Giáo án Bài 2 Địa lí 11 Kết nối tri thức (2024): Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế

357 179 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 14 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 11 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 11 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(357 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
BÀI 2. TOÀN CU HÓA , KHU VC HÓA KINH T
(02 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Học xong bài này, em sẽ:
-Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế.
- Phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế.
- Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
2. Năng lực
*. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ tự học: chủ động tiếp nhận thực hiện nhiệm vụ học tập như khai
thác hình ảnh, video để trả lời câu hỏi. Biết lưu giữ thông tin, chủ động ghi chép lại những nội
dung chính của bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tự giác để thảo luận với HS khác về nhiệm vụ học tập được
giao đồng thời đánh giá, nhận xét được kết quả học tập của HS khác. Sử dụng ngôn ngữ phù
hợp để báo cáo kết quả học tập.
*. Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế.
+ Phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
+ Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế.
+ Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
- Tìm hiểu địa lí:
+ Nhận xét, phân tích hình ảnh, bảng số liệu để thấy biểu hiện toàn cầu hóa, khu vực vực
hóa kinh tế.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
Đánh giá những ảnh hưởng của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế với Việt Nam từ việc
thu thập thông tin và kết quả mà Việt Nam đạt được từ khi gia nhập ASEAN
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập.
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm, làm
bài tập vận dụng. Xác định trách nhiệm của bản thân trong vai trò phát triển kinh tế - hội
trong tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Các video, hình ảnh, số liệu thống kê về toàn cầu hóa,khu vực hóa kinh tế.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh
- Đọc bài ở nhà,
- Giấy nhớ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu
(Cá nhân/5 phút)
a) Mục tiêu
- Kiến thức: Tạo hứng thú cho Hs khi bước vào bài học.
- Kĩ năng: phân tích khai thác thông tin, dữ liệu từ truyền thông.
b) Nội dung: Hs thực hiện trò chơi kể tên các tổ chức liên kết mà Việt Nam tham gia.
c) Sản phẩm:
d) Tiến trình hoạt động
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS, kể tên một số tổ chức liên kết mà Việt
Nam tham gia.
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trong vòng 2 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Gv gọi ngẫu nhiên một HS một nhóm bất trả lời, mỗi
lần chỉ được nêu tên một tổ chức, bổ sung theo vòng tròn, không lặp đáp án, nhóm nhiều
đáp án nhất có thưởng.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dẫn dắt để HS thể phát biểu được 1 biểu hiện của
toàn cầu hóa và khu vực hóa. GV chuẩn kiến thức và vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ( phút)
HOẠT ĐỘNG 2.1: TÌM HIỂU VỀ TOÀN CẦU HÓA
(Đọc tích cực/nhóm/khai thác trực quan)
a) Mục tiêu
- Kiến thức: Trình bày được khái niệm, biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hóa.
- Kĩ năng: Làm việc nhóm, giải quyết vấn đề.
b) Nội dung: Hs nghiên cứu, thảo luận hoàn thành nhiệm vụ học tập
c) Sản phẩm:
I. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ.
1. Khái niệm
Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến
văn hoá, khoa học... Trong đó, toàn cầu hoá kinh tế tác động mạnh mẽ đến mọi mặt
của nền kinh tế – xã hội thế giới.
2. Biểu hiện
Các dòng hàng hoá dịch vụ, vốn, lao động tri thức ngày càng được tự do dịch
chuyển.
– Các giao dịch quốc tế về thương mại, đầu tư và tài chính tăng nhanh.
- Hình thành và phát triển các tổ chức kinh tế toàn cầu
– Các công ty đa quốc gia có vai trò quan trọng.
- Các tiêu chuẩn toàn cầu được áp dụng ngày càng rộng rãi trong quá trình sản xuất kinh
doanh:
2. Hệ quả
- Tích cực:
+Tăng cường chuyên môn hoá hợp tác hoá trong sản xuất, thúc đẩy phân công lao
động, qua đó lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ.
+Tạo ra sự dịch chuyển các yếu tố sản xuất như lao động, vốn, công nghệ và tri thức.
+ sự chuyển dịch cấu kinh tế tại các nước theo hướng phát triển các ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo dịch vụ hàm lượng công nghệ tri thức cao, hướng tới
phát triển xanh và bền vững.
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Hạn chế:
Gia tăng sự phân hoá trình độ phát triển kinh tế khoảng cách giàu nghèo trong từng
nước và giữa các nước.
d) Tiến trình hoạt động
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm toàn cầu hóa.
GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và hoàn thành nhiệm vụ học tập sau :
* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu biểu hiện toàn cầu hóa
GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa , thảo luận nhóm nêu biểu
hiện toàn cầu hóa
4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu hệ quả toàn cầu hóa
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi
Nêu hệ quả của toàn cầu hóa?
- Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm/cặp đôi hoàn thành
nhiệm vụ học tập theo thời gian GV quy định trong từng nhiệm vụ. GV quan sát và hỗ trợ HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV cho HS đổi chéo sản phẩm cho nhóm cặp đôi. Các
nhóm/cặp đôi khác nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện sản phẩm
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV treo 1 sản phẩm lên bảng chữa và GV chuẩn kiến thức
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế hoặc tìm thông tin ở internet một số ví dụ cụ thể về các hợp tác
song phương và đa phương, hiệp định thương mại được kí kết; hoạt động của một số công ty
xuyên quốc gia; một số tiêu chuẩn quản lí môi trường, quản lí năng lượng; tiêu chuẩn bảo mật
công nghệ thông tin,...
GV cung cấp thêm bảng số liệu và yêu cầu HS nhận xét
5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Tuần: Ngày soạn: Ngày dạy:
BÀI 2. TOÀN CẦU HÓA , KHU VỰC HÓA KINH TẾ (02 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Học xong bài này, em sẽ:
-Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế.
- Phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
- Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế.
- Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới. 2. Năng lực *. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: chủ động tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập như khai
thác hình ảnh, video để trả lời câu hỏi. Biết lưu giữ thông tin, chủ động ghi chép lại những nội dung chính của bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tự giác để thảo luận với HS khác về nhiệm vụ học tập được
giao đồng thời đánh giá, nhận xét được kết quả học tập của HS khác. Sử dụng ngôn ngữ phù
hợp để báo cáo kết quả học tập.
*. Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của toàn cầu hoá kinh tế.
+ Phân tích ảnh hưởng của toàn cầu hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới.
+ Trình bày được các biểu hiện, hệ quả của khu vực hoá kinh tế.
+ Phân tích được ý nghĩa của khu vực hoá kinh tế đối với các nước trên thế giới. - Tìm hiểu địa lí:
+ Nhận xét, phân tích hình ảnh, bảng số liệu để thấy biểu hiện toàn cầu hóa, khu vực vực hóa kinh tế.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
Đánh giá những ảnh hưởng của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế với Việt Nam từ việc
thu thập thông tin và kết quả mà Việt Nam đạt được từ khi gia nhập ASEAN 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập. 1


- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc nhóm, làm
bài tập vận dụng. Xác định trách nhiệm của bản thân trong vai trò phát triển kinh tế - xã hội trong tương lai.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Các video, hình ảnh, số liệu thống kê về toàn cầu hóa,khu vực hóa kinh tế. - Phiếu học tập. 2. Học sinh - Đọc bài ở nhà, - Giấy nhớ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Xác định vấn đề/Nhiệm vụ học tập/Mở đầu (Cá nhân/5 phút) a) Mục tiêu
- Kiến thức: Tạo hứng thú cho Hs khi bước vào bài học.
- Kĩ năng: phân tích khai thác thông tin, dữ liệu từ truyền thông.
b) Nội dung: Hs thực hiện trò chơi kể tên các tổ chức liên kết mà Việt Nam tham gia. c) Sản phẩm:
d) Tiến trình hoạt động
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS, kể tên một số tổ chức liên kết mà Việt Nam tham gia. 2


- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trong vòng 2 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Gv gọi ngẫu nhiên một HS ở một nhóm bất kì trả lời, mỗi
lần chỉ được nêu tên một tổ chức, bổ sung theo vòng tròn, không lặp đáp án, nhóm có nhiều
đáp án nhất có thưởng.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV dẫn dắt để HS có thể phát biểu được 1 biểu hiện của
toàn cầu hóa và khu vực hóa. GV chuẩn kiến thức và vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới ( phút)
HOẠT ĐỘNG 2.1: TÌM HIỂU VỀ TOÀN CẦU HÓA
(Đọc tích cực/nhóm/khai thác trực quan) a) Mục tiêu
- Kiến thức: Trình bày được khái niệm, biểu hiện và hệ quả của toàn cầu hóa.
- Kĩ năng: Làm việc nhóm, giải quyết vấn đề.
b) Nội dung: Hs nghiên cứu, thảo luận hoàn thành nhiệm vụ học tập c) Sản phẩm:
I. XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ. 1. Khái niệm
Toàn cầu hoá là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến
văn hoá, khoa học... Trong đó, toàn cầu hoá kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt
của nền kinh tế – xã hội thế giới. 2. Biểu hiện
– Các dòng hàng hoá – dịch vụ, vốn, lao động và tri thức ngày càng được tự do dịch chuyển.
– Các giao dịch quốc tế về thương mại, đầu tư và tài chính tăng nhanh.
- Hình thành và phát triển các tổ chức kinh tế toàn cầu
– Các công ty đa quốc gia có vai trò quan trọng.
- Các tiêu chuẩn toàn cầu được áp dụng ngày càng rộng rãi trong quá trình sản xuất kinh doanh: 2. Hệ quả - Tích cực:
+Tăng cường chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong sản xuất, thúc đẩy phân công lao
động, qua đó lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ.
+Tạo ra sự dịch chuyển các yếu tố sản xuất như lao động, vốn, công nghệ và tri thức.
+ Có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại các nước theo hướng phát triển các ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo và dịch vụ có hàm lượng công nghệ và tri thức cao, hướng tới
phát triển xanh và bền vững. 3

- Hạn chế:
Gia tăng sự phân hoá trình độ phát triển kinh tế và khoảng cách giàu nghèo trong từng
nước và giữa các nước.
d) Tiến trình hoạt động
-
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm toàn cầu hóa.
GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và hoàn thành nhiệm vụ học tập sau :
* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu biểu hiện toàn cầu hóa
GV chia lớp thành 4 nhóm yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa , thảo luận nhóm nêu biểu hiện toàn cầu hóa 4


zalo Nhắn tin Zalo