Giáo án Bài 18 Khoa học lớp 5 Kết nối tri thức: Vi khuẩn xung quanh chúng ta

10 5 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Khoa học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 15 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học lớp 5 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học lớp 5 Kết nối tri thức năm 2025 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 5 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(10 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 18: VI KHUẨN XUNG QUANH CHÚNG TA (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:
Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:
- Vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường; chúng sống
ở khắp nơi trong đất, nước, sinh vật khác,.. 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ quan sát,
dự đoán về vi khuẩn từ mẫu vật; quan sát nơi sống của vi khuẩn ở gia đình và xung quanh.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ ý kiến, trình
bày kết quả nhóm, tham gia trò chơi.
Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, không thể nhìn thấy bằng mắt thường.
- Nhận biết được vi khuẩn sống ở khắp nơi trong đất, nước, sinh vật khác,... qua quan sát tranh ảnh. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Trách nhiệm: Trách nhiệm trong hoạt động tìm hiểu và các hoạt động nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên: 1
- Giáo án, máy tính, máy chiếu.
- Hình ảnh liên quan đến bài học.
- Một số mẫu vật thật: Lá cây rửa sạch, đất trồng, cốc nước máy, bút viết,…
- Phiếu học tập khổ A3, phiếu bài tập.
2. Đối với học sinh: - SHS.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS kết nối được kiến thức HS
đã biết với nội dung kiến thức mới của bài. b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
Vì sao em cần rửa tay bằng nước sạch, xà
phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh?
- GV mời đại diện 1 HS trả lời. - HS trả lời:
Cần rửa tay bằng nước sạch, xà phòng
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh vì tay
bẩn, nhiều vi trùng, vi khuẩn; rửa tay
cho sạch hoặc để tiêu diệt vi khuẩn, vi 2 trùng;...
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học mới: Vi - HS lắng nghe, ghi tên bài mới.
khuẩn có kích thước như thế nào? Việc rửa
tay có ý nghĩa gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở
Bài 18 – Vi khuẩn xung quanh chúng ta – Tiết 1.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1:
a. Mục tiêu: HS chia sẻ hiểu biết ban đầu về
vi khuẩn và đề xuất cách quan sát chúng
thông qua tìm tòi, khám phá. b. Cách tiến hành:
* Dự đoán và chia sẻ về vi khuẩn trong các mẫu.
- GV mời 1 HS đọc khung thông tin SGK - HS đọc khung thông tin. trang 66.
- GV giới thiệu một số mẫu vật, nhắc HS các - HS quan sát, lắng nghe.
mẫu vật có thể chứa vi khuẩn, yêu cầu mỗi
nhóm cử 1 HS đeo găng tay cầm mẫu vật
quan sát, HS khác không sờ tay vào mẫu vật.
- GV tổ chức HS làm việc nhóm 6, yêu cầu - Đại diện nhóm tiếp nhận các khay
đại diện các nhóm lấy các khay mẫu, dự mẫu, các nhóm thảo luận hoàn thành cột
đoán mẫu nào chứa vi khuẩn rồi thống nhất (1) phiếu học tập.
kết quả ghi vào cột (1) phiếu học tập.
- GV tổ chức các nhóm chia sẻ:
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày kết quả
+ Các nhóm sắp xếp các phiếu học tập lên nhóm mình, nhận xét điểm giống và
bảng; yêu cầu cả lớp quan sát sản phẩm 3
nhóm khác và phát hiện điểm giống, điểm khác với nhóm bạn: khác với nhóm mình.
+ Mẫu ... có hoặc không có vi khuẩn.
+ Đại diện 1 nhóm nêu nhận xét, các nhóm + Mô phỏng hình dạng, kích thước vi
khác quan sát, lắng nghe và bổ sung.
khuẩn (hình tròn, nốt chấm, màu,...).
- GV dựa trên câu trả lời của HS đặt câu hỏi cho một số nhóm:
- HS trả lời câu hỏi, nêu ra ý kiến từ
+ Những mẫu nào chứa vi khuẩn?
những trải nghiệm của bản thân:
+ Vì sao em cho rằng mẫu đó chứa vi Đã từng xem ở trên ti-vi, đọc sách, mẹ khuẩn?
nói hoặc nhìn thấy,... rất nhiều vi khuẩn
ở trong đất, vi khuẩn nhỏ xíu,...
* Đề xuất cách quan sát vi khuẩn. - GV: - HS trả lời:
+ Những đồ vật đã quan sát đều chứa vi + Chưa từng thực sự nhìn thấy vi khuẩn
khuẩn. Em đã thực sự nhìn thấy vi khuẩn ở ngoài đời.
trên mẫu vật đó chưa?
+ Vi khuẩn nhỏ hơn con kiến.
+ Hãy so sánh độ nhỏ của vi khuẩn với con kiến.
- GV nhắc lại nội dung khung thông tin mà - HS đề xuất một số dụng cụ:
HS đã đọc ở mục 1 và yêu cầu HS đề xuất Nhìn ống nhòm, kính lúp, kính hiển vi, cách quan sát vi khuẩn: đọc sách,...
Vậy, theo các em làm thế nào chúng ta có
được các hình ảnh vi khuẩn mà các em nhìn
thấy ở ti-vi hay ở trong sách hoặc các em
hãy đề xuất cách để quan sát, tìm hiểu về vi khuẩn.
- HS đọc khung thông tin SGK trang 67.
- GV cho HS đọc khung thông tin SGK trang 67. 4


zalo Nhắn tin Zalo