Giáo án Bài 19 Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo (2024): Các dân tộc trên đất nước Việt Nam

574 287 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 15 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(574 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG VI: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC
BÀI 19: CÁC DÂN TỘC TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được thành phần các dân tộc theo dân số. Trình bày được khái niệm ngữ hệ
việc phân chia tộc người theo ngữ hệ.
- Trình bày được những nét chính về đời sống vật chất, đời sống tinh thần của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam.
2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo
* Năng lực riêng:
- Phát triển NL tìm hiểu lịch sử
+ Khai thác được một số tư liệu để tìm hiểu về cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
+ Nêu được thành phần dân tộc theo dân số.
+ Trình bày được khái niệm ngữ hệ và việc phân chia tộc người theo ngữ hệ.
- Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử
+ Trình bày được sự tương đồng đa dạng về kinh tế, văn hoá, tôn giáo, tín
ngưỡng,... của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
+ Trình bày được nét chính về đời sống vật chất, đời sống tinh thần của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng
+ ý thức trân trọng sự bình đẳng giữa các dân tộc, hành động cụ thể góp phần
tham gia vào việc giữ gìn khối đại đoàn kết dân tộc.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: Giáo dục niềm tự hào về sự phong phú, đa dạng trong thống nhất của văn
hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Trách nhiệm: ý thức trách nhiệm công dân, góp phần bảo tồn các di sản văn hoá
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án.
- Một số tư liệu, hình ảnh gắn với nội dung bài học
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử 10.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài
mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập.
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS chuẩn bị bài nhà, điền sẵn câu trả lời vào ô số 2 (K, W) trong
phiếu học tập số 1.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chuẩn bị bài nhà, điền sẵn câu trả lời vào ô số 2 (K, W) trong
phiếu học tập số 1.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ K: Dân tộc gì? Việt Nam hiện nay bao nhiêu dân tộc? Địa phương em sinh
sống có những dân tộc nào? Em biết gì về các dân tộc đó,...
HS nêu những cụm từ hoặc ý tưởng liên quan đến chủ đề (phiếu học tập 1).
+ W: sao mỗi người dân Việt Nam cần hiểu biết về cộng đồng các dân tộc Việt
Nam? Em muốn tìm hiểu thêm những về cộng đồng các dân tộc trên lãnh thổ Việt
Nam?
Bước 2 : HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu nhanh những kiến thức HS đã biết và muốn biết về bài học
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV mời đại diện HS trả lời nhanh những kiến thức HS đã biết muốn biết về bài
học.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Việt Nam quốc gia có nhiều thành phần dân tộc. Các
dân tộc Việt Nam quá trình chung sống lâu dài, đồng cam cộng khổ trong công
cuộc xây dựng bảo vệ đất nước. công dân của một quốc gia thành phần dân
tộc đa dạng, mỗi HS rất cần hiểu biết đầy đủ về cộng đồng các dân tộc, nhất là về ngữ
hệ, về đời sống vật chất tinh thần của các dân tộc anh em. Chúng ta cùng vào Bài
19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thành phần các dân tộc trên đất nước Việt Nam
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
+ Khai thác được một số tư liệu để tìm hiểu về cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
+ Nêu được thành phần dân tộc theo dân số.
+ Trình bày được khái niệm ngữ hệ và việc phân chia tộc người theo ngữ hệ.
+ ý thức trân trọng sự bình đẳng giữa các dân tộc, hành động cụ thể góp phần
tham gia vào việc giữ gìn khối đại đoàn kết dân tộc.
b. Nội dung:
- GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ
c. Sản phẩm học tập: thành phần dân tộc của nước ta.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành các nhóm giao nhiệm
1. Thành phần các dân tộc trên đất
nước Việt Nam
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
vụ:
+ Nhóm 1: Quan sát lược đồ 19.1 về sự phân
bố của các dân tộc theo theo dân số Việt
Nam. Em nhận xét về thành phần dân
tộc theo dân số ở Việt Nam?
+ Nhóm 2: Giải thích khái niệm ngữ hệ. Em
hãy xác định địa bàn phân bố chủ yếu của các
dân tộc theo ngữ hệ trên lược đồ 19.1.
+ Nhóm 3: Dựa vào Hình 19.3, em hãy nêu
nhận xét về số lượng các dân tộc theo ngữ hệ,
vai trò của ngôn ngữ trong việc xác định
thành phần dân tộc?
+ Nhóm 4: Ba tiêu chí bản để xác định
thành phần dân tộc gì? Việc sử dụng tiếng
1. Thành phần dân tộc theo dân số
- Việt Nam một quốc gia thống nhất về
lãnh thổ, đa dạng về tộc người. Việt Nam
hiện 54 dân tộc, phân bố trên cả ba
miền Bắc, Trung và Nam, trong đó:
+ Dân tộc Kinh (còn gọi dân tộc Việt)
số lượng đông nhất (chiếm 85,3% tổng
dân số cả nước).
+ Các dân tộc ít người còn lại chiếm
14,7% dân số.
2. Thành phần dân tộc theo ngữ hệ
- Ngữ hệ (hệ ngôn ngữ) một nhóm các
ngôn ngữ cùng nguồn gốc, những
đặc điểm tương đồng về ngữ âm, thanh
điệu, cú pháp và vốn từ vị cơ bản.
- Mỗi một ngữ hệ bao gồm một số ngôn
ngữ hoặc nhóm ngôn ngữ. Các dân tộc
Việt Nam thuộc 5 ngữ hệ: Nam Á, Nam
Đảo, H'mông Dao, Thái Ka-đại
Hán Tạng. Tiếng Việt được xếp vào
nhóm ngôn ngữ Việt Mường thuộc ngữ
hệ Nam Á một ngữ hệ lớn vùng Đông
Nam Á lục địa.
- Sự phân chia tộc người theo ngữ hệ: Xét
về mặt ngôn ngữ, các dân tộc Việt Nam
thuộc các ngữ hệ: Nam Á, Nam Đảo,
Hmông Dao, Hán Tạng Thái Ka-
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHƯƠNG VI: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC
BÀI 19: CÁC DÂN TỘC TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được thành phần các dân tộc theo dân số. Trình bày được khái niệm ngữ hệ và
việc phân chia tộc người theo ngữ hệ.
- Trình bày được những nét chính về đời sống vật chất, đời sống tinh thần của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam. 2. Năng lực
* Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo
* Năng lực riêng:
- Phát triển NL tìm hiểu lịch sử
+ Khai thác được một số tư liệu để tìm hiểu về cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
+ Nêu được thành phần dân tộc theo dân số.
+ Trình bày được khái niệm ngữ hệ và việc phân chia tộc người theo ngữ hệ.
- Phát triển NL nhận thức và tư duy lịch sử
+ Trình bày được sự tương đồng và đa dạng về kinh tế, văn hoá, tôn giáo, tín
ngưỡng,... của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
+ Trình bày được nét chính về đời sống vật chất, đời sống tinh thần của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.


- Phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng
+ Có ý thức trân trọng sự bình đẳng giữa các dân tộc, có hành động cụ thể góp phần
tham gia vào việc giữ gìn khối đại đoàn kết dân tộc. 3. Phẩm chất
- Yêu nước: Giáo dục niềm tự hào về sự phong phú, đa dạng trong thống nhất của văn
hoá cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm công dân, góp phần bảo tồn các di sản văn hoá
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử 10, Giáo án.
- Một số tư liệu, hình ảnh gắn với nội dung bài học
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SGK, SBT Lịch sử 10.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Khơi dậy hứng thú cho HS học tập, tạo không khí vui vẻ khám phá bài
mới và chuyển giao nhiệm vụ học tập. b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS chuẩn bị bài ở nhà, điền sẵn câu trả lời vào ô số và 2 (K, W) trong phiếu học tập số 1.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chuẩn bị bài ở nhà, điền sẵn câu trả lời vào ô số và 2 (K, W) trong phiếu học tập số 1.


+ K: Dân tộc là gì? Việt Nam hiện nay có bao nhiêu dân tộc? Địa phương em sinh
sống có những dân tộc nào? Em biết gì về các dân tộc đó,...
HS nêu những cụm từ hoặc ý tưởng liên quan đến chủ đề (phiếu học tập 1).
+ W: Vì sao mỗi người dân ở Việt Nam cần hiểu biết về cộng đồng các dân tộc Việt
Nam? Em muốn tìm hiểu thêm những gì về cộng đồng các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam?
Bước 2 : HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tìm hiểu nhanh những kiến thức HS đã biết và muốn biết về bài học
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động


- GV mời đại diện HS trả lời nhanh những kiến thức HS đã biết và muốn biết về bài học.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Việt Nam là quốc gia có nhiều thành phần dân tộc. Các
dân tộc ở Việt Nam có quá trình chung sống lâu dài, đồng cam cộng khổ trong công
cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Là công dân của một quốc gia có thành phần dân
tộc đa dạng, mỗi HS rất cần hiểu biết đầy đủ về cộng đồng các dân tộc, nhất là về ngữ
hệ, về đời sống vật chất và tinh thần của các dân tộc anh em. Chúng ta cùng vào Bài
19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Thành phần các dân tộc trên đất nước Việt Nam
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
+ Khai thác được một số tư liệu để tìm hiểu về cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
+ Nêu được thành phần dân tộc theo dân số.
+ Trình bày được khái niệm ngữ hệ và việc phân chia tộc người theo ngữ hệ.
+ Có ý thức trân trọng sự bình đẳng giữa các dân tộc, có hành động cụ thể góp phần
tham gia vào việc giữ gìn khối đại đoàn kết dân tộc. b. Nội dung:
- GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ
c. Sản phẩm học tập: thành phần dân tộc của nước ta.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thành phần các dân tộc trên đất
- GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm nước Việt Nam


zalo Nhắn tin Zalo