Giáo án Bài 2 Lịch sử 11 Cánh diều (2024): Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản

547 274 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 11 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 11 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(547 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử

Xem thêm
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
CHỦ ĐỀ 1: CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA
TƯ BẢN
BÀI 2: SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN( tiết 1)
I. MỤC TIÊU : Thông qua bài học, giúp HS
- Trình bày sự xác lập của của CNTB ở châu Âu và Bắc Mỹ.
- Trình bày được quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa và phát triển của
CNTB.
- Trình bày được sự phát triển của CNTB từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
- Nêu được khái niệm CNTB hiện đại, tiềm năng và thách thức của CNTB hiện
đại.
1. Về năng lực
- Rèn luyện kỹ năng: sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử;
kỹ năng giải thích, phân tích… sự kiện, nội dung lịch sử liênq uan đến bài học; vận
dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức
mới
- Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tìm hiểu lịch sử; nhận thức và
tư duy lịch sử; vận dụng kiến thức , kỹ năng đã học.
2. Về phẩm chất
Có nhận thức đúng đắn về tiềm năng và hạn chế của CNTB hiện đại, vận dụng được
những hiểu biết về lịch sử của CNTB để giải thích những vấn đề thời sự của xã hội
tư bản hiện nay.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1.Giáo viên
- Giáo án: Biên soạn theo định hưng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho
HS
- Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy đinh của Bộ GD-ĐT; một số tranh ảnh, hiện vật
lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn liền với nội dung bài học do GV u tầm
và hướng dẫn HS sưu tầm thêm các tài liệu.
- máy tính, máy chiếu ( nếu có)
2. Học sinh
- SGK
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu
và sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: Khởi động, tạo tình huống vào bài nhằm kích thích tư duy của học
sinh trong bài học
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 SGK tư liệu tr.12, yêu cầu HS thảo luận theo
cặp đôi và trả lời câu hỏi:
“Giai cấp sản trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỉ đã tạo ra
những lực lượng sản xuất nhiều hơn đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các
thế hệ trước cộng lại” (C. Mác - Ph. Ăng-ghen, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản,
NXB Sự thật, 1983, tr. 60).
Từ nhận định trên của C. Mác và Ph. Ăng-ghen, hãy chia sẻ những hiểu biết của em
về sự xác lập, mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát Hình 1, đọc thông tin và thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
* Dự kiến sản phẩm :
- Chủ nghĩa bản đã bắt đầu tồn tại trên quy mô nhỏ trong nhiều thế kxuất hiện
dưới dạng các hoạt động buôn bán, cho thuê cho vay đôi khi ngành công
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nghiệp quy mô nhỏ với một số lao động m công ăn lương. Đã một lịch srất
dài trong trao đổi hàng hóa đơn giản sản xuất hàng hóa đơn giản, đó nền tảng
ban đầu cho sự phát triển của bản từ trao đổi thương mại. "Thời kỳ chủ nghĩa
bản" theo Karl Marx có từ các thương gia thế kỷ 16 và các thành phố đô thị nhỏ.
- Chủ nghĩa bản đã được mở rộng ra thế giới bởi các quá trình toàn cầu hóa
đến cuối thế kỷ 18 đã trở thành hệ thống kinh tế chiếm ưu thế. Sau đó trong thế kỷ
20, chủ nghĩa bản đã vượt qua thách thức của các nền kinh tế kế hoạch tập trung
và hiện là hệ thống bao trùm toàn cầu, với nền kinh tế hỗn hợp là hình thức thống trị
của trong thế giới công nghiệp hóa phương Tây. Để nắm hơn về vấn đnày,
chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay Bài 2: Sự xác lập
và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu và Bắc Mĩ.
a. Mục tiêu: HS rèn luyện kỹ năng sưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu
về sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản
b. Tổ chức thực hiện
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo cặp đôi, thực hiện nhiệm vụ sau:
Trình bày sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu và Bắc Mỹ?
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh triển khai nhiệm vụ, trao đổi cặp đôi sau đó thảo luận thống nhất ý kiến
với cả nhóm hoàn thiện phiếu học tập.
- GV hướng dẫn học sinh khai thác:
+ Quan sát các hình 2-3 để thấy được sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu và Bắc
Mĩ.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Báo cáo có thể được thể hiện trên sơ đồ tư duy, Infographic, Powerpoint...liên
quan đến chủ đề tranh luận.
- Giáo viên gọi 1 số học sinh thuyết trình nhiệm vụ
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét chung về việc thực hiện nhiệm vụ của các cặp đôi.
- GV bổ sung, phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh.
Sản phẩm dự kiến:
- Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ:
+ Ở châu Âu, sau Cách mạng tư sản Anh và đặc biệt là Cách mạng tư sản Pháp, chủ
nghĩa tư bản từng bước được xác lập. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Anh ở Bắc Mỹ cuối thế kỉ XVIII đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở ngoài
châu Âu.
+ Từ thập kỉ 60 của thế kỉ XVIII, cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu ở Anh, sau
đó lan ra các nước Pháp, Đức,… đã tạo ra những chuyển biến to lớn về kinh tế - xã
hội, làm thay đổi bộ mặt của các nước này và khẳng định sự thắng lợi của chủ nghĩa
tư bản.
+ Trong thập kỉ 60 - 70 của thế kỉ XX, các cuộc cách mạng tư sản tiếp diễn dưới
những hình thức khác nhau và giành được thắng lợi, dẫn đến sự xác lập chủ nghĩa tư
bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.
Như vậy trong thế kỉ XIX, các cuộc cách mạng tư sản tiếp diễn dưới những hình
thức khác nhau và đều giành được thắng lợi, dẫn đến sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở
châu Âu và Bắc Mỹ
Hoạt động 2: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
a. Mục tiêu: HS rèn luyện kỹ năng sưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu
về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
b. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo cặp đôi, thực hiện các nhiệm vụ sau:
Nội dung:
Nhiệm vụ 1: Theo em, chủ nghĩa đế quốc là gì?
Nhiệm vụ 2. Hãy cho biết tầm quan trọng của thuộc địa đối với các nước đế
quốc?
Nhiệm vụ 3: Trình bày những nét chính về quá trình mở rộng xâm lược thuộc
địa của chủ nghĩa tư bản trong những năm cuối thế kỉ XIX?
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh triển khai nhiệm vụ, trao đổi cặp đôi sau đó thảo luận thống nhất ý kiến
với cả nhóm hoàn thiện phiếu học tập.
- GV hướng dẫn học sinh khai thác: GV gọi 1 HS đọc to cho cả lớp nghe nội dung
đoạn kênh chữ tư liệu : Điều quan trọng là...(tr 13 SGK)
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Báo cáo có thể được thể hiện trên sơ đồ tư duy, Infographic, Powerpoint...liên
quan đến chủ đề tranh luận.
- Giáo viên gọi 1 số học sinh thuyết trình nhiệm vụ 1 và nhiệm vụ 2 và 3
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét chung về việc thực hiện nhiệm vụ của các cặp đôi.
- GV bổ sung, phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của
học sinh.
Sản phẩm dự kiến:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nhiệm vụ 1: Chủ nghĩa đế quốc là
"chính sách mở rộng quyền lực và tầm ảnh hưởng của một quốc gia thông qua hoạt
động thuộc địa hóa bằng vũ lực hoặc các phương thức khác".
Nhiệm vụ 2: Tầm quan trọng của thuộc địa đối với các nước đế quốc
- là nơi cung cấp nguyên liệu và nhân công.
- là thị trường đầu tư và tiêu thụ hàng hoá, đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ
- là cơ sở vững chắc cho các nước đế quốc trong các cuộc tranhchấp, chiến
tranh
Nhiệm vụ 3: Quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản
trong những năm cuối thế kỉ XIX:
- Nước Anh với hệ thống thuộc địa rộng khắp, đặc biệt ở châu Á, châu Phi,
chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km?). Anh được mệnh danh là “công
xưởng của thế giới” và là đế quốc thực dân “Mặt Trời không bao giờ lặn”
- Tư bản Pháp cũng ráo riết xâm lược thuộc địa ở Châu Á và Châu Phi ,tham
gia xâu xé Trung Quốc. Đến đầu thế kỉ XIX thuộc địa của Pháp có khoảng 1
triệu km với 55, 5 triệu dân xếp thứ 2 sau Anh.
- Từ giữa thế kỉ XIX, nước Mỹ thực hiện chính sách đối ngoại mở rộng phạm
vi ảnh hưởng và thôn tính thuộc địa. Bằng sức mạnh của đồng đô la vày
gậy”. Những nước tư bản khác như Đức, I-ta-li-a,... cũng chạy đua cạnh
tranh, giành giật thuộc địa, bị chiến tranh đế quốc.
Như vậy:
- Sự phát triển nhanh chóng của chủ nghĩa tư bản kéo theo nhu cầu ngày càng
cao về nguyên liệu và nhân công và thị trường, dẫn tới việc tăng cường chính
sách xâm lược, mở rộng thuộc địa.
- Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của quá trình xâm lược thuộc địa nhằm
tìm kiếm thị trường, thu lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài
3. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu: Nhằm củng cố lại vững hơn kiến thức đã học và lĩnh hội được kiến
thức mới mà học sinh học trước đây
b. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi “ game bóng bay
Câu 1:Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa?
A. Đầu tư vào thuộc địa cần ít vốn, thu lãi nhanh
B. Tạo điều kiện cho nền kinh tế thuộc địa phát triển
C. Thuộc địa có nguồn nhân lực dồi dào
D. Mở rộng ảnh hưởng trên toàn cầu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Câu 2: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì?
A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.
B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng.
C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt và hiếu chiến.
D. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
Câu 3: Nước có nhiều thuộc địa đứng thứ 2 thế giới là ?
A. Đức B. Mỹ C. Anh D. Pháp
Câu 4: Câu nói “Mặt Trời không bao giờ lặn trên đất Anh” mang hàm ý gì?
A. Nước Anh là một liên bang C. Nước ở gần Mặt Trời
B. Nước Anh gần Xích Đạo Nước D. Anh có nhiều thuộc địa
Câu 5: Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa đế quốc Đức là
A. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
B. Chủ nghĩa đế quốc xâm lược
C. Chủ nghĩa đế quốc thực dân
D. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi trắc nghiệm
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
HS báo cáo kết quả
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá và chiếu đáp án cho HS đối chiếu:
1 2 3 4 5
A D D D A
4. Hoạt động vận dụng
a. Mục tiêu:
vận dụng kiến thức, kỹ năng đã có để thực hiện nhiệm vụ được giao. Thông qua đó
HS rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác
nhau, góp phần hình thành và phát triển năng lực tự tìm hiểu lịch sử và tự học lịch
sử.
b. Tổ chức thực hiện
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Em hãy phân tích vai trò và tầm quan trọng của nước ta đối với thực dân Pháp
* Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
* Bước 4: Nhận xét, đánh giá
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ 1: CÁCH MẠNG TƯ SẢN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
BÀI 2: SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN( tiết 1)
I. MỤC TIÊU : Thông qua bài học, giúp HS
- Trình bày sự xác lập của của CNTB ở châu Âu và Bắc Mỹ.
- Trình bày được quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa và phát triển của CNTB.
- Trình bày được sự phát triển của CNTB từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
- Nêu được khái niệm CNTB hiện đại, tiềm năng và thách thức của CNTB hiện đại. 1. Về năng lực
- Rèn luyện kỹ năng: sưu tầm, khai thác và sử dụng sử liệu trong học tập lịch sử;
kỹ năng giải thích, phân tích… sự kiện, nội dung lịch sử liênq uan đến bài học; vận
dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết những tình huống/bài tập nhận thức mới
- Góp phần hình thành và phát triển các năng lực: tìm hiểu lịch sử; nhận thức và
tư duy lịch sử; vận dụng kiến thức , kỹ năng đã học. 2. Về phẩm chất
Có nhận thức đúng đắn về tiềm năng và hạn chế của CNTB hiện đại, vận dụng được
những hiểu biết về lịch sử của CNTB để giải thích những vấn đề thời sự của xã hội tư bản hiện nay.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên
- Giáo án: Biên soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS
- Thiết bị dạy học tối thiểu theo quy đinh của Bộ GD-ĐT; một số tranh ảnh, hiện vật
lịch sử, một số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn liền với nội dung bài học do GV sưu tầm
và hướng dẫn HS sưu tầm thêm các tài liệu.
- máy tính, máy chiếu ( nếu có) 2. Học sinh - SGK
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu
và sự hướng dẫn của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Khởi động
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu: Khởi động, tạo tình huống vào bài nhằm kích thích tư duy của học sinh trong bài học b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1 SGK và tư liệu tr.12, yêu cầu HS thảo luận theo
cặp đôi và trả lời câu hỏi:
“Giai cấp tư sản trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỉ đã tạo ra
những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các
thế hệ trước cộng lại” (C. Mác - Ph. Ăng-ghen, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản,
NXB Sự thật, 1983, tr. 60).
Từ nhận định trên của C. Mác và Ph. Ăng-ghen, hãy chia sẻ những hiểu biết của em
về sự xác lập, mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát Hình 1, đọc thông tin và thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * Dự kiến sản phẩm :
- Chủ nghĩa tư bản đã bắt đầu tồn tại trên quy mô nhỏ trong nhiều thế kỷ xuất hiện
dưới dạng các hoạt động buôn bán, cho thuê và cho vay và đôi khi là ngành công
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nghiệp quy mô nhỏ với một số lao động làm công ăn lương. Đã có một lịch sử rất
dài trong trao đổi hàng hóa đơn giản và sản xuất hàng hóa đơn giản, đó là nền tảng
ban đầu cho sự phát triển của tư bản từ trao đổi thương mại. "Thời kỳ chủ nghĩa tư
bản" theo Karl Marx có từ các thương gia thế kỷ 16 và các thành phố đô thị nhỏ.
- Chủ nghĩa tư bản đã được mở rộng ra thế giới bởi các quá trình toàn cầu hóa và
đến cuối thế kỷ 18 đã trở thành hệ thống kinh tế chiếm ưu thế. Sau đó trong thế kỷ
20, chủ nghĩa tư bản đã vượt qua thách thức của các nền kinh tế kế hoạch tập trung
và hiện là hệ thống bao trùm toàn cầu, với nền kinh tế hỗn hợp là hình thức thống trị
của nó trong thế giới công nghiệp hóa phương Tây. Để nắm rõ hơn về vấn đề này,
chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 2: Sự xác lập
và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu và Bắc Mĩ.
a. Mục tiêu: HS rèn luyện kỹ năng sưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu
về sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản b. Tổ chức thực hiện
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo cặp đôi, thực hiện nhiệm vụ sau:
Trình bày sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu và Bắc Mỹ?
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh triển khai nhiệm vụ, trao đổi cặp đôi sau đó thảo luận thống nhất ý kiến
với cả nhóm hoàn thiện phiếu học tập.
- GV hướng dẫn học sinh khai thác:
+ Quan sát các hình 2-3 để thấy được sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu và Bắc Mĩ.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Báo cáo có thể được thể hiện trên sơ đồ tư duy, Infographic, Powerpoint...liên
quan đến chủ đề tranh luận.
- Giáo viên gọi 1 số học sinh thuyết trình nhiệm vụ
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét chung về việc thực hiện nhiệm vụ của các cặp đôi.
- GV bổ sung, phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Sản phẩm dự kiến:
- Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ:
+ Ở châu Âu, sau Cách mạng tư sản Anh và đặc biệt là Cách mạng tư sản Pháp, chủ
nghĩa tư bản từng bước được xác lập. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Anh ở Bắc Mỹ cuối thế kỉ XVIII đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở ngoài châu Âu.
+ Từ thập kỉ 60 của thế kỉ XVIII, cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu ở Anh, sau
đó lan ra các nước Pháp, Đức,… đã tạo ra những chuyển biến to lớn về kinh tế - xã
hội, làm thay đổi bộ mặt của các nước này và khẳng định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
+ Trong thập kỉ 60 - 70 của thế kỉ XX, các cuộc cách mạng tư sản tiếp diễn dưới
những hình thức khác nhau và giành được thắng lợi, dẫn đến sự xác lập chủ nghĩa tư
bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.
Như vậy trong thế kỉ XIX, các cuộc cách mạng tư sản tiếp diễn dưới những hình
thức khác nhau và đều giành được thắng lợi, dẫn đến sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ
Hoạt động 2: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
a. Mục tiêu: HS rèn luyện kỹ năng sưu tầm và sử dụng tài liệu lịch sử để tìm hiểu
về sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. b. Tổ chức thực hiện
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo cặp đôi, thực hiện các nhiệm vụ sau: Nội dung:
Nhiệm vụ 1: Theo em, chủ nghĩa đế quốc là gì?
Nhiệm vụ 2. Hãy cho biết tầm quan trọng của thuộc địa đối với các nước đế quốc?
Nhiệm vụ 3: Trình bày những nét chính về quá trình mở rộng xâm lược thuộc
địa của chủ nghĩa tư bản trong những năm cuối thế kỉ XIX?
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh triển khai nhiệm vụ, trao đổi cặp đôi sau đó thảo luận thống nhất ý kiến
với cả nhóm hoàn thiện phiếu học tập.
- GV hướng dẫn học sinh khai thác: GV gọi 1 HS đọc to cho cả lớp nghe nội dung
đoạn kênh chữ tư liệu : Điều quan trọng là...(tr 13 SGK)
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Báo cáo có thể được thể hiện trên sơ đồ tư duy, Infographic, Powerpoint...liên
quan đến chủ đề tranh luận.
- Giáo viên gọi 1 số học sinh thuyết trình nhiệm vụ 1 và nhiệm vụ 2 và 3
* Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét chung về việc thực hiện nhiệm vụ của các cặp đôi.
- GV bổ sung, phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Sản phẩm dự kiến:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo