Giáo án Bài 2 Tin học 8 Chân trời sáng tạo: Thông tin trong môi trường số

341 171 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Tin Học
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Tin học 8 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 03/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 8 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 8 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(341 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
BÀI 2: THÔNG TIN TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ (2 Tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được các đặc điểm của thông tin số.
- Trình bày được tầm quan trọng của việc biết khai thác các nguồn thông tin đáng
tin cậy, nêu được ví dụ minh họa.
- Sử dụng được công cụ m kiếm, xử và trao đổi thông tin trong môi trường số,
nêu được ví dụ minh họa.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm,
sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tự học thông qua việc nghiên cứu đặc điểm của thông tin số,
cách nó tồn tại và được khai thác trong xã hội.
- Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.
- Bước đầu hình thành năng lực khai thác thông tin số trong học tập và phát triển
năng lực tự học.
- Hợp tác trong môi trường số hiệu quả dựa trên s hiểu biết về đặc điểm đa dạng và
độ tin cậy khác nhau của thông tin trong môi trưng số.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo không ngừng nâng cao hiệu suất lao động.
- Rèn luyện đức tính trung thực, xác lập thái độ trách nhiệm trong việc khai thác và
sử dụng thông tin kĩ thuật số.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Tin học 8.
- Máy tính, máy chiếu.
- Phòng thc hành tin học (tiết 2).
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Tin học 8.
III. PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG
- Tiết 1 (lí thuyết): Các phần Khởi động, Khám phá và Luyện tập.
- Tiết 2 (thực hành): Phần Thực hành và phần Vận dụng.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu đặc điểm của thông tin số.
c. Sản phẩm học tập: HS tr lời được câu hỏi.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu vấn đề:
Hãy trao đổi với bạn cho biết tại sao ngày nay,
nhiều người thường tìm kiếm thông tin trên Internet
thay vì trên sách, báo truyền thống.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi về do ngày nay nhiều người thường tìm kiếm
thông tin trên Internet thay vì trên sách, báo truyn thống.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS có thể nêu một số lí do:
+ Internet cho phép tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng, dễ dàng.
+ Thông tin trên Internet rất đa dạng.
+ Thông tin trên Internet thường xuyên được cập nhật.
+ ...
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Thông tin số đặc điểm gì, chúng ta cùng khám phá bài
học hôm nay Bài 2: Thông tin trong môi trường số.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của thông tin số
a. Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm của thông tin số.
b. Nội dung: HS đọc thông tin mục 1 - SGK.10, 11 và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- HS nêu và ghi được vào vở các đặc điểm của thông tin số.
- HS giải được các đặc điểm của thông tin trên Internet thông qua các đặc điểm của
thông tin số.
- HS nhận thất được, ngoài 6 đặc điểm đã cho trong SGK, thông tin còn có thể được truy
cập từ xa và nhiều người có thể truy cập thông tin cùng lúc.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 6 nhóm HS, mỗi nhóm m
hiểu trình y một đặc điểm của thông tin số,
lấy ví dụ minh họa.
- GV thể đặt thêm các câu hỏi để các nhóm
hiểu sâu nội dung mình tìm hiểu:
+ Tại sao nói thông tin số có nhiều dạng?
+ Vì sao nói thông tin số có thể được tìm kiếm, xử
lí, chuyển đổi, truyền hiệu quả, nhanh chóng?
+ Tại sao nói thông tin số có dễ dàng được sao
chép, khó thu hồi triệt để?
+ Tại sao nói thông tin số nh bản quyền
dễ bị vi phạm bản quyền?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến thông tin số có độ tin
cậy khác nhau?
+ sao nói thông tin số được thu thập, lưu trữ,
chia sẻ nhanh, nhiều bởi các tổ chức, cá nhân?
- GV cho HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành bài
tập trong mục Hoạt động Làm SGK tr.11:
1. Hãy trao đổi với bạn giải thích do thông
tin trên Internet có những đặc điểm sau đây:
a) Nguồn thông tin khổng lồ, đa dạng, phong phú.
b) Thường xuyên được cập nhật.
1. Đặc điểm của thông tin số
- Thông tin số rất đa dạng.
- công cụ tìm kiếm, xử lí, chuyển đổi,
truyền hiệu quả, nhanh chóng.
- Có tính bản quyền.
- thể dễ dàng sao chép, khó thu hồi
triệt để.
- Có độ tin cậy khác nhau.
- Được thu thập, lưu trữ, chia sẻ nhanh
và nhiều.
Hoạt động Làm:
1. Giải thích đặc điểm của thông tin tn
Internet:
a) Nguồn thông tin khổng lồ, đa dạng,
phong phú vì: thông tin số nhiều loại
như văn bản, âm thanh, hình ảnh, video...
được lưu trữ với dung lượng khổng lồ
bởi nhiều tổ chc, cá nhân.
b) Thường xuyên được cập nhật vì: nếu
không cập nhật nội dung thường xuyên
sẽ thiếu một lượng thông tin cần thiết
ảnh hưởng đến hiệu quả thông tin.
c) Trao đổi dễ dàng, lan truyn nhanh
chóng, khó thu hồi triệt để vì: thông tin
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c) Trao đổi dễ dàng, lan truyền nhanh chóng, khó
thu hồi triệt để.
d) Có thể tìm kiếm dễ dàng, nhanh chóng.
e) nguồn thông tin đáng tin cậy nhưng cũng
có những nguồn thông tin không đáng tin cậy.
2. Đặc điểm nào sau đây không thuộc về thông
tin số?
a) Nhiều người có thể truy cập đồng thời.
b) Chỉ cho phép một người sử dụng tại một thời
điểm.
c) công cụ hỗ trợ tìm kiếm, xử lí, chuyển đổi
hiệu quả.
d) Có thể truy cập từ xa.
- GV lưu ý HS đặc điểm a (nhiều người thể
truy cập đồng thời) d (có thể truy cập từ xa)
hai đặc điểm nữa của thông tin s(chưa đề cập
Hoạt động đọc và quan sát trong SGK)
- GV tổ chức để HS tự tóm tắt, chốt kiến thức như
nội dung tại mục Ghi nhớ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK tr.10 - 11, thảo luận
nhóm và trả lời câu hỏi.
- HS hoàn thành bài tập trong mục Hoạt động
Làm SGK tr.11.
trên Internet được sao lưu bởi tính năng
đồng bộ dữ liệu giữa các thiết bị, dịch vụ
thông tin đưa lên mạng khó thu hồi
triệt để.
d) Có thể tìm kiếm dễ dàng, nhanh chóng
nhờ máy m kiếm.
e) nguồn thông tin đáng tin cậy
nhưng cũng nguồn thông tin không
thực sự đáng tin cậy vì: thông tin chân
thực ban đầu thể bị làm sai lệch rồi
tiếp tục phát tán.
2. Đáp án b).
- Kết luận: Đặc điểm của thông tin số: đa
dạng, được thu thập ngày càng nhanh
nhiều; được lưu trữ với dung lượng
khổng lồ bởi nhiều tổ chức và cá nhân;
tính bản quyền; đtin cậy rất khác
nhau; các công cụ tìm kiếm, chuyển
đổi, truyền và xử lí hiệu quả.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày về: Đặc điểm của
thông tin số.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Khai thác nguồn thông tin tin cậy
a. Mục tiêu: Trình bày được tầm quan trọng của việc biết khai thác các nguồn thông tin
đáng tin cậy, nêu được ví dụ minh họa.
b. Nội dung: GV trình y vấn đề, HS đọc thông tin SGK mục 2 SGK tr.11, 12 và trả
lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập:
- HS nêu được 5 yếu tbản giúp nhận biết vđộ tin cậy của thông tin trên Internet.
Nêu được cách nhận biết độ tin cậy của thông tin số qua mỗi yếu tố.
- Nêu được mi liên quan giữa thông tin và quyết định, suy nghĩ, hành vi của con người,
từ đó khẳng định tầm quan trọng của việc biết khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 2 SGK,
2. Khai thác nguồn thông tin tin cậy
- Một số yếu tố cơ bản giúp nhận biết về độ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi:
+ thể nhận biết đ tin cậy của thông tin
qua những yếu tố nào?
+ Hãy nêu cách nhận biết về độ tin cậy của
thông tin qua: tác giả, tính cập nhật, trích dẫn,
mục đích của bài viết, nguồn thông tin.
+ Tại sao việc khai thác nguồn thông tin tin
cậy là quan trọng? Nêu ví dụ minh họa.
- GV tiếp tục yêu cầu HS làm việc cặp đôi,
hoàn thành các bài tập trong mục Hoạt động
Làm SGK tr.12:
1. Thông tin trong những trường hợp nào sau
đây là đáng tin cậy?
a) Thông tin trên website có tên miền là .gov.
b) Bài viết của một cá nhân đăng tải trên mạng
xã hội với mục đích bôi nhọ người khác.
c) Bài viết hướng dẫn phòng tránh dịch bệnh
trên trang web của cơ quan y tế.
d) Bài viết trên tài khoản mạng hội của một
nhà báo uy tín trích dẫn nguồn thông
tin từ trang web của Chính phủ.
2. ý kiến cho rằng việc biết lựa chọn thông
tin đáng tin cậy rất quan trọng. Em có đồng
ý với ý kiến này hay không? Tại sao? Nêu ví dụ
tin cậy của thông tin trên Internet:
+ Tác giả: Người cung cấp thông tin, tác giả
càng uy tín, trách nhiệm, kinh nghiệm,
trình độ chuyên môn sâu về lĩnh vực của bài
viết thì độ tin cậy của thông tin càng cao.
+ Tính cập nhật: i viết nội dung được
cập nhật thông tin, sự kiện, kết quả mới,
đính chính thông tin đã đăng tải thường
độ tin cậy cao hơn.
+ Mục đích của bài viết: Những bài viết
không mc đích quảng cáo, không có
tính định kiến, không nhằm mục đích xâm
phạm, bôi nhọ tổ chức, nhân thường
độ tin cậy cao hơn.
+ Trích dẫn: Bài viết trích dẫn nguồn
thông tin sử dụng trong bài, cung cấp dẫn
chứng để xác minh s có độ tin cậy cao
hơn.
+ Nguồn thông tin: Nguồn thông tin từ
quan, tổ chức thẩm quyền, được kiểm
duyệt trước khi đăng tải sẽ có độ tin cậy cao
hơn.
- Tầm quan trọng của việc biết khai thác
nguồn thông tin đáng tin cậy:
+ Con người ra quyết định trên sở thông
tin thu nhận được. Thông tin chân thực giúp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
minh họa.
- GV gợi ý HS sử dụng các yếu tố đã m hiểu
Hoạt động Đọc quan sát đnhận biết độ
tin cậy của thông tin từng trường hợp nêu
trong SGK.
- GV thể cho HS xem video clip về tin giả
trong bối cảnh dịch COVID - 19 để thấy được
tầm quan trọng của việc biết khai thác nguồn
thông tin tin cậy:
https://youtu.be/LcOenmUN4XM
- GV chốt kiến thức:
+ Một số yếu tgiúp nhận biết độ tin cậy của
thông tin gồm: tác giả, nguồn thông tin, mục
đích, tính cập nhật của bài viết, trích dẫn
nguồn thông tin trong bài viết.
+ Xác định, khai thác nguồn thông tin đáng tin
cậy giúp ta được thông tin đúng, từ đó
quyết định phù hp.
- GV cho HS xem thêm video v biện pháp
chống tin giả:
https://youtu.be/-OAnCB_CTR4 (2:42 - 5:49)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK mc 2 - SGK tr. 11,
con người suy nghĩ, hành động đúng.
+ Việc xác định được độ tin cậy giúp ta lựa
chọn được thông tin đúng, tránh sử dụng
những thông tin sai lệch, từ đó có thể đưa ra
được quyết định phù hợp.
+ dụ: được thông tin dự báo thời tiết
tin cậy về một cơn bão sẽ giúp người dân có
biện pháp phòng chống tốt hơn, hạn chế
thiệt hại do cơn bão gây ra.
Hoạt động Làm:
1. Đáp án a, c, d.
2.
- Đồng ý với ý kiến thông tin có vai trò
quan trọng đối với quyết định, hành vi của
con người. Thông tin sai lệch sẽ dẫn đến
suy nghĩ, hành vi sai trái.
- dụ: Thông tin sai lệch liên quan đến
tình hình dịch bệnh COVID - 19 khiến
người dân hoang mang, ra sức tích trữ
lương thực, thực phẩm; tạo ra tình trạng
khan hiếm ng hóa cục bộ, gây ảnh hướng
tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh,
cung ứng hàng hóa ở nhiều địa phương.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
12 và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm đôi và hoàn thành i tập
trong mục Hoạt động Làm.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời đại diện HS trình bày về:
+ Một số yếu tố bản giúp nhận biết về đ
tin cậy của thông tin trên Internet.
+ Tầm quan trọng của việc biết khai thác
nguồn thông tin đáng tin cậy.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét và kết luận.
- GV chuyển sang hoạt động mới.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học về thông tin trong môi trường số.
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ, HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV nêu yêu cầu: Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1. Thông tin kĩ thuật số
A. Nguồn thông tin số khổng lồ, phổ dụng nht hiện nay.
B. Thông tin được thông qua các thiết bị, phương tiện công nghệ kĩ thuật số.
C. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi.
D. Thông tin được thu thập, lưu trữ, xử lí, truyền, trao đổi thông qua các thiết bị, phương
tiện công nghệ kĩ thuật số.
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây không thuộc về thông tin số?
A. Phong phú, đa dạng.
B. Khó sao chép, lưu trữ.
C. Có công cụ hỗ trợm kiếm, xử lí, chuyển đổi hiệu quả.
D. Có tính bản quyền.
Câu 3. Tìm đáp án sai. Thông tin đáng tin cậy giúp em điều gì?
A. Đưa ra kết luận đúng.
B. Quyết định hành động đúng.
C. Giải quyết được các vấn đề được đặt ra.
D. Dẫn đến những suy nghĩ, hành động không phù hợp.
Câu 4. Em hãy chọn phương án ghép đúng:
Thông tin số được nhiều tổ chức và cá nhân lưu trữ với dung lượng rất lớn,
A. được truy cập tự do và có độ tin cậy khác nhau.
B. được bảo h quyền tác giả và không đáng tin cậy.
C. được bảo h quyền tác givà có độ tin cậy khác nhau.
D. được bảo hộ quyền tác gi và rất đáng tin cậy.
Câu 5. Vì sao nói thời điểm công bố thông tin quan trọng?
A. Vì nó đánh dấu một sự kiện xảy ra.
B. Vì nó cho biết thông tin đó có tin cậy hay không.
C. Vì nó quyết định thông tin có còn ý nghĩa không hay đã trở nên lỗi thời.
D. Vì thông tin càng mới càng d tìm kiếm.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Câu 1. Đáp án D.
Câu 2. Đáp án B.
Câu 3. Đáp án D.
Câu 4. Đáp án C.
Câu 5. Đáp án C.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi phần Luyện tập SGK tr.13
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:
Bài tập 1. Em hãy nêu các đặc điểm của thông tin số.
Bài tập 2. Em hãy nêu tầm quan trọng của việc biết khai thác nguồn thông tin đáng tin
cậy, nêu ví dụ minh họa.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đng và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp:
Bài tập 1. Các đặc điểm của thông tin số:
- Thông tin số rất đa dạng.
- Có công cụ tìm kiếm, xử lí, chuyển đổi, truyền hiệu quả, nhanh chóng.
- Có tính bản quyền.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Có thể dễ dàng sao chép, khó thu hồi triệt để.
- Có độ tin cậy khác nhau.
- Được thu thập, lưu trữ, chia sẻ nhanh và nhiều.
Bài tập 2.
- Việc xác định được độ tin cậy giúp ta lựa chọn được thông tin đúng, tránh sử dụng
những thông tin sai lệch, từ đó có thể đưa ra được quyết định phù hợp.
- dụ: được thông tin dự báo thời tiết tin cậy về một cơn bão sẽ giúp người dân
biện pháp phòng chống tốt hơn, hạn chế thiệt hại do cơn bão gây ra.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
a. Mục tiêu:
- HS đánh giá được độ tin cậy của thông tin qua các yếu tố nhận biết độ tin cậy.
- Nhận thức được tầm quan trọng của việc biết khai thác các nguồn thông tin đáng tin cậy
thông qua ví dụ cụ thể. Nêu được ví dụ minh họa.
- Sử dụng được công ctìm kiếm, xử trao đổi thông tin trong môi trường số. Nêu
được ví dụ minh họa.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ trong phần Thực hành.
c. Sản phẩm học tập: Các nhóm HS hoàn thành nhiệm vụ thực hành.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV u cầu HS làm việc nhóm để hoàn thành bài thực hành dưới sự htrợ, hướng dẫn
của GV:
Bài tập 1.
- Nhóm HS tìm kiếm trên Internet để lựa chọn một dịch bệnh có nhiều cách phòng chống
được chia sẻ trên Internet. thể sử dụng từ khóa m kiếm như: một số dịch bệnh phổ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
biến hiện nay; một số biện pháp phòng chống dịch bệnh,... GV khuyến khích HS lựa
chọn tìm hiểu dịch bệnh đang diễn ra (nếu có).
- Nhóm HS thực hiện tìm kiếm thông tin (trên Internet trên mạng hội, diễn đàn...)
về cách phòng chống dịch bệnh đã lựa chọn; sử dụng phần mềm soạn thảo văn bản lập
bảng tổng hợp với các nội dung chính như yêu cầu trong SGK.
- Để dễ dàng hơn cho HS trong việc đánh giá độ tin cậy, GV gợi ý HS tìm kiếm ly
một số bài viết phòng chống dịch bệnh có dấu hiệu rõ ràng để nhận biết độ tin cậy. Ví dụ,
bài viết của bác chuyên ngành trên website của cơ quan y tế, bài viết chia sẻ kinh
nghiệm cá nhân chưa được kiểm duyt trên mng xã hội.
- Các nhóm trao đổi sản phẩm (qua thư điện tử, Zalo, Messenger...) góp ý, nhận xét
cho nhau.
Bài tập 2.
- Nhóm HS tìm kiếm thông tin trên Internet về tình huống thông tin giả, sai sự thật trên
Internet. GV thể gợi ý HS sử dụng các từ khóa như: chữa bệnh qua mạng hội gây
hậu quả, thông tin giả, lừa đảo, giả mạo ngân hàng, lừa đảo qua mạng,...
- Tạo bài trình chiếu về một số tình huống thông tin giả, sai sự thật với nội dung như u
cầu trong SGK.
- Nhóm HS trình y, lấy ý kiến của nhau (hoặc trình bày, lấy ý kiến trước lớp), thảo
luận để chra những yếu tố, chi tiết thể giúp nhận biết thông tin giả sai sự thật
những hậu quả, hạn chế có thể tránh được.
Bài tập 3.
- HS nêu được các công cụ đã sử dụng để tìm kiếm thông tin số như máy m kiếm thông
tin trên Internet. công cụ tìm kiếm thông tin của mạng xã hội, các phần mềm đã sử dụng
để tổng hợp, trình bày thông tin như phần mềm soạn thảo, phần mm trình chiếu.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thảo luận, hoàn thành bài thực hành.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Các nhóm trình bày kết quả sản phẩm.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ đánh giá.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, tuyên dương ý thức thực hành của các nhóm.
E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết mt số tình huống thực tiễn.
b. Nội dung: HS trao đổi nhóm đôi, phát biểu thảo luận trước lớp.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong phần Vận dụng SGK tr.13.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện các bài tập sau:
Bài tập 1. Theo em, tại sao ngày nay nhiều người thói quen đọc báo trên Internet để
cập nhật tin tức?
Bài tập 2: Theo em, nên hay không n tự chữa bệnh theo các hướng dẫn được chia sẻ
trên Internet? Tại sao? Cho ví dụ minh họa.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm vận dụng kiến thức đã học, kiến thc thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Bài tập 1: Gợi ý:
Internet các trang mạng hội đem lại rất nhiều tiện ích cho người sử dụng như
tốc độ thông tin nhanh, nội dung phong phú, đa dạng…
Bài tập 2: Gợi ý:
- Theo em, không nên tự chữa bệnh theo các ớng dẫn được chia sẻ trên Internet. Tại
vì:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Thông tin trên Internet độ tin cậy khác nhau, thể hướng dẫn chữa bệnh thông
tin chưa được kiểm nghiệm tin giả. Việc m theo các hướng dẫn này sẽ gây ra
những hậu quả không mong muốn.
+ Việc khám cha bệnh phải thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ, nhân viên y tế.
- dụ minh hoạ: Trong thời buổi dịch bệnh, các phương pháp được đồn thổi rằng
thể ngăn ngừa hoặc chữa Covid-19 như tắm nắng hay bơi ngoài biển 10 phút một ngày;
uống nước 15 phút một lần, luôn giữ cho họng ướt, nuốt vi rút xuống dạ dày thì axit dạ
dày sẽ diệt vi rút; ăn hành, tỏi sống; uống vitamin C liều cao; rửa mũi bằng nước muối;
bôi dầu vừng; tiêm vacxin phòng viêm phổi đều đã bị Tổ chức Y tế thế giới (WHO)
hoặc cơ quan y tế của chính phủ các nước bác bỏ.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
F. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập Tin hc 8.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 3: Thông tin với giải quyết vấn đề.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 2. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
BÀI 2: THÔNG TIN TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ (2 Tiết) I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được các đặc điểm của thông tin số.
- Trình bày được tầm quan trọng của việc biết khai thác các nguồn thông tin đáng
tin cậy, nêu được ví dụ minh họa.
- Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số,
nêu được ví dụ minh họa. 2. Năng lực Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng
nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có
sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học. Năng lực riêng:
- Phát triển năng lực tự học thông qua việc nghiên cứu đặc điểm của thông tin số,
cách nó tồn tại và được khai thác trong xã hội.
- Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông.
- Bước đầu hình thành năng lực khai thác thông tin số trong học tập và phát triển năng lực tự học.
- Hợp tác trong môi trường số hiệu quả dựa trên sự hiểu biết về đặc điểm đa dạng và
độ tin cậy khác nhau của thông tin trong môi trường số.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) 3. Phẩm chất
- Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo không ngừng nâng cao hiệu suất lao động.
- Rèn luyện đức tính trung thực, xác lập thái độ trách nhiệm trong việc khai thác và
sử dụng thông tin kĩ thuật số.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, SBT Tin học 8. - Máy tính, máy chiếu.
- Phòng thực hành tin học (tiết 2). 2. Đối với học sinh - SGK, SBT Tin học 8.
III. PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG
- Tiết 1 (lí thuyết): Các phần Khởi động, Khám phá và Luyện tập.
- Tiết 2 (thực hành): Phần Thực hành và phần Vận dụng. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV đặt câu hỏi dẫn dắt HS tìm hiểu đặc điểm của thông tin số.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời được câu hỏi. d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu vấn đề:
Hãy trao đổi với bạn và cho biết tại sao ngày nay,
nhiều người thường tìm kiếm thông tin trên Internet
thay vì trên sách, báo truyền thống.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi về lí do ngày nay nhiều người thường tìm kiếm
thông tin trên Internet thay vì trên sách, báo truyền thống.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS có thể nêu một số lí do:
+ Internet cho phép tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng, dễ dàng.
+ Thông tin trên Internet rất đa dạng.
+ Thông tin trên Internet thường xuyên được cập nhật. + ...
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Thông tin số có đặc điểm gì, chúng ta cùng khám phá bài
học hôm nay – Bài 2: Thông tin trong môi trường số.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của thông tin số
a. Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm của thông tin số.
b. Nội dung: HS đọc thông tin mục 1 - SGK.10, 11 và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập:
- HS nêu và ghi được vào vở các đặc điểm của thông tin số.
- HS lí giải được các đặc điểm của thông tin trên Internet thông qua các đặc điểm của thông tin số.
- HS nhận thất được, ngoài 6 đặc điểm đã cho trong SGK, thông tin còn có thể được truy
cập từ xa và nhiều người có thể truy cập thông tin cùng lúc.
d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Đặc điểm của thông tin số
- GV chia lớp thành 6 nhóm HS, mỗi nhóm tìm - Thông tin số rất đa dạng.
hiểu và trình bày một đặc điểm của thông tin số, - Có công cụ tìm kiếm, xử lí, chuyển đổi, lấy ví dụ minh họa.
truyền hiệu quả, nhanh chóng.
- GV có thể đặt thêm các câu hỏi để các nhóm - Có tính bản quyền.
hiểu sâu nội dung mình tìm hiểu:
- Có thể dễ dàng sao chép, khó thu hồi
+ Tại sao nói thông tin số có nhiều dạng? triệt để.
+ Vì sao nói thông tin số có thể được tìm kiếm, xử - Có độ tin cậy khác nhau.
lí, chuyển đổi, truyền hiệu quả, nhanh chóng?
- Được thu thập, lưu trữ, chia sẻ nhanh
+ Tại sao nói thông tin số có dễ dàng được sao và nhiều.
chép, khó thu hồi triệt để? Hoạt động Làm:
+ Tại sao nói thông tin số có tính bản quyền và
dễ bị vi phạm bản quyền?
1. Giải thích đặc điểm của thông tin trên Internet:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến thông tin số có độ tin cậy khác nhau?
a) Nguồn thông tin khổng lồ, đa dạng,
phong phú vì: thông tin số có nhiều loại
+ Vì sao nói thông tin số được thu thập, lưu trữ, như văn bản, âm thanh, hình ảnh, video...
chia sẻ nhanh, nhiều bởi các tổ chức, cá nhân?
được lưu trữ với dung lượng khổng lồ
- GV cho HS thảo luận cặp đôi, hoàn thành bài bởi nhiều tổ chức, cá nhân.
tập trong mục Hoạt động Làm SGK tr.11:
b) Thường xuyên được cập nhật vì: nếu
1. Hãy trao đổi với bạn và giải thích lí do thông không cập nhật nội dung thường xuyên
tin trên Internet có những đặc điểm sau đây:
sẽ thiếu một lượng thông tin cần thiết và
ảnh hưởng đến hiệu quả thông tin.
a) Nguồn thông tin khổng lồ, đa dạng, phong phú.
c) Trao đổi dễ dàng, lan truyền nhanh
b) Thường xuyên được cập nhật.
chóng, khó thu hồi triệt để vì: thông tin
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo