Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 2: SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Trình bày được sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.
- Trình bày được quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa và phát triển của CNTB
- Trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
- Nêu được khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại; Nêu được tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại.
- Có nhận thức đúng đắn về tiềm năng và những hạn chế của chủ nghĩa tư bản. Vận dụng những
hiểu hiết về lịch sử chủ nghĩa tư bản để giải thích những vấn đề thời sự của xã hội tư bản hiện nay. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, thể hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm - Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh để trình bày sự xác
lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ; nêu khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại; nêu
tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại.
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh
để trình bày quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa và phát triển của CNTB; trình bày sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
+ Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử: có nhận thức đúng đắn về tiềm năng và những hạn chế
của chủ nghĩa tư bản. Vận dụng những hiểu hiết về lịch sử chủ nghĩa tư bản để giải thích những
vấn đề thời sự của xã hội tư bản hiện nay. 3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1,2
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi thông qua khai thác đoạn video để dẫn dắt vào bài mới
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video, nêu câu hỏi. HS quan sát video, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ học tập như sau:
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS quan sát 2 bức hình, kết hợp thông tin GV cung cấp, làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời đại diện HS bàn khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- Điểm giống: Đều mô tả hoạt động kinh tế, tài chính
- Điểm khác: Khác biệt về quy môi và cách thức kinh doanh. Trong không gian 4.0, các
doanh nghiệp cần phải phát triển quy mô lớn hơn so với những thời kỳ trước đó vì cạnh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tranh ngày càng cao và yêu cầu của thị trường ngày càng khắt khe. Để tồn tại và thành
công, các doanh nghiệp cần có khả năng cung cấp sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu
đa dạng của khách hàng, sử dụng công nghệ tiên tiến và khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh.
Phát triển quy mô lớn giúp doanh nghiệp tăng cường sức mạnh tài chính, nghiên cứu và
đổi mới, mở rộng thị trường tiềm năng và đạt được lợi nhuận cao hơn.
+ GV dẫn dắt vào bài mới: Hình 2.1 và Hình 2.2 mô tả hoạt động kinh tế, tài chính trong hai thời
kì phát triển của chủ nghĩa tư bản. Qua đó, em sẽ thấy được những bước phát triển vượt bậc trong
đời sống kinh tế, xã hội của chủ nghĩa tư bản từ thời kì cận đại đến thời kì hiện đại. Từ giai đoạn
tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, chủ nghĩa tư bản đã đi qua những thăng trầm lịch sử.
Chủ nghĩa tư bản hiện đại phát triển từ nửa sau thế kỉ XX tới nay có nhiều tiềm năng nhưng cũng
nhiều thách thức. Nhận thức được các vấn đề này, em sẽ hiểu rõ hơn những vấn đề thời sự của
chủ nghĩa tư bản trong sự vận động của lịch sử thế giới đương đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mĩ
a. Mục tiêu: HS trình bày được sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi. HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở ghi sự xác lập của CNTB ở châu Âu và Bắc Mĩ
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi châu Âu và Bắc Mĩ sau:
- Ở châu Âu, cách mạng tư sản Anh (thế
1. Dựa vào kiến thức đã học ở bài 1, em hãy cho biết ki XVII) và cách mạng tư sản Pháp (thế
sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa tư bản từng bước kỉ XVIII) đánh dấu CNTB từng bước
được xác lập ở châu Âu? được xác lập
2. Sự kiện nào đánh dấu sự mở rộng của CNTB từ - Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc châu Âu lan sang Bắc Mĩ?
địa Anh ở Bắc Mĩ (thế kỉ XVIII) đánh
3. Trong những năm 50 – 70 của thế kỉ XIX, ở châu dấu sự mở rộng CNTB từ châu Âu lan
Âu và Bắc Mĩ tiếp tục diễn ra những cuộc cách mạng sang Bắc Mĩ
tư sản tiêu biểu nào? Ý nghĩa chung của các cuộc - Thập kỉ 60 của thế kỉ XVIII, cách cách mạng tư sản đó.
mạng công nghiệp bắt đầu ở Anh, sau đó
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
lan ra các nước Pháp, Đức…tạo ra
+ HS đọc thông tin mục1, SGK tr.12 , làm việc cá chuyển biến to lớn về kinh tế - xã hội,
nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập, trả lời câu hỏi.
thay đổi bộ mặt các nước này, khẳng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Trong những năm 50 – 70 của thế kỉ
+ GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi trước lớp
XIX, các cuộc CMTS tiếp tục diễn ra ở
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung châu Âu và Bắc Mĩ:
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ + Đấu tranh thống nhất Italia (1859 – học tập 1870)
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ Cải cách nông nô ở Nga (1861)
+ GV trình chiếu lược đồ sau, yêu cầu HS lên bảng + Nội chiến ở Mĩ (1861 – 1865)
chỉ trên lược đồ vị trí và tên các quốc gia đã xác lập + Đấu tranh thống nhất nước Đức (1864
được chế độ TBCN tính đến năm 1871 (sau cuộc đấu – 1871)
tranh thống nhất nước Đức)
→ kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ
- Nửa sau thế kỉ XIX, giai cấp tư sản
giành được thắng lợi, lên cầm quyền ở
nhiều nước → CNTB chính thức được
xác lập ở châu Âu và Bắc Mĩ
+ Sau đó, GV kết luận: Sự xác lập của CNTB ở châu
Âu và Bắc Mĩ diễn ra trong khoảng thời gian dài, từ
thế kỉ XVI đến cuối XIX. Sự xác lập đó là kết quả
cửa sự thắng lợi của các cuộc CMTS diễn ra dưới
nhiều hính thức khác nhau (nội chiến, chiến tranh giải
phóng dân tộc, nội chiến kết hợp chiến tranh giải
phóng dân tộc, đấu tranh thống nhất đất nước, cải
cách…). Ban đầu, các cuộc CMTS nổ ra ở những
nước ven biển: Anh, Bắc Mĩ…, sau đó lan vào lục
địa, nổ ra mạnh mẽ ở Pháp, Đức, Italia. Đến cuối
XIX, CNTB đã trở thành một hệ thống ở châu Âu và Bắc Mĩ
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
a. Mục tiêu: HS trình bày được quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa và phát triển của CNTB;
trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi, phát phiếu học tập, tổ chức trò chơi. HS làm việc
cặp đôi/cá nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập, trả lời câu hỏi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 2 Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo (2024): Sự xác lập và phát triển của chủ nghĩa tư bản
665
333 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 03/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(665 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 2: SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(3 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Trình bày được sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.
- Trình bày được quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa và phát triển của CNTB
- Trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
- Nêu được khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại; Nêu được tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa
tư bản hiện đại.
- Có nhận thức đúng đắn về tiềm năng và những hạn chế của chủ nghĩa tư bản. Vận dụng những
hiểu hiết về lịch sử chủ nghĩa tư bản để giải thích những vấn đề thời sự của xã hội tư bản hiện
nay.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, thể
hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo
cáo sản phẩm
- Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh để trình bày sự xác
lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ; nêu khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại; nêu
tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại.
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh
để trình bày quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa và phát triển của CNTB; trình bày sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
+ Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử: có nhận thức đúng đắn về tiềm năng và những hạn chế
của chủ nghĩa tư bản. Vận dụng những hiểu hiết về lịch sử chủ nghĩa tư bản để giải thích những
vấn đề thời sự của xã hội tư bản hiện nay.
3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint
- Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1,2
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi thông qua khai thác đoạn video để dẫn dắt vào bài mới
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát video, nêu câu hỏi. HS quan sát video, trả lời câu
hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ học tập như sau:
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS quan sát 2 bức hình, kết hợp thông tin GV cung cấp, làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời đại diện HS bàn khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- Điểm giống: Đều mô tả hoạt động kinh tế, tài chính
- Điểm khác: Khác biệt về quy môi và cách thức kinh doanh. Trong không gian 4.0, các
doanh nghiệp cần phải phát triển quy mô lớn hơn so với những thời kỳ trước đó vì cạnh
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
tranh ngày càng cao và yêu cầu của thị trường ngày càng khắt khe. Để tồn tại và thành
công, các doanh nghiệp cần có khả năng cung cấp sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu
đa dạng của khách hàng, sử dụng công nghệ tiên tiến và khai thác tối đa lợi thế cạnh tranh.
Phát triển quy mô lớn giúp doanh nghiệp tăng cường sức mạnh tài chính, nghiên cứu và
đổi mới, mở rộng thị trường tiềm năng và đạt được lợi nhuận cao hơn.
+ GV dẫn dắt vào bài mới: Hình 2.1 và Hình 2.2 mô tả hoạt động kinh tế, tài chính trong hai thời
kì phát triển của chủ nghĩa tư bản. Qua đó, em sẽ thấy được những bước phát triển vượt bậc trong
đời sống kinh tế, xã hội của chủ nghĩa tư bản từ thời kì cận đại đến thời kì hiện đại. Từ giai đoạn
tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền, chủ nghĩa tư bản đã đi qua những thăng trầm lịch sử.
Chủ nghĩa tư bản hiện đại phát triển từ nửa sau thế kỉ XX tới nay có nhiều tiềm năng nhưng cũng
nhiều thách thức. Nhận thức được các vấn đề này, em sẽ hiểu rõ hơn những vấn đề thời sự của
chủ nghĩa tư bản trong sự vận động của lịch sử thế giới đương đại.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mĩ
a. Mục tiêu: HS trình bày được sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi. HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập,
trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở ghi sự xác lập của CNTB ở châu
Âu và Bắc Mĩ
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi
sau:
1. Dựa vào kiến thức đã học ở bài 1, em hãy cho biết
sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa tư bản từng bước
được xác lập ở châu Âu?
2. Sự kiện nào đánh dấu sự mở rộng của CNTB từ
châu Âu lan sang Bắc Mĩ?
3. Trong những năm 50 – 70 của thế kỉ XIX, ở châu
Âu và Bắc Mĩ tiếp tục diễn ra những cuộc cách mạng
tư sản tiêu biểu nào? Ý nghĩa chung của các cuộc
cách mạng tư sản đó.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục1, SGK tr.12 , làm việc cá
nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập, trả lời câu hỏi.
1. Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở
châu Âu và Bắc Mĩ
- Ở châu Âu, cách mạng tư sản Anh (thế
ki XVII) và cách mạng tư sản Pháp (thế
kỉ XVIII) đánh dấu CNTB từng bước
được xác lập
- Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc
địa Anh ở Bắc Mĩ (thế kỉ XVIII) đánh
dấu sự mở rộng CNTB từ châu Âu lan
sang Bắc Mĩ
- Thập kỉ 60 của thế kỉ XVIII, cách
mạng công nghiệp bắt đầu ở Anh, sau đó
lan ra các nước Pháp, Đức…tạo ra
chuyển biến to lớn về kinh tế - xã hội,
thay đổi bộ mặt các nước này, khẳng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ GV trình chiếu lược đồ sau, yêu cầu HS lên bảng
chỉ trên lược đồ vị trí và tên các quốc gia đã xác lập
được chế độ TBCN tính đến năm 1871 (sau cuộc đấu
tranh thống nhất nước Đức)
+ Sau đó, GV kết luận: Sự xác lập của CNTB ở châu
Âu và Bắc Mĩ diễn ra trong khoảng thời gian dài, từ
thế kỉ XVI đến cuối XIX. Sự xác lập đó là kết quả
cửa sự thắng lợi của các cuộc CMTS diễn ra dưới
nhiều hính thức khác nhau (nội chiến, chiến tranh giải
phóng dân tộc, nội chiến kết hợp chiến tranh giải
phóng dân tộc, đấu tranh thống nhất đất nước, cải
cách…). Ban đầu, các cuộc CMTS nổ ra ở những
nước ven biển: Anh, Bắc Mĩ…, sau đó lan vào lục
địa, nổ ra mạnh mẽ ở Pháp, Đức, Italia. Đến cuối
XIX, CNTB đã trở thành một hệ thống ở châu Âu và
Bắc Mĩ
định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
- Trong những năm 50 – 70 của thế kỉ
XIX, các cuộc CMTS tiếp tục diễn ra ở
châu Âu và Bắc Mĩ:
+ Đấu tranh thống nhất Italia (1859 –
1870)
+ Cải cách nông nô ở Nga (1861)
+ Nội chiến ở Mĩ (1861 – 1865)
+ Đấu tranh thống nhất nước Đức (1864
– 1871)
→ kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ
- Nửa sau thế kỉ XIX, giai cấp tư sản
giành được thắng lợi, lên cầm quyền ở
nhiều nước → CNTB chính thức được
xác lập ở châu Âu và Bắc Mĩ
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
a. Mục tiêu: HS trình bày được quá trình mở rộng xâm lược thuộc địa và phát triển của CNTB;
trình bày được sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi, phát phiếu học tập, tổ chức trò chơi. HS làm việc
cặp đôi/cá nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập, trả lời câu hỏi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập và câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở ghi quá trình mở
rộng xâm lược thuộc địa và phát triển của CNTB; sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh
tranh sang độc quyền.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động cặp đôi
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, đọc SGK mục 2.a,
tr.13 -14, hoàn thành phiếu học tập sau theo mô hình
5W1H như sau
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 2.a, SGK tr.13 - 14, làm việc
cặp đôi,hoàn thành phiếu học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện cặp đôi trình bày phiếu học tập
trước lớp
+ GV mời đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
2. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
a. Chủ nghĩa đế quốc và quá trình
xâm lược thuộc địa
- Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, các
nước tư bản Âu – Mĩ chuyển sang giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa gắn liền với các
hoạt động xâm lược thuộc địa.
- Trong quá trình xâm lược thuộc địa,
các nước đế quốc đã thiết lập hệ thống
thuộc địa ở hầu hết các nước châu Á,
châu Phi và khu vực Mĩ Latinh, trong đó
Anh là nước có hệ thống thuộc địa rộng
lớn nhất.
- Vai trò, tầm quan trọng của thuộc địa:
+ Nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công
+ Thị trường đầu tư và tiêu thụ hàng
hóa, đem lại lợi nhuận khổng lồ
+ Là cơ sở vững chắc cho các nước đế
quốc trong các cuộc tranh chấp, chiến
tranh.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện các
nhiệm vụ sau:
+ GV trình chiếu Lược đồ các nước đế quốc và thuộc
địa đầu thế kỉ XX, yêu cầu HS dựa vào màu sắc hãy
chỉ trên lược đồ thuộc địa của các nước đế quốc?
+ GV trình chiếu bảng 2. Diện tích, dân số các nước
đế quốc và thuộc địa (1914), nêu câu hỏi: Từ lược đồ
và bảng số liệu 2, em có nhận xét gì về sự phân chia
thuộc địa giữa các nước đế quốc đầu thế kỉ XX?
+ GV tiếp tục trình chiếu H.3. Người khổng lồ Rốt –
đơ (tranh biếm họa), nêu câu hỏi:
Hình ảnh gợi cho
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
em cảm xúc, suy nghĩ gì?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS quan sát lược đồ, hình ảnh, bảng số liệu, làm
việc cá nhân, trả lời câu hỏi
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời lần lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Từ bảng
số liệu 2 và lược đồ, ta thấy sự phân chia thuộc địa
giữa các nước đế quốc không đông đều. Anh là nước
có nhiều thuộc địa nhất. Đến năm 1914, hệ thống
thuộc địa của Anh rộng tới 33,5 triệu km2 với dân số
gần 400 triệu dân, chủ yếu ở châu Á và châu Phi,
chiếm tới ¼ diện tích và ¼ dân số thế giới, gấp 12 lần
thuộc địa của Đức và 3 lần thuộc địa của Pháp. Anh
được mệnh danh là “công xưởng của thế giới” và là
“đế quốc mà mặt trời không bao giờ lặn” → chính sự
phân chia thuộc địa không đồng đều đó sau này đã
dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước đế quốc về
vấn đề thuộc địa, thị trường. Đó là nguyên nhân sâu
xa dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất giữa các
nước đế quốc nhằm giành giật, phân chia lại thuộc
địa, thị trường của nhau. Cuộc chiến tranh đế quốc
phi nghĩa đó đã gây nên những hậu quả nặng nề đối
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
với nhân loại, đặc biệt là nhân dân lao động nghèo
khổ.
* Nhiệm vụ 3: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2.b, tr14. Thời gian
1'30s
- GV mời HS ngẫu nhiên lên trả lời câu hỏi: “Cơ sở
thúc đẩy và phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối
thế kỉ XIX là gì?”
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc SGK, làm việc theo yêu cầu của GV
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ 2 HS ngẫu nhiên được chỉ định trả lời câu hỏi trước
lớp
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
Giáo viên mở rộng thông tin ở mục em có biết: Đài
tưởng niệm Nữ hoàng Vich-to-ri-a, tòa nhà đá cẩm
thạch ở Can-cút-ta, Ấn Độ, xây từ 1906 đến 1921.
Sau khi Nữ hoàng qua đời vào tháng 1 năm 1901,
nam tước Cua-giông (sau này là Toàn quyền Ấn Độ)
đề xuất xây đài tưởng niệm và bảo tàng. Kiến trúc sư
U. Em-mơ-sơn kết hợp phong cách Mô-gôn và Anh
trong thiết kế. Đài trở thành biểu tượng của chủ
nghĩa thực dân tại địa bản.
* Nhiệm vụ 4: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2.c, tham gia trò chơi:
Cuộc đua vũ trụ. Ai giơ tay nhanh nhất sẽ giành
quyền trả lời câu hỏi
1. Trong giai đoạn đầu (từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ
XIX), chủ nghĩa tư bản ở giai đoạn nào?
Tự do cạnh tranh
2. Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư
b. Sự mở rộng và phát triển của chủ
nghĩa tư bản
- Sự tiến bộ trong khoa học – kĩ thuật
- Nguồn nguyên liệu khai thác từ thuộc
địa
- Các nước tư bản mở rộng xuất khẩu tư
bản, đẩy mạnh hoạt động ngân hàng, tài
chính.
- Đối tượng là các nước thuộc địa và các
nước kém phát triển.
c. Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh
tranh sang độc quyền
- Trong giai đoạn đầu (từ thế kỉ XVI đến
giữa thế kỉ XIX), chủ nghĩa tư bản ở giai
đoạn tự do cạnh tranh. Từ cuối thế kỉ
XIX đến đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư
bản chuyển sang giai đoạn độc quyền.
Biểu hiện rõ nhất là sự hình thành các tổ
chức độc quyền
- Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa
các nhà tư bản lớn để tập trung vào tay
mình phần lớn việc sản xuất hoặc tiêu
thụ một số hàng hóa nhằm thu lợi nhuận
cao.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai
đoạn………….
Độc quyền
3. Nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển mạnh
mẽ nền kinh tế TBCN cuối XIX – đầu XX là gì?
Thành tựu khoa học – kĩ thuật.
4. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn độc quyền
với biểu hiện rõ nhất là sự thành lập của các…….
Tổ chức độc quyền
5. Sự liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung
phần lớn việc sản xuất hoặc tiêu thụ hàng hóa nhằm
thu lợi nhuận cao được gọi là gì?
Tổ chức độc quyền
6. Các-ten, Xanh – đi- ca là tổ chức độc quyền tiêu
biểu của chủ nghĩa tư bản nước nào cuối XIX đầu
XX?
Đức
7. Theo Lê- nin, sự hợp nhất giữa tư bản ngân hàng
và tư bản công nghiệp đã tạo ra tầng lớp tư sản mới
là gì?
Tư sản tài chính
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 2.c, SGK tr.16 , làm việc cá
nhân, trả lời câu hỏi.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS nào giơ tay nhanh nhất sẽ giành quyền trả lời
câu hỏi trước lớp
+ HS trả lời sai, HS khác có quyền trả lời
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ GV tuyên dương HS có nhiều câu trả lời đúng nhất,
có hình thức khuyến khích, động viên phù hợp
+ GV hướng dẫn HS khai thác hình ảnh: Quyền lực
của các tổ chức độc quyền ở Mĩ, nêu câu hỏi:
1. Em nhìn thấy những gì từ bức tranh?
2. Em nghĩ điều gì đang xảy ra ở bức tranh?
- Các tổ chức độc quyền tiêu biểu: Các -
ten, Xanh – đi – ca (Đức và Pháp), Tờ -
rớt (Mĩ). Các tổ chức tư bản độc quyền
đã chi phối sự phát triển của toàn bộ nền
kinh tế
- Theo Lênin, chủ nghĩa tư bản độc
quyền những năm đầu thế kỉ XX có 5
đặc điểm lớn
+ Tập trung sản xuất và tư bản
+ Hợp nhất tư bản ngân hàng với tư bản
tài chính
+ Xuất khẩu tư bản
+ Liên minh độc quyền quốc tế
+ Phân chia đất đai trên thế giới
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Em nghĩ mãng xà biểu trưng cho điều gì?
Tương tự như vậy, GV yêu cầu HS phân tích bức
tranh biếm họa về một công ti độc quyền dầu mỏ ở
Mỹ (1904)
→ Từ việc phân tích các bức tranh, GV có thể làm
nổi bật quyền lực, vai trò của các tổ chức độc quyền ở
Mĩ
TIẾT 3
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về chủ nghĩa tư bản hiện đại
a. Mục tiêu: HS nêu được khái niệm chủ nghĩa tư bản hiện đại; nêu được tiềm năng và thách
thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi, tổ chức cho HS tranh biện. HS làm việc cá
nhân/nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập, trả lời câu hỏi và cùng tranh biện.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời và phần tranh biện của HS. HS ghi được vào vở ghi khái niệm,
tiềm năng, thách thức của CNTB hiện đại
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc SGK mục 3.a, tr.17, kết hợp hiểu
biết của bản thân, trả lời các câu hỏi sau:
1. CNTB hiện đại là thuật ngữ được dùng để chỉ
CNTB trong giai đoạn nào?
2. So với CNĐQ đầu thế kỉ XX, CNTB hiện đại có
những đặc điểm mới nào? Lấy 1 ví dụ mà em biết để
chứng minh cho một trong những đặc điểm mới đó.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 3.a, SGK tr.17 , làm việc cá
nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập, trả lời câu hỏi.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời 2 – 3 HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
* Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 4 nhóm tổ chức cho các nhóm
tranh biện theo vấn đề sau
+ Nhóm 1,2: tranh biện để bảo vệ quan điểm số 1:
Chủ nghĩa tư bản chỉ có tiềm năng.
+ Nhóm 3,4: tranh biện để bảo vệ quan điểm số 2:
Chủ nghĩa tư bản chỉ toàn thách thức
Các nhóm có thời gian thảo luận 5 phút để ghi ra các
ý kiến bảo vệ quan điểm của mình. Sau đó, mỗi nhóm
cử ra một bạn đại diện, tạo thành 2 đội (đội 1: gồm 2
đại diện của nhóm 1 và 2; đội 2 gồm 2 đại diện của
nhóm 3 và 4). Hai đội cùng đưa ra những lý lẽ để bảo
vệ cho quan điểm của mình.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 3.b, SGK tr.18 - 19, kết hợp
hiểu biết bản thân, làm việc nhóm, thực hiện nhiệm
vụ học tập.
3. Chủ nghĩa tư bản hiện đại
a. Khái niệm
- CNTB hiện đại là thuật ngữ được dùng
để chỉ CNTB từ sau CTTG II (1945) đến
nay.
- So với CNĐQ đầu thế kỉ XX, CNTB
hiện đại có những đặc điểm mới sau:
+ Sự kết hợp giữa sức mạnh kinh tế của
các tổ chức độc quyền tư nhân với sức
mạnh chính trị của nhà nước tư sản
+ Sản xuất phát triển cao trên cơ sở
thành tựu cách mạng khoa học – công
nghệ
+ Lực lượng lao động có nhiều chuyển
biến về cơ cấu, chuyên môn, nghiệp vụ
để đáp ứng nền sản xuất
+ Không ngừng tự điều chỉnh, thích ứng
để tồn tại, phát triển
+ Là một hệ thống thế giới và ngày càng
mang tính toàn cầu
b. Tiềm năng và thách thức của CNTB
hiện đại
* Tiềm năng
- Có trình độ sản xuất phát triển cao,
luôn đi đầu trong phát triển kinh tế thế
giới
- Có bề dày kinh nghiệm quản lý, cơ sở
pháp chế tương đối hoàn chỉnh
- Khả năng tự điều chỉnh và thích nghi
để tồn tại, phát triển
- Các nước tư bản có ưu thế trong việc
sử dụng thành tựu của cách mạng công
nghiệp 4.0 để phát triển kinh tế
- Các nước tư bản phát triển trở thành
trung tâm kinh tế, tài chính, khoa học –
công nghệ thế giới, quy mô kinh tế, thu
nhập bình quân đầu người cao nhất thế
giới.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện các nhóm tranh biện để bảo vệ
quan điểm trước lớp
+ HS khác lắng nghe, nhận xét, đánh giá
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ GV mở rộng một số thách thức của CNTB hiện đại
● Bất bình đẳng xã hội, khoảng cách giàu – nghèo:
“Theo thống kê của cơ quan ngân sách Quốc hội Mỹ,
trong những năm đầu thế kỉ XXI, thu nhập của nhóm
hộ gia đình có thu nhập cao nhất chiến tới 53,5 %
tổng thu nhập cả nước. Tính riêng 1 nhóm giàu nhất
chiếm 16,3 % tổng thu nhập cả nước. Khoảng 60 %
hộ gia đình có thu nhập thấp nhất chỉ chiếm 10 %
tổng thu nhập toàn quốc”.
(Trần Thị Vinh, Chủ nghĩa tư bản: Lịch sử thăng trầm
120 năm (1900 – 2020, NXB Chính trị quốc gia Sự
thật, tr.489)
● Chiếm lấy phố Uôn hay còn gọi là phong trào “99
chống lại 1” là một phong trào xuất hiện ở nước Mỹ
vào đầu năm 2011. Tên của phong trào này nói lên
rằng 1% dân số Mỹ giàu có sở hữu tài sản quốc gia
bằng số tài sản của 99% dân số. Phong trào đã lan
sang nhiều nước từ bản chủ nghĩa.
● Những cuộc khủng hoảng mang tính toàn cầu: Từ
cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 đến nay, tuy các
nước tư bản phát triển đã coi trọng tìm kiếm các
nguồn năng lượng mới, xanh và sạch, song quá trình
chuyển đổi diễn ra chậm, sự phụ thuộc của các nước
vào dầu mỏ vẫn rất lớn. Khủng hoảng năng lượng
tiếp tục gây ra nhiều tác động tiêu cực đến các nước
tư bản: lạm phát cao, ô nhiễm môi trường… Những
năm gần đây, đại dịch Covid – 19 đã gây ra cuộc
khủng hoảng nhiều mặt, cả về y tế, xã hội lẫn chính
trị, kinh tế, đặt các quốc gia tư bản trước nhiều thách
thức, khó khăn
* Thách thức
- Tiềm ẩn những cuộc khủng hoảng
mang tính toàn cầu: khủng hoảng tài
chính, tiền tệ, khủng hoảng môi trường
- Đối mặt với những vấn đề chính trị, xã
hội nan giải: thất nghiệp, xung đột sắc
tộc, tôn giáo, phân biệt chủng tộc, tệ nạn
xã hội…
- Mâu thuẫn xã hội ngày càng gia tăng,
khoảng cách giàu – nghèo ngày càng
lớn. Nền dân chủ tư sản thực chất chỉ
dành cho một bộ phận thiểu số trong xã
hội → nhiều cuộc phản kháng xã hội
bùng nổ mạnh mẽ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS trả lời được sơ đồ thể hiện các giai đoạn phát triển của CNTB
b. Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu nhiệm vụ học tập sau:
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS vận dụng kiến thức đã học, trả lời câu hỏi
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV mời HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS trả lời tốt
+ GV chuẩn đáp án
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm một số hình ảnh, tư liệu để tự trình bày, tìm
hiểu thêm về một vấn đề lịch sử
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ học tập, HS thực hiện nhiệm vụ (cá nhân), GV hướng dẫn (nếu
cần thiết)
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS vào vở bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu nhiệm vụ học tập sau: Đóng vai một nhà phản biện xã hội, em hãy nêu suy nghĩ về những
thăng trầm của chủ nghĩa tư bản từ khi xác lập cho đến nay.
- GV yêu cầu HS thực hiện tại nhà, báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm tài liệu và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm 1 số HS, tuyên dương, thưởng điểm cho những HS có ý thức
làm bài tốt (nếu cần thiết)
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Chuẩn bị cho tiết thực hành