Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 8. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
BÀI 18. ĐA DẠNG NẤM I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:
- Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm
đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi,...).
- Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm.
- Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong cuộc sống (nấm được
trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...).
- Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra.
- Vận dụng được hiểu biết về nấm để giải thích một số hiện tượng trong đời sống
như kỹ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc,...
- Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh liên quan, sơ đồ nguyên sinh vật, sơ đồ vòng đời trùng roi, trùng
kiết lị, dụng cụ thí nghiệm.
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khai thác hiểu biết của học sinh về một số loại nấm.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 18.1 SGK và trả lời hai câu hỏi:
(1) Hãy kể tên từng loại nấm trong hình 18.1.
(2) Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật?
- HS nêu tên các loại nấm có trong hình:
+ Tên các loại nấm trong hình: nấm linh chi, nấm kim châm, nấm hương, nấm sò.
+ Nấm không thuộc về giới thực vật vì nấm không chứa diệp lục, không có khả
năng quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ. Nấm không thuộc giới Động vật vì nấm
không có khả năng di chuyển.
- Từ đó GV đặt câu hỏi: Các loài quan sát được dưới kính hiển vi thuộc những
nhóm sinh vật nào? Tên gọi từng sinh vật là gì? Vai trò của các loài đó trong tự nhiên là gì?
- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cách nhận biết nấm a) Mục tiêu:
- Nhận biết được một số đại diện nấm.
- Quan sát và vẽ được hình nấm.
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Sự đa dạng của nấm
- GV sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”, yêu cầu 1. Nhận biết nấm
HS làm việc cá nhân, sau đó thảo luận theo
- Nấm thường nhỏ, thân mềm, nhóm bốn HS.
thường có mũ hình chóp hoặc tủa
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 103, quan dài.
sát hình 18.2 và 18.3 SGK, trả lời các câu hỏi:
- Nấm là sinh vật dị dưỡng, thức
ăn của chúng là các chất hữu cơ
+ Hãy nêu các đặc điểm để nhận biết nấm. có trong môi trường.
+ Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào?
- Nấm sống cộng sinh hoặc ký
sinh trên cơ thể thực vật, động
+ Mô tả cấu tạo của một cây nấm mà em biết.
vật, con người hoặc sống trên đất
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
ẩm, rơm rạ, thân cây gỗ mục…
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ tìm ra câu
- Cấu tạo của cây nấm gồm: trả lời. + Mũ nấm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận + Thân nấm
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm + Sợi nấm việc trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu HS đánh giá lẫn nhau về các sản
phẩm hoạt động nhóm và chốt kiến thức về nhận biết nấm.
- GV yêu cầu HS quan sát một mẫu vật nấm và
chọn một mẫu để vẽ hình nấm vào vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng nấm
a) Mục tiêu: Trình bày được sự đa dạng nấm.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu sự đa dạng của nấm
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Sự đa dạng của nấm
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 3 - Nấm được phân chia thành các nhóm - 4 HS.
khác nhau: nấm túi, nấm đảm, nấm
- HS được phân chia một số mẫu vật tiếp hợp.
nấm hoặc các tranh ảnh về các loài nấm. - Ví dụ về các nhóm nấm và đặc điểm:
- GV yêu cầu HS thảo luận và thực hiện Các Đặc điểm Ví dụ các nhiệm vụ sau: loại
+ Phân chia nấm thành các nhóm khác nấm
nhau, tham khảo cách phân đọc thông Nấm túi Thể quả Nấm bụng
tin trong SGK. Giải thích tại sao lại có dạng dê, nấm cục, phân chia như vậy. túi nấm men…
+ Lập bảng để phân biệt các nhóm nấm, Nấm Thể quả Nấm hương,
lấy thêm các ví dụ về các loại nấm mà đảm có dạng nấm rơm,
em biết và chia các nấm đó vào các hình mũ nấm đùi gà, nhóm cho phù hợp. …
+ Nêu sự đa dạng của nấm Nấm Sợi nấm Nấm mốc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ tiếp hợp phân trên các loại nhánh bánh mì, hoa
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm quả…
vụ, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
- Nấm có thể đơn bào hoặc đa bào,
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn
nấm đa dạng về hình thái, cấu tạo và thành nhiệm vụ. về cách dinh dưỡng.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV áp dụng kĩ thuật phòng tranh yêu
cầu các nhóm treo sản phẩm lên bảng.
- GV gọi đại diện từng nhóm đứng dậy
trình bày kết quả thực hiện của nhóm mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức,
Giáo án Bài 18 KHTN 6 Cánh diều (2024): Đa dạng nấm
892
446 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(892 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 8. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
BÀI 18. ĐA DẠNG NẤM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS:
- Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm
đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi,...).
- Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm.
- Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong cuộc sống (nấm được
trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...).
- Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Trình bày được cách phòng và chống bệnh
do nấm gây ra.
- Vận dụng được hiểu biết về nấm để giải thích một số hiện tượng trong đời sống
như kỹ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc,...
- Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường
hoặc kính lúp).
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình
tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: hình ảnh liên quan, sơ đồ nguyên sinh vật, sơ đồ vòng đời trùng roi, trùng
kiết lị, dụng cụ thí nghiệm.
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khai thác hiểu biết của học sinh về một số loại nấm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 18.1 SGK và trả lời hai câu hỏi:
(1) Hãy kể tên từng loại nấm trong hình 18.1.
(2) Vì sao nấm không thuộc về giới Thực vật hay giới Động vật?
- HS nêu tên các loại nấm có trong hình:
+ Tên các loại nấm trong hình: nấm linh chi, nấm kim châm, nấm hương, nấm sò.
+ Nấm không thuộc về giới thực vật vì nấm không chứa diệp lục, không có khả
năng quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ. Nấm không thuộc giới Động vật vì nấm
không có khả năng di chuyển.
- Từ đó GV đặt câu hỏi: Các loài quan sát được dưới kính hiển vi thuộc những
nhóm sinh vật nào? Tên gọi từng sinh vật là gì? Vai trò của các loài đó trong tự
nhiên là gì?
- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung bài học mới.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Cách nhận biết nấm
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được một số đại diện nấm.
- Quan sát và vẽ được hình nấm.
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”, yêu cầu
HS làm việc cá nhân, sau đó thảo luận theo
nhóm bốn HS.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 103, quan
sát hình 18.2 và 18.3 SGK, trả lời các câu hỏi:
I. Sự đa dạng của nấm
1. Nhận biết nấm
- Nấm thường nhỏ, thân mềm,
thường có mũ hình chóp hoặc tủa
dài.
- Nấm là sinh vật dị dưỡng, thức
ăn của chúng là các chất hữu cơ
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Hãy nêu các đặc điểm để nhận biết nấm.
+ Nấm có cách dinh dưỡng như thế nào?
+ Mô tả cấu tạo của một cây nấm mà em biết.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ tìm ra câu
trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm
việc trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung
câu trả lời.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu HS đánh giá lẫn nhau về các sản
phẩm hoạt động nhóm và chốt kiến thức về
nhận biết nấm.
- GV yêu cầu HS quan sát một mẫu vật nấm và
chọn một mẫu để vẽ hình nấm vào vở.
có trong môi trường.
- Nấm sống cộng sinh hoặc ký
sinh trên cơ thể thực vật, động
vật, con người hoặc sống trên đất
ẩm, rơm rạ, thân cây gỗ mục…
- Cấu tạo của cây nấm gồm:
+ Mũ nấm
+ Thân nấm
+ Sợi nấm
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng nấm
a) Mục tiêu: Trình bày được sự đa dạng nấm.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu sự đa dạng của nấm
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 3
- 4 HS.
2. Sự đa dạng của nấm
- Nấm được phân chia thành các nhóm
khác nhau: nấm túi, nấm đảm, nấm
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS được phân chia một số mẫu vật
nấm hoặc các tranh ảnh về các loài nấm.
- GV yêu cầu HS thảo luận và thực hiện
các nhiệm vụ sau:
+ Phân chia nấm thành các nhóm khác
nhau, tham khảo cách phân đọc thông
tin trong SGK. Giải thích tại sao lại
phân chia như vậy.
+ Lập bảng để phân biệt các nhóm nấm,
lấy thêm các ví dụ về các loại nấm mà
em biết và chia các nấm đó vào các
nhóm cho phù hợp.
+ Nêu sự đa dạng của nấm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm
vụ, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn
thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV áp dụng kĩ thuật phòng tranh yêu
cầu các nhóm treo sản phẩm lên bảng.
- GV gọi đại diện từng nhóm đứng dậy
trình bày kết quả thực hiện của nhóm
mình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức,
tiếp hợp.
- Ví dụ về các nhóm nấm và đặc điểm:
Các
loại
nấm
Đặc điểm Ví dụ
Nấm túi Thể quả
có dạng
túi
Nấm bụng
dê, nấm cục,
nấm men…
Nấm
đảm
Thể quả
có dạng
hình mũ
Nấm hương,
nấm rơm,
nấm đùi gà,
…
Nấm
tiếp hợp
Sợi nấm
phân
nhánh
Nấm mốc
trên các loại
bánh mì, hoa
quả…
- Nấm có thể đơn bào hoặc đa bào,
nấm đa dạng về hình thái, cấu tạo và
về cách dinh dưỡng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò và tác hại của nấm
a) Mục tiêu: Trình bày được vai trò và tác hại của nấm
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò và tác hại của nấm
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm:
sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn”.
- HS đọc mục vai trò và tác hại của nấm
trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Nêu lợi ích của nấm. Lấy các ví dụ
minh hoạ cho các lợi ích đó.
+ Nêu tác hại của nấm. Lấy ví dụ minh
hoạ cho những tác hại này.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm
vụ, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn
thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện một số nhóm trình bày kết
quả làm việc trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ
sung câu trả lời.
II. Vai trò và tác hại của nấm
* Vai trò:
+ Phân hủy xác động vật, thực vật làm
sạch môi trường
+ Làm thức ăn bổ dưỡng cho con
người
+ Dùng làm dược liệu chữa bệnh.
*Tác hại:
+ Gây bệnh cho động vật, thực vật
+ Gây bệnh ngoài da ở người.
+ Một số nấm độc khi ăn vào gây ngộ
độc, có thể dẫn tới tử vong.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85