Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 2: ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
( Thời gian thực hiện: 6 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam.
+ Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình đồi núi, địa hìn đồng bằng, địa
hình bờ biển và thềm lục địa.
+ Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với sự phân
hóa lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng bản đồ để trình bày được đặc điểm địa hình Việt Nam, đặc điểm các khu vực địa hình.
+ Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, video các tài liệu liên quan phân biệt, nhận diện đặc điểm các dạng địa hình.
+ + Sử dụng bản đồ địa hình, tranh ảnh, sơ đồ, video để tìm ví dụ chứng minh ảnh
hưởng của sự phân hóa địa hình đối với sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế.
+ Sử dụng năng lực Internet để tìm các ví dụ về sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học để tìm
hiểu đặc điểm địa hình địa phương nơi em sinh sống và các địa phương khác. 1.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về đặc điểm địa hình
nước ta và đặc điểm các khu vực địa hình.
+ Biết tìm kiếm các kiến thức về địa hình Việt Nam qua tranh ảnh, bản đồ, video và các tài liệu.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động trong bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành thông qua các hoạt động làm việc cá
nhân, theo nhóm, cặp và quá trình tham gia tích cực vào giờ học trên lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện vấn đề qua các tình huống học tập
và sáng tạo trong cách thể hiện bài nhóm. 2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Biết được đặc điểm từng khu vực địa hình nơi mình sinh sống để có trách nhiệm bảo vệ.
+ Giáo dục tình yêu nước, yêu quê hương và cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Phiếu học tập.
- Bản đồ địa hình Việt Nam
- Tranh ảnh về các dạng địa hình, các khu vực địa hình.
- Video và các tài liệu liên quan đến địa hình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng thú cho HS.
b. Nội dung: HS xem tiktok về quê hương Việt Nam kể tên các dạng địa hình.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS. d. Tổ chức thực hiện.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) - Bước 1: GV chiếu video
https://www.tiktok.com/@langsonxin1/video/7223356712676281642
Hoặc https://www.tiktok.com/@_minh.giau/video/7229888535086501125
và đưa ra yêu cầu: Quan sát đoạn tik-tok kể tên các dạng địa hình?
- Bước 2: HS quan sát và đưa ra đáp án.
- Bước 3: GV gọi một số HS đưa ra đáp án và dẫn dắt cho HS có thể chia sẻ hiểu biết
của mình về các dạng địa hình đó ở nước ta.
- Bước 4: GV dẫn dắt vào bài học: Từ đoạn Tick-tok và những chia sẻ về hiểu biết
của các em về địa hình nước ta đã được đầy đủ và chính xác chưa thì chúng ta sẽ vào bài học hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm địa hình Việt Nam
b. Nội dung: HS quan sát bản đồ, khai thác các thông tin từ SGK và thảo luận nhóm
theo kĩ thuật mảnh ghép. c. Sản phẩm:
1. Đặc điểm chung của địa hình
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) d. Tổ chức thực hiện Bước 1:
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
- GV chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 8 học sinh.
- GV giao nhiệm vụ: HS đọc SGK và bản đồ H2.1:
+ Nhóm 1: Thảo luận đặc điểm địa hình đồi núi chiếm ưu thế.
+ Nhóm 2: Thảo luận đặc điểm các hướng chính địa hình nước ta.
+ Nhóm 3: Thảo luận đặc điểm địa hình có tính phân bậc khá rõ rệt.
+ Nhóm 4: Thảo luận đặc điểm địa hình nước ta chịu tác động của khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa và của con người.
- Thời gian thảo luận: 3 phút, các nhóm trao đổi thống nhất nội dung ghi vào vở.
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
- GV hướng dẫn cách di chuyển về nhóm mới:
+ Ở mỗi nhóm chuyên gia, nhóm trưởng đánh số cho các thành viên từ 1- 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 2 Địa lí 8 Kết nối tri thức (2024): Địa hình Việt Nam
436
218 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 8 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Địa lí 8 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 8 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(436 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 8
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 2: ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
( Thời gian thực hiện: 6 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực
1.1. Năng lực đặc thù môn Địa lí.
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
+ Trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam.
+ Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình đồi núi, địa hìn đồng bằng, địa
hình bờ biển và thềm lục địa.
+ Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với sự phân
hóa lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế.
- Năng lực tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng bản đồ để trình bày được đặc điểm địa hình Việt Nam, đặc điểm các khu
vực địa hình.
+ Sử dụng tranh ảnh, sơ đồ, video các tài liệu liên quan phân biệt, nhận diện đặc điểm
các dạng địa hình.
+ + Sử dụng bản đồ địa hình, tranh ảnh, sơ đồ, video để tìm ví dụ chứng minh ảnh
hưởng của sự phân hóa địa hình đối với sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên và khai thác
kinh tế.
+ Sử dụng năng lực Internet để tìm các ví dụ về sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên và khai
thác kinh tế.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học để tìm
hiểu đặc điểm địa hình địa phương nơi em sinh sống và các địa phương khác.
1.2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ và tự học:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ học tập tìm hiểu về đặc điểm địa hình
nước ta và đặc điểm các khu vực địa hình.
+ Biết tìm kiếm các kiến thức về địa hình Việt Nam qua tranh ảnh, bản đồ, video và
các tài liệu.
+ Biết đánh giá được kết quả bản thân đạt được sau từng hoạt động trong bài học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: được hình thành thông qua các hoạt động làm việc cá
nhân, theo nhóm, cặp và quá trình tham gia tích cực vào giờ học trên lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện vấn đề qua các tình huống học tập
và sáng tạo trong cách thể hiện bài nhóm.
2. Về phẩm chất
Bài học góp phần hình thành cho học sinh các phẩm chất như:
+ Chăm chỉ thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động học tập.
+ Biết được đặc điểm từng khu vực địa hình nơi mình sinh sống để có trách nhiệm
bảo vệ.
+ Giáo dục tình yêu nước, yêu quê hương và cảnh đẹp thiên nhiên Việt Nam.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Phiếu học tập.
- Bản đồ địa hình Việt Nam
- Tranh ảnh về các dạng địa hình, các khu vực địa hình.
- Video và các tài liệu liên quan đến địa hình.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động mở đầu/ khởi động
a. Mục tiêu: Xác định được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học và tạo hứng
thú cho HS.
b. Nội dung: HS xem tiktok về quê hương Việt Nam kể tên các dạng địa hình.
c. Sản phẩm: Các ý kiến của HS.
d. Tổ chức thực hiện.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 1: GV chiếu video
https://www.tiktok.com/@langsonxin1/video/7223356712676281642
Hoặc https://www.tiktok.com/@_minh.giau/video/7229888535086501125
và đưa ra yêu cầu: Quan sát đoạn tik-tok kể tên các dạng địa hình?
- Bước 2: HS quan sát và đưa ra đáp án.
- Bước 3: GV gọi một số HS đưa ra đáp án và dẫn dắt cho HS có thể chia sẻ hiểu biết
của mình về các dạng địa hình đó ở nước ta.
- Bước 4: GV dẫn dắt vào bài học: Từ đoạn Tick-tok và những chia sẻ về hiểu biết
của các em về địa hình nước ta đã được đầy đủ và chính xác chưa thì chúng ta sẽ vào
bài học hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm chung của địa hình Việt Nam
a. Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm địa hình Việt Nam
b. Nội dung: HS quan sát bản đồ, khai thác các thông tin từ SGK và thảo luận nhóm
theo kĩ thuật mảnh ghép.
c. Sản phẩm:
1. Đặc điểm chung của địa hình
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1:
Vòng 1: Nhóm chuyên gia
- GV chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 8 học sinh.
- GV giao nhiệm vụ: HS đọc SGK và bản đồ H2.1:
+ Nhóm 1: Thảo luận đặc điểm địa hình đồi núi chiếm ưu thế.
+ Nhóm 2: Thảo luận đặc điểm các hướng chính địa hình nước ta.
+ Nhóm 3: Thảo luận đặc điểm địa hình có tính phân bậc khá rõ rệt.
+ Nhóm 4: Thảo luận đặc điểm địa hình nước ta chịu tác động của khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa và của con người.
- Thời gian thảo luận: 3 phút, các nhóm trao đổi thống nhất nội dung ghi vào vở.
Vòng 2: Nhóm mảnh ghép
- GV hướng dẫn cách di chuyển về nhóm mới:
+ Ở mỗi nhóm chuyên gia, nhóm trưởng đánh số cho các thành viên từ 1- 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Những bạn được đánh số 1 sẽ di chuyển về nhóm 1, những bạn có số 2 di chuyển về
nhóm 2, những bạn có số 3 di chuyển về nhóm 3, những bạn số 4 di chuyển về nhóm
4 => Ở nhóm mới có đủ 4 chuyên gia nghiên cứu 4 đặc điểm địa hình Việt Nam.
- GV giao nhiệm vụ: Trong thời gian 7 phút các chuyên gia sẽ lần lượt trình bày từng
đặc điểm của Việt Nam, cả nhóm trao đổi thảo luận và vẽ sơ đồ tư duy thống nhất ý
kiến chung theo PHT số 1.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận nhóm theo hướng dẫn tổ chức .
Bước 3: GV gọi các nhóm lên báo cáo (mỗi nhóm báo cáo 1 đặc điểm tùy chọn) các
nhóm khác nhận xét, bổ sung đặt câu hỏi thảo luận.
Bước 4: GV chuẩn kiến thức trên bản đồ và chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các khu vực địa hình.
a. Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi, địa hình đồng
bằng, địa hình bờ biển và thềm lục địa.
b. Nội dung: HS thảo luận nhóm tìm hiểu so sánh đặc điểm giữa các khu vực địa hình
đồi núi.
c. Sản phẩm: Bài làm của HS
d. Tổ chức thực hiện.
1.Tìm hiểu khu vực địa hình đồi núi
Bước 1:
- GV chia lớp thành 2 cụm A, B. Trong mỗi cụm chia thành các các nhóm (4 – 6 HS/1
nhóm).
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Trong thời gian 10 phút, HS dựa vào thông tin SGK
trang 100, 1001 kết hợp với bản đồ địa hình 2.4, 2.6:
+ Các nhóm cụm A cùng trao đổi thảo luận tìm hiểu và so sánh đặc điểm khác nhau
của khu vực đồi núi Đông Bắc và khu vực núi Tây Bắc hoàn thành PHT số 2 – A .
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Các nhóm cụm B cùng trao đổi thảo luận tìm hiểu và so sánh đặc điểm khác nhau
của khu vực đồi núi Trường Sơn Bắc và khu vực núi Trường Sơn Nam hoàn thành
PHT số 2- B.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu học tập.
Bước 3: GV gọi 1 nhóm báo cáo đặc điểm địa hình đồi núi Đông Bắc và Tây Bắc, 1
nhóm khác báo cáo đặc điểm địa hình cho khu vực Trường Sơn Bắc và Trường Sơn
Nam. Các nhóm các nhận xét, bổ sung so sánh sự khác nhau giữa các khu vực địa
hình đồi núi và đánh giá ảnh hưởng đến khí hậu.
Bước 4: GV đánh giá hoạt động và chuẩn kiến thức, chiếu HS một số hình ảnh núi
độc đáo.
Đặc
điểm
Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc
Phạm
vi
Phía bờ trái của sông Hồng từ dãy
Con Voi đến đồi núi ven biển
Quảng Ninh.
Nằm giữa sông Hồng đến sông Cả
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đặc
điểm
- Đồi núi thấp (TB dưới 1000m)
- Chủ yếu là hướng cánh cung
- Núi cao, núi trung bình (1000-
2000m)
- Tây Bắc – Đông Nam.
- Địa hình chia cắt mạnh xen kẽ vùng
núi đá vôi là cánh đồng, thung lũng
Các-xto.
Các bộ
phận
địa
hình
– Có 4 cánh cung lớn: sông Gâm,
Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.
- Một số đỉnh núi cao trên 2000m:
Tây Côn Lĩnh (2419m), Kiều Li Ti
(2402m).
- Khối đá vôi đồ sộ ở Hà Giang,
Cao Bằng.
- Địa hình Các-txơ phía Đông
- Cảnh quan đẹp: Hồ Ba bể, vịnh
Hạ Long.
- Có 3 mạch núi chính song song
+ Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn
+ Núi chạy dọc biên giới: Pu- Đen-
Đinh, Pu- Sam Sao
+ Ở giữa thấp hơn là các cao nguyên
đá vôi: Tả phìn, Sín Chải, Sơn La,
Mộc Châu
- Ngoài ra còn có bán bình nguyên và
bồn địa rộng.
Đặc
điểm
Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam
Phạm
vi
Phía Nam sông Cả đến dãy Bạch
Mã
Phía Nam dãy Bạch Mã
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đặc
điểm
- Độ cao TB 1000m
- Chạy theo hướng tây bắc- đông
nam.
- Một số nhánh núi đâm ngang ra
biển chia cắt đồng bằng DHMT
- Địa hình chủ yếu núi và cao nguyên.
- Độ cao trung bình lớn hơn Trường
Sơn Bắc.
- Hướng vòng cung, hai sườn đông và
tây không đối xứng
Các
dạng
địa
hình
- Khối núi đá vôi Kẻ Bàng có độ
cao khoảng 600 – 900m khá hiểm
trở.
- Một số núi cao trên 2000m: Pu-
Xai Lai Leng (2711m), Rào Cỏ
(2235m)
- Mạch núi cuối vùng là dãy Bạch
Mã đâm ngang ra biển ở vĩ tuyến
16⁰B
- Một số dãy núi cao như: Ngọc Linh
(2598m), Chư YangSin (2405), Ngọc
Kring (2025m).
- Cao nguyên ba-dan xếp tầng với bề
mặt bằng phẳng: Kon-Tum, Pleiku,
Đắk-lawk…
- Địa hình bán bình nguyên ở Đông
Nam Bộ với các bậc thềm phù sa cổ có
bề mặt phủ ba-dan.
2. Tìm hiểu khu vực địa hình đồng bằng
Bước 1:
- GV phát phiếu hẹn hò, yêu cầu HS trong thời gian 90 giây hãy hẹn với bạn ở từng
địa điểm
Địa điểm hẹn Người hẹn
Bãi đá sông Hồng
Cà phê võng Vàm Cỏ Đông
Bãi biển Cửa Lò
Eo gió – Quy Nhơn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Rừng Tràm U Minh
-
GV yêu cầu HS quan sát bản đồ địa hình kết hợp nội dung SGK trang 103 trao đổi
thảo luận theo cặp HS hoàn thành các thông tin trong PHT số 3 về đặc điểm địa hình
đồng bằng Việt Nam:
+ Cuộc hẹn hò 1- tại Bãi đá sông Hồng: Tìm hiểu, trao đổi về đặc điểm địa hình đồng
bằng sông Hồng.
+ Cuộc hẹn hò 2 – tại Rừng tram U Minh: Tìm hiểu, trao đổi về đặc điểm địa hình
đồng bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc hẹn hò 3 – tại Eo gió Quy Nhơn: Tìm hiểu, trao đổi về đặc điểm địa hình đồng
bằng ven biển miền Trung.
(Lưu ý: để HS tò mò hứng thú GV sẽ lần lượt lập cuộc hẹn khác nhau, mỗi cuộc hẹn 5
phút, địa điểm cuộc hẹn GV có thể thay đổi).
Bước 2: HS lắng nghe GV hướng dẫn và thực hiện các cuộc hẹn theo lệnh của GV tổ
chức để tìm hiểu các khu vực địa hình đồng bằng.
Bước 3: GV mời một số HS lên báo cáo đặc điểm của từng khu vực đồng bằng kết
hợp chỉ bản đồ.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: GV đánh giá hoạt động và chuẩn kiến thức, chiếu HS xem một số hình ảnh
về các đồng bằng.
Đặc
điểm
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu
Long
Đồng bằng ven biển
miền Trung
Nguồn
gốc
hình
thành
Được bồi đắp bởi sông
Hồng và sông Thái Bình
Được bồi đắp bởi sông
Tiền và sông Hậu.
Được bồi đắp bới phù
sa biển.
Diện
tích
15000km² 40.000km² 15000km²
Đặc
điểm
- Cao ở rìa phía tây và tây
bắc, thấp dần ra biển.
- Độ cao vùng trung tâm
từ 2 – 4m.
- Phần thượng châu thổ
bằng phẳng nhiều gờ đất
cao.
- Phần hạ châu thổ cao
- Đồng bằng nhỏ, hẹp
ngang, dốc và bị chia
cắt bởi nhánh núi đâm
ngang ăn sát ra biển.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bề mặt bị chia cắt bởi
hệ thống đê sông.
- Khu vực trong đê không
được bổi đắp tự nhiên
TB 2- 3m so với mực
nước biển
- Không có đê lớn ngăn
lũ. Mùa lũ nước vùng
trũng bị ngập sâu.
- ĐB có hệ thông kênh
rạch tự nhiên và nhân tạo
dày đặc
- Ít màu mỡ
- Trong đồng bằng có
nhiều cồn cát
- Đồng bằng có diện
tích đáng kể: Thanh
Hóa, Ngh
ệ An, Quảng
Nam, Tuy Hòa.
3.Tìm hiểu khu vực địa hình bờ biển và thềm lục địa
Bước 1:
- GV cho HS quan sát video https://www.youtube.com/watch?v=36BZOR9ypMk
kết hợp đọc SGK, em có nhận xét gì về đặc điểm địa hình bờ biển nước ta? Hãy kể
tên các dạng địa hình bờ biển mà em biết.
- GV chiếu hình ảnh thềm lục địa, Hs nhận xét đặc điểm thềm lục địa nước ta?
Bước 2: HS lắng nghe, quan sát, đọc SGK để trả lời.
Bước 3: GV gọi HS trả lời, các HS nhận xét, bổ sung.
Bước 4: GV chuẩn kiến thức, chiếu HS một số hình ảnh núi độc đáo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
- Địa hình bờ biển đa dạng: Vũng, vịnh, đầm, phá…
- Có 2 dạng bãi biển:
+ Bãi biển bồi tụ: (tại các ĐB châu thổ) nhiều bãi bùn, rừng cây ngập mặn
+ Bãi biển mài mòn: (vùng chân núi và hải đảo) rất khúc khuỷu, có nhiều vũng,
vịnh nước sâu kín gió và nhiều bãi cát.
- Thềm lục địa nông và mở rộng đặc biệt ở Bắc Bộ và Nam Bộ. Còn miền Trung
sâu hơn và hẹp hơn.
Hoạt động 3: Tìm ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với
sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế.
a. Mục tiêu: Tìm được các ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối
với sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế.
b. Nội dung: HS đi tham quan qua các trạm thông tin để tìm các ví dụ cụ thể hoàn
thành phiếu học tập số 4.
c. Sản phẩm:
3. Ảnh hưởng của sự hóa địa hình đối với sự phân hóa lãnh thổ tự nhiên và khai
thác kinh tế
a. Đối với sự phân hóa tự nhiên
- Địa hình nước ta chủ yều là đồi núi thấp nên tính nhiệt đới của thiên nhiên được bảo
tà trên phần lớn lãnh thổ.
- Ở vùng núi cao, thiên nhiên có sự phân hóa theo đai cao
+ Đai nhiệt đới gió mùa
+ Đai cận nhiệt đới gió mùa
+ Đai ôn đới
- Sự phân hóa giữa các hướng sườn
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió mùa Đông Bắc khiến mùa đông ở Tây Bắc ngắn hơn
và nên nhiệt cao hơn so với Đông Bắc.
+ Dãy Trường Sơn gây ra hiệu ứng phơn tạo sự khác biệt về thời gian mùa mưa giữa
hai hướng sườn.
+ Dãy Bạch Mã ngăn gió Đông Bắc vào phía Nam trở thành ranh giới tự nhiên giữa
hai miền khí hậu.
b. Đối với khai thác kinh tế
* Khai thác kinh tế khu vực đồi núi
- Thế mạnh: Phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, du lịch
- Hạn chế: Địa hình bị chia cắt mạnh gây khó khăn giao thông và cần chú ý đến công
tác phòng chống, thiên tai như lũ quét, sạt lở
* Khai thác kinh tế khu vực đồng bằng:
- Thế mạnh: Trồng cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia súc, gia cầm, …phát
triển mặt bằng cơ sở hàng tầng, các trung tâm với các hoạt động kinh tế sôi động
- Hạn chế: Tập trung đông dân, ô nhiễm môi trường
* Khai thác kinh tế ở vùng biển và thềm lục địa
- Thế mạnh: Phát triển tổng hợp kinh tế biển: Khai thác nuôi trồng thủy hải sản, làm
muối, giao thông biển, khai thác năng lượng, du lịch biển đảo.
- Hạn chế: Chịu nhiều thiên tai bão lũ, sạt lở biển …Cần chú ý vấn đề bảo vệ môi
trường và bảo tồn sự đa dạng sinh học của các hệ sinh thái biển.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1:
- GV giới thiệu PHT số 4, và các trạm thông tin:
+ Trạm 1, 2,3: Ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với phân hóa tự nhiên.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Trạm 3,4,5, 6: Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hóa khai thác kinh tế.
+ Trạm 6 video https://www.youtube.com/watch?v=7CfnGHNOHiw hoặc
https://vtv.vn/van-hoa-giai-tri/viet-nam-tuyet-dep-trong-mv-quang-ba-du-lich-cua-40-
nghe-si-viet-20170430110302657.htm Phát ở máy tính GV.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS có thời gian di chuyển đến các trạm 20 phút để tìm hiểu các thông tin và hoàn
thành PHT số 4.
- 5 bạn có kết quả sớm nộp về bàn GV để được chấm điểm.
- Lưu ý: HS được tùy chọn đến trạm nào trước, trạm nào sau. Không nên dồn tập
trung tại 1- 2 trạm sẽ không lấy được thông tin.
Bước 2: HS chú lắng nghe GV hướng dẫn và di chuyển đến các trạm để tìm ví dụ
hoàn thành PHT.
Bước 3: GV một số học sinh trình bày kết quả PHT.
Bước 4: GV đánh giá, nhận xét và chiếu đáp án.
3. Hoạt động luyện tập.
a. Mục tiêu: Luyện tập, kiểm tra củng cố kiến thức.
b. Nội dung: HS tham gia cuộc thi vẽ tranh “Phong cảnh thiên nhiên nước ta”.
c. Sản phẩm: Bài vẽ của HS
d. Tổ chức thực hiện.
Bước 1: GV giới thiệu cuộc thi:
- HS chọn một dạng phong cảnh thiên nhiên bất kì, có thể đủ các dạng địa hình hoặc
phong cảnh của một khu vực địa hình để vẽ.
- Thời gian vẽ: 7 -10 phút.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS tham gia cuộc thi
Bước 3: GV lựa chọn một số bức tranh, sản phẩm của HS yêu cầu HS trình bày về
đặc điểm khu vực địa hình trong bức tranh của mình.
Bước 4: GV đánh giá và thu một số SP để chấm.
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng, kết nối được kiến thức, kĩ năng đã học để liên hệ địa phương
nơi em sinh sống.
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi: Địa phương nơi em sinh sống thuộc khu vực địa hình
nào? Hãy làm 1 đoạn Tiktok mô tả đặc điểm địa hình nơi em sinh sống.
c. Sản phẩm: Sản phẩm của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV đặt câu hỏi: Địa phương nơi em sinh sống thuộc khu vực địa hình nào?
Bước 2: HS trả lời câu hỏi.
Bước 3: GV cho SH trả lời và hướng dẫn học sinh mô tả đặc điểm địa hình nơi em
sinh sống bằng một đoạn Tiktok hoặc video.
Bước 4: GV tạo link cho HS nộp bài và đánh giá.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
IV. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Dựa vào kết quả thảo luận ở vòng 1, các chuyên gia cùng chia sẻ từng đặc điểm
của địa hình nước ta. Chọn lọc những ý chính (từ chìa khóa) hoàn thiện sơ đồ tư
duy đặc điểm chung địa hình nước ta theo mẫu ( Hoặc vẽ sáng tạo và được vẽ
hình, dán ảnh trang trí thêm)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 – A
Dựa vào nội dung SGK trang 97 kết hợp bản đồ địa hình Việt Nam, các học sinh
trong nhóm cùng tìm hiểu đặc điểm khu vực núi Đông Bắc và Tây Bắc.
So sánh điểm khác nhau của 2 khu vực núi theo bảng sau:
Đặc điểm Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc
Phạm vi
Đặc điểm
(độ cao,
hướng
núi)
Các bộ
dạng địa
hình chính
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 – B
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Dựa vào nội dung SGK trang 97, 98 kết hợp bản đồ địa hình Việt Nam, các học
sinh trong nhóm cùng tìm hiểu đặc điểm khu vực núi Trường Sơn Bắc và Trường
Sơn Nam. So sánh điểm khác nhau của 2 khu vực núi theo bảng sau:
Đặc điểm Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn nam
Phạm vi
Đặc điểm
(độ cao,
hướng
núi)
Các bộ
dạng địa
hình chính
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Dựa vào nội dung SGK trang 98 kết hợp bản đồ địa hình Việt Nam, ở từng cuộc
hẹn HS hãy chia sẻ thảo luận hoàn thành đặc điểm các khu vực đồng bằng ở nước
ta theo bảng sau
Đặc
điểm
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu
Long
Đồng bằng ven biển
miền Trung
Nguồn
gốc
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
hình
thành
Diện
tích
Đặc
điểm
CÁC TRẠM THÔNG TIN 1 -5
TRẠM 1: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐẾN KHÍ HẬU
Địa hình là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khí hậu nước ta. Hướng nghiêng,
hướng núi, độ cao địa hình ảnh hưởng đến khí hậu Việt Nam.
1. Hướng nghiêng
Địa hình nước ta có hướng nghiêng chung là tây bắc – đông nam, thấp dần ra biển, tạo
điều kiện các khối khí có thể tác động sâu vào trong lục địa. Kết hợp với vai trò Biển
Đông, làm khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương, điều hòa hơn.
2. Hướng núi
- Hướng vòng cung của các cánh cung ở Đông Bắc tạo điều kiện gió mùa Đông Bắc
xâm nhập sâu vào lãnh thổ nước ta, khiến các địa phương phía Bắc nhiệt độ xuống
thấp.
- Hướng tây bắc – đông nam:
+ Dãy Hoàng Liên Sơn có tác dụng ngăn bớt ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đến
Tây Bắc làm cho vùng này có mùa đông ngắn hơn Đông Bắc.
+ Dãy Trường Sơn Bắc vuông góc với gió Tây Nam thổi đầu mùa hạ, đã gây mưa cho
Nam Bộ và Tây Nguyên; sau khu vượt núi, các khối khí bị biến tính trở nên khô nóng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
cho sườn đông (ven biển miền Trung), nhiệt độ cao. Ngược lại, mùa đông thì sườn
đông lại ở vị trí đón gió nên có độ ẩm cao; sườn tây (Tây Nguyên) là mùa khô - nóng.
Đây là sự đối lập mùa mưa và mùa khô giữa 2 sườn đông – tây Trường Sơn (sự phân
hóa Đông – Tây).
+ Ngoài ra, hướng núi tây - đông của dãy Hoành Sơn, Bạch Mã ngăn ảnh hưởng của
gió mùa Đông Bắc tác động sâu xuống phía nam, làm tăng cường sự phân hóa bắc –
nam của khí hậu nước ta: Dãy Hoành Sơn góp phần tạo ra sự phân hóa nhiệt độ giữa
hai sườn núi trong mùa đông: phía bắc dãy Hoành Sơn có nhiệt độ thấp (từ 14 - 18 độ
C), từ Hoành Sơn vào Bạch Mã cao hơn (từ 18 - 20 độ C).
Dãy Bạch Mã là giới hạn mà gió mùa Đông Bắc bị chặn lại gần như hoàn toàn, khiến
phần lãnh thổ phía Nam có nền nhiệt độ cao hơn phần lãnh thổ phía Bắc.
3. Độ cao địa hình
- Nước ta có địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế nên tính chất nhiệt đới của khí hậu
vẫn được bảo toàn.
- Theo quy luật đai cao cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C. Vì vậy, những
vùng núi cao có nhiệt độ thấp hơn nền nhiệt độ trung bình của cả nước.
TRẠM 2: ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỊA HÌNH ĐẾN SINH VẬT
1. Ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của các loài sinh vật đặc trưng:
Địa hình nước ta chủ yếu đồi núi thấp có tác dụng bảo toàn tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa trên đại bộ phận lãnh thổ, từ đó là điều kiện thuận lợi cho sinh vật đặc trưng là
các loài có nguồn gốc nhiệt đới phát triển mạnh với năng suất sinh học cao.
- Về thực vật: phồ biến là các loại cây họ Dầu, Đậu, Vang, Dâu tằm….
- Về động vật: phổ biến là các loại thú lớn, gấu, thủy sản…
2. Sự phân hóa của sinh vật theo đai cao
Ở các vùng núi cao từ chân núi đến đỉnh núi có sự phân hóa khác nhau về sinh vật:
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới phân bố ở độ cao 600-700m (900-1000m ở miền Nam)
trở xuống.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Từ độ cao 600-700m (900-1000m ở miền Nam) lên đến độ cao 2600m là sự phân bố
của hệ sinh thái
rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim.
- Trên 2600m phổ biến là các loài thực vật ôn đới.
3. Phân hóa sinh vật theo hướng núi:
- Phía Bắc phổ biến là các loài nhiệt đới, cận nhiệt phương Bắc, trong khi phần lãnh
thổ phía Nam phổ biến là các loài xích đạo, nhiệt đới phương Nam (biên giới tự nhiên
là dãy Bạch Mã).
- Phía đông dãy Hoàng Liên Sơn phổ biến là các loài cận nhiệt, trong khi phía Tây
xuất hiện nhiều loài
ôn đới.
4. Phân hóa sinh vật theo từng khu vực địa hình
Ngoài ra, sự đa dạng, phức tạp về hướng, cấu trúc địa hình gây ra sự phân hóa của các
nhân tố khí hậu, đất đai, nguồn nước, từ đó tạo ra sự phân hóa đa dạng của nguồn tài
nguyên sinh vật (rừng ngập mặn trên đất mặn, rừng tràm trên đất phèn, xa van, cây
bui trên đất cát, đất xám vùng khô hạn.....)
TRẠM 3: KHAI THÁC KINH TẾ Ở KHU VỰC ĐỒI NÚI
1. Các thế mạnh
* Ngành nông nghiệp và lâm nghiệp:
+ Đây là nơi có nguồn lâm sản phong phú để phát triển ngành lâm nghiệp.
+ Các đồng cỏ tự nhiên rộng lơn tạo điều kiện để phát triển chăn nuôi gia súc lớn.
+ Các bề mặt cao nguyên và các thung lũng cùng thổ nhưỡng và khí hậu tạo thuận lợi
cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển
chăn nuôi đại gia súc và trồng cây lương thực. Địa hình bán bình nguyên và đồi trung
du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và hoa màu. như các vùng Tây
Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Lâm nghi
ệp
Trồng lúa trên
ruộng bậc thang
Trồng cây công
nghiệp lâu năm
Chăn nuôi gia súc
* Đối với công nghiệp:
+ Đồi núi nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng tạo điều kiện
thuận lợi phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng sản, luyện kim…
+ Sông ngòi chảy qua địa hình miền núi, nhiều thác ghềnh nên có tiềm năng thủy
điện. Ví dụ như các nhà máy thủy điện ở Tây Bắc, Tây Nguyên
Khai thác A
-
pa
-
tit
Thác Y
-
a
-
ly
H
ồ
th
ủy điện H
òa Bình
* Du lịch: Khu vực đồi núi, khí hậu mát mẻ, cảnh quan đa dang và đặc sắc là cơ sở để
hình thành các địa điểm du lịch có giá trị các loại hình du lịch (tham quan, nghỉ
dưỡng, du lịch sinh thái …), tiêu biểu như Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, Mẫu
Sơn…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Các mặt hạn chế
Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao
thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.
Tại các đứt gãy sâu có nguy cơ phát sinh động đất.
Giao
thông khó khăn
Núi cao v
ự
c th
ẳ
m
TRẠM 4: KHAI THÁC KINH TẾ Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG
1. Các thế mạnh
Địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dảo, cư dân đông đúc nên
thuận lợi phát triển các ngành kinh tế.
- Đối với nông nghiệp, thủy sản: Khu vực đồng bằng là vùng trồng cây lương thực,
thực phẩm, chăn nuôi gia súc nhỏ và gia cầm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản…chủ
yếu của cả nướ như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long…
- Khu vực đồng bằng thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và cư trú nên hình
thành nhiều trung tâm kinh tế lớn như: Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ, ….
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Hạn chế
Do lịch sử khai thác lâu đời và dân cư tập trung đông đúc nên tài nguyên thiên nhiên
bị khai thác quá mức, môi trường một số nơi bị suy thoái
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đất chật người đông
Ô nhi
ễ
m rác th
ả
i
TRẠM 5: KHAI THÁC KINH TẾ Ở VÙNG BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA
1. Thế mạnh
biển.
- Khai thác, nuôi trồng thủy sản và làm muối: Vùng biển nước ta nhiều loài thủy sản có
giá trị kinh tế cao, với trữ lượng tương đối lớn (tôm hùm, đồi mồi…) nghề làm muối
có nhiều điều kiện để phát triển, nhất là vùng ven biển Nam Trung Bộ.
- Giao thông vận tải biển: Bờ biển dài 3260 km, có nhiều eo, vịnh biển sâu Có nhiều
vũng vịnh để xây dựng các cảng nước sâu, như cảng Cái Lân, cảng Chân Mây, cảng
Vân Phong,….
- Khai thác năng lượng: Khai thác năng lượng về dầu khí với tiềm năng Dầu mỏ: Trữ
lượng khoảng 2 tỷ tấn, hàng trăm tỷ m3 khí đốt. và nguồn năng lượng từ thủy triều
- Khai thác cát: Mỏ cát (Cát trắng ở Quảng Ninh, Khánh Hòa), titan là nguyên liệu giá
trị cho CN sản xuất thủy tinh, pha lê...
- Du lịch biển – đảo: Nước ta có nhiều hòn đảo, bãi tắm đẹp để thu hút du khách trong
và ngoài nước: Sầm Sơn, Thiên Cầm, Mỹ Khê, Nha Trang…nhiều đảo có phong cảnh
đẹp, không khí trong lành như: Cù Lao Chàm, Côn Đảo, Cát Bà, Phú Quốc…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Cả
ng
Vâ
n
Ph
ong
2. Hạn chế:
Vùng biển và thềm lục địa chịu tác động bởi các thiên tai như bão, sạt lở bở
biển…Trong quá trình khai thác cần chú ý đến bảo vệ môi trường biển, bảo tồn sự đa
dạng sinh học của các hệ sinh thái biển
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Họ và tên………………………………………………………Lớp…………
Hs đi tham quan các trạm, tìm các ví dụ chứng minh ảnh hướng của địa hình đến sự
phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế. (GV có thể cho HS vẽ sơ đồ tư duy)
Yếu tố tự
nhiên
Ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với sự phân hóa tự
nhiên và khai thác kinh tế
Khí hậu
-
Sinh vật
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với khai thác kinh tế.
KV địa
hình
Thế mạnh Hạn chế
Khu vực
đồi núi
Khu vực
đồng
bằng
Vùng
biển và
thềm lục
địa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85