bệnh ở người và biện pháp phòng tránh bệnh do
nguyên sinh vật gây nên.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các căn bệnh do virus gây nên
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát hình 17.3
sgk, nêu vai trò của nguyên sinh vật
với động vật?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 17.4
và 17.5sgk, thảo luận nhóm, chỉ ra
các con đường có thể dẫn tới mắc
bệnh sốt rét và bệnh kiết lị, từ đó đề
xuất các biện pháp phòng tránh hai
bệnh này.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm, phân công
nhiệm vụ, quan sát hình ảnh, trả lời
câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn
II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh
vật
1. Nguyên sinh vật là thức ăn của động
vật
- Nguyên sinh vật là thức ăn cho động vật
như cá, tôm, cua: trùng roi, trùng giày, tảo
lục, tảo silic…
2. Một số nguyên sinh vật gây bệnh ở
người
+ Bệnh sốt rét: Gây ra bởi ký sinh trùng
sốt rét, lây truyền do muỗi Anopheles.
+ Bệnh kiết lị: Các triệu chứng có thể bao
gồm: đau bụng hoặc đau co rút từng cơn
buồn nôn; nôn mửa; sốt trên 38 độ C; mất
nước, có thể đe doạ tính mạng nếu không
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện từng nhóm đứng
dậy trình bày kết quả thực hiện của
nhóm mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức, chuyển sang nội dung mới.
được điều trị. Bệnh kiết lị thường lây lan
do vệ sinh kém.
- Biện pháp phòng bệnh:
+ Bệnh sốt rét: đi ngủ buông màn, vệ sinh
xung quanh nơi mình ở, xếp gọn quần
áo…
+ Bệnh kiết lị: Thực hiện vệ sinh ăn uống,
thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng
xà phòng, sử dụng nước sạch…
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Luyện tập kiến thức về nguyên sinh vật và vai trò nguyên sinh vật.
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS hoàn thành
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 17.1 của bài luyện tập trang 102 sgk.
- HS thảo luận, suy nghĩ, đưa ra câu trả lời:
Ích lợi hoặc tác hại của nguyên sinh vật Tên nguyên sinh vật
Làm thức ăn cho động vật Trùng giày, trùng roi, tảo
Gây bệnh cho động vật và con người Trùng sốt rét, trùng kiết lị.
- GV nhận xét, chốt lại đáp án.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức bài học trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe,
phòng tránh bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS vào tuần sau.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm thông tin, tranh ảnh về một số bệnh do nguyên
sinh vật gây nên và cách phòng tránh.
- GV nhận xét, đánh giá quá tiết học của HS.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 17. ĐA DẠNG NGUYÊN SINH VẬT I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:
- Nhận biết được một số nguyên sinh vật như tảo lục đơn bào, tảo silic, trùng roi
trùng giày, trùng biến hình thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật.
- Nêu được sự đa dạng và vai trò của nguyên sinh vật.
- Nêu được một số bệnh, cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
- Quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
2 - HS
: Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
Kiểm tra sự hiểu biết của HS về các loài nguyên sinh vật.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV giới thiệu: Hình 17.1 là hình ảnh quan sát một giọt nước ao, hồ dưới kính
hiển vi. GV yêu cầu HS quan sát và trao đổi với các bạn trong nhóm về số lượng
và hình dạng các loài sinh vật có trong hình.


- Từ đó GV đặt câu hỏi: Các loài quan sát được dưới kính hiển vi thuộc những
nhóm sinh vật nào? Tên gọi từng sinh vật là gì? Vai trò của các loài đó trong tự nhiên là gì?
- HS quan sát, đưa ra câu trả lời, GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng của nguyên sinh vật a) Mục tiêu:

- Nhận biết được một số sinh vật như tảo lục đơn bào, tảo silic, trùng roi, trùng
giày, trùng biến hình thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật.
- Nêu được sự đa dạng và vai trò của nguyên sinh vật.
b) Nội dung: GV trình bày nội dung, hướng dẫn cho HS quan sát, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Sự đa dạng của nguyên sinh vật
- GV chia nhóm HS, yêu cầu HS quan sát hình
17.2sgk, gọi tên, mô ta hình dạng và nêu đặc
- Động vật nguyên sinh có hơn 40
điểm nhận biết của các nguyên sinh vật.
nghìn loài, phân bố khắp nơi:
trong nước mặn, nước ngọt, trong
- GV chú ý mở rộng kiến thức cho HS: trong
đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm
các loài nguyên sinh vật nêu trên, loài nào có động vật và người.
khả năng quang hợp? Từ đặc điểm nhận biết
các loài, GV yêu cầu HS nêu đặc điểm chung
+ Tảo lục đơn bào: tế bào hình của nguyên sinh vật.
cầu, có màu xanh lục, mang nhiều hạt diệp lục.
- GV yêu cầu HS vẽ lại hình ảnh một số sinh vật vào vở.
+ Tảo silic: Cơ thể đơn bào, có nhiều hình dạng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Trùng roi: Cơ thể đơn bào, hình
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ tìm ra câu thoi, có roi di chuyển. trả lời.
+ Trùng giày: cơ thể đơn bào,


Bước 3: Báo cáo, thảo luận
hình đế giày, có lông bơi
- HS trình bày trước lớp câu trả lời của mình
+ Trùng biến hình: Cơ thể đơn
bào, hình dạng không ổn định.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức cốt lõi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò và tác hại của nguyên sinh vật a) Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của nguyên sinh vật là thức ăn cho nhiều động vật
- Nêu được một số loài gây bệnh ở người và biện pháp phòng tránh bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các căn bệnh do virus gây nên
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Vai trò và tác hại của nguyên sinh vật
- GV yêu cầu HS quan sát hình 17.3
sgk, nêu vai trò của nguyên sinh vật 1. Nguyên sinh vật là thức ăn của động với động vật? vật
- GV yêu cầu HS quan sát hình 17.4 - Nguyên sinh vật là thức ăn cho động vật
và 17.5sgk, thảo luận nhóm, chỉ ra
như cá, tôm, cua: trùng roi, trùng giày, tảo
các con đường có thể dẫn tới mắc lục, tảo silic…
bệnh sốt rét và bệnh kiết lị, từ đó đề 2. Một số nguyên sinh vật gây bệnh ở
xuất các biện pháp phòng tránh hai người bệnh này.
+ Bệnh sốt rét: Gây ra bởi ký sinh trùng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
sốt rét, lây truyền do muỗi Anopheles.
- HS hình thành nhóm, phân công
+ Bệnh kiết lị: Các triệu chứng có thể bao
nhiệm vụ, quan sát hình ảnh, trả lời
gồm: đau bụng hoặc đau co rút từng cơn câu hỏi.
buồn nôn; nôn mửa; sốt trên 38 độ C; mất
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn
nước, có thể đe doạ tính mạng nếu không

thành nhiệm vụ.
được điều trị. Bệnh kiết lị thường lây lan do vệ sinh kém.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Biện pháp phòng bệnh:
- GV gọi đại diện từng nhóm đứng
dậy trình bày kết quả thực hiện của
+ Bệnh sốt rét: đi ngủ buông màn, vệ sinh nhóm mình.
xung quanh nơi mình ở, xếp gọn quần áo…
Bước 4: Kết luận, nhận định
+ Bệnh kiết lị: Thực hiện vệ sinh ăn uống,
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, rửa tay bằng
thức, chuyển sang nội dung mới.
xà phòng, sử dụng nước sạch…
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
Luyện tập kiến thức về nguyên sinh vật và vai trò nguyên sinh vật.
b) Nội dung: GV giao bài tập, HS hoàn thành
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 17.1 của bài luyện tập trang 102 sgk.
- HS thảo luận, suy nghĩ, đưa ra câu trả lời:
Ích lợi hoặc tác hại của nguyên sinh vật
Tên nguyên sinh vật
Làm thức ăn cho động vật
Trùng giày, trùng roi, tảo
Gây bệnh cho động vật và con người
Trùng sốt rét, trùng kiết lị.
- GV nhận xét, chốt lại đáp án.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a) Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức bài học trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe,
phòng tránh bệnh do nguyên sinh vật gây nên.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS vào tuần sau.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS về nhà sưu tầm thông tin, tranh ảnh về một số bệnh do nguyên
sinh vật gây nên và cách phòng tránh.
- GV nhận xét, đánh giá quá tiết học của HS.


zalo Nhắn tin Zalo