BÀI 20: KINH TẾ LIÊN BANG NGA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Trình bày được tình hình phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, đặc
điểm nổi bật của các vùng kinh tế quan trọng ở Liên bang Nga.
- Phân tích được một số ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên đến nông nghiệp Liên bang Nga.
- Mở rộng được về mối quan hệ kinh tế giữa Liên Bang Nga và Việt Nam. 2. Năng lực: - Năng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
- Xác định vị trí các trung tâm kinh tế của Liên Bang Nga.
- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đối với sự phát triển các ngành kinh tế của Liên Bang Nga.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí:
- Sử dụng các công cụ địa lí học: Bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh.
- Khai thác Internet phục vụ môn học: Tìm kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hoá
được các thông tin địa lí cần thiết từ các trang web về các vấn đề liên quan đến Liên Bang Nga.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí:
- Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc
nhóm, làm bài tập vận dụng.
- Nhân ái: tôn trọng các đặc thù riêng của Liên Bang Nga.
- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả của hoạt động nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, điện thoại thông minh.
2. Học liệu: Bản đồ, sách giáo khoa, tư liệu, tranh ảnh về bài giảng về kinh tế Liên Bang Nga.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu:
- HS nhớ lại được hiểu biết của bản thân về kinh tế Liên Bang Nga.
- Tạo được hứng thú với bài học.
b. Nội dung: Học sinh quan sát thông tin trên màn chiếu, nhận xét về kinh tế và vị thế Liên Bang Nga bằng 1 câu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. 1
- Nga là một cường quốc kinh tế.
- Nga trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau.
- Nga đang muốn nâng cao vị thế của mình trên thế giới.
- Kinh tế Nga có vai trò quan trọng trên thế giới.
- Nga là một quốc gia có tiềm lực quân sự mạnh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1 - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu các thông tin về Liên Bang Nga và yêu
cầu HS nhận xét về kinh tế và vị thế Liên Bang Nga bằng 1 câu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát thông tin, viết câu trả lời ra nháp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về ngành công nghiệp
a) Mục tiêu: Trình bày được tình hình phát triển ngành công nghiệp của Liên bang Nga.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: I. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Công nghiệp: Bảng Tình hình phát triển ngành công nghiệp Liên Bang Nga: STT Tiêu chí Đặc điểm 1 Vai trò
- Công nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế LBN, chiếm tỉ trọng khá lớn (20%) trong GDP. 2 Cơ cấu - Cơ cấu đa dạng. - Gồm:
+ CN truyền thống: khai thác dầu khí, luyện kim..
+ CN hiện đại: điện tử - tin học, hàng không vũ trụ… 3 Phân bố - Khác nhau rõ rệt.
- Các ngành khai thác, sơ chế tập trung ở miền Đông.
- Các ngành công nghệ cao ở miền Tây.
- Các trung tâm công nghiệp tập trung ở đồng bằng Đông Âu, Tây Xi – bia,
ven bờ Thái Bình Dương… 4
Một số - CN khai thác than: đứng thứ 5 TG, xuất khẩu than hàng đầu TG. Phân bố ngành
nhiều nhất ở Xi – bia và Viễn Đông.
CN nổi - CN khai thác dầu khí: có vai trò quan trọng trong khai thác dầu mỏ TG. Tập bật
trung nhiều ở Xibia, U- ran, ven biển Ca –xpi.
- CN khai thác quặng kim loại: khai thác nhiều loại, là một trong số quốc gia
hàng đầu về sản xuất vàng và quặng sắt. Khai thác vàng tập trung ở Xi – bia,
quặng sắt tập trung ở U – ran và nam Mat –xcơ – va.
- CN điện lực: đa dạng, phát triển mạnh, sản lượng điện cao.
- CN luyện kim: phát triển sớm. sản lượng thép, xuất khẩu thép hàng đầu TG.
- CN hàng không vũ trụ: cường quốc TG, có nhiều nghiên cứu và thành tựu.
- CN đóng tàu: là ngành truyền thống, trung tâm đóng tàu lớn nhất là Vla – đi – vô xtốc.
- CN thực phẩm: phát triển mạnh, xuất khẩu nhiều mặt hàng; các trung tâm
lớn là Mat –xcơ – va. Xanh Pê – téc – bua…
d) Tổ chức thực hiện: 2
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết
của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để hoàn thiện bảng: I. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP LIÊN BANG NGA STT Tiêu Đặc điểm chí 1
Vai trò - Công nghiệp có vai trò……………. trong nền kinh tế LBN, chiếm tỉ trọng………trong GDP. 2
Cơ cấu - Cơ cấu…………………………… - Gồm: + CN truyền thống:
………………………………………………………………………
+…………………: điện tử - tin học, hàng không vũ trụ… 3 Phân - Khác nhau rõ rệt. bố
- Các ngành khai thác, sơ chế tập trung
ở……………………………………………….. - Các ngành công nghệ cao
ở……………………………………………………………. - Các trung tâm công nghiệp tập trung
ở………………………………………………… 4 Một số - CN khai thác than: ngành
……………………………………………………………………..
CN nổi …………………………………………………………………………………… bật …….. - CN khai thác dầu khí:
………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………… ……… - CN khai thác quặng kim loại:
………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………… ………. - CN điện lực:
……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… ……….. - CN luyện kim:
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………… ………. - CN hàng không vũ trụ:
………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………… ………. - CN đóng tàu:
…………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………… 3 ……….. - CN thực phẩm:
…………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………… ………..
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành bảng.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và mở rộng kiến thức về một số ngành CN nổi bật của LBN.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về ngành nông nghiệp a) Mục tiêu:
- Trình bày được tình hình phát triển ngành nông nghiệp của Liên bang Nga.
- Phân tích được một số ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên đến nông nghiệp Liên bang Nga.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: 2. Nông nghiệp
Ngành nông nghiệp ngày càng được phát triển và hiện đại hoá, sử dụng nhiều máy móc
hiện đại, áp dụng khoa học kĩ thuật và công nghệ tiên tiến, tạo ra khối lượng sản phẩm lớn.
Giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 4,0 % GDP (năm 2020).
- Nông nghiệp: Diện tích đất chiếm khoảng 13,2 % diện tích đất tự nhiên của cả nước. Hình
thức tổ chức sản xuất chủ yếu là trang trại doanh nghiệp, trang trại cá thể và hộ gia đình.
Các cây trồng quan trọng là lúa mì, củ cải đường, khoai tây, ngô, lúa mạch, yến mạch,...
Liên bang Nga là một trong những nước xuất khẩu lúa mì lớn nhất thế giới. Các loại gia súc
được nuôi nhiều là: bò, cừu, lợn, tuần lộc. Sản xuất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở đồng
bằng Đông Âu và phía nam đồng bằng Tây Xi-bia. Ở phía bắc, tuy có nhiều vùng đất bị
băng tuyết bao phủ nhưng vẫn phát triển các vật nuôi phù hợp.
- Lâm nghiệp: Liên bang Nga có sản lượng khai thác gỗ tròn đạt 217,0 triệu m3 (năm 2020)
và đứng đầu thế giới về xuất khẩu gỗ. Gỗ và các sản phẩm liên quan đến gỗ chiếm khoảng 3
% tổng trị giá hàng hoá xuất khẩu. Liên bang Nga hạn chế xuất khẩu các loại gỗ quý, kiểm
soát chặt chẽ việc khai thác rừng, tích cực phòng chống cháy rừng, tăng cường trồng rừng.
Hoạt động lâm nghiệp phát triển mạnh ở phía bắc đồng bằng Đông Âu và Xi-bia.
- Thuỷ sản: Đánh bắt cá phát triển mạnh, sản lượng đánh bắt lớn. Các sản phẩm đánh bắt
quan trọng là: cá kình, cả trích, cả tuyết và cá hồi... tập trung chủ yếu ở ngư trường Viễn
Đông. Nuôi trồng thuỷ sản phát triển chưa tương xứng với tiềm năng vốn có, sản lượng còn nhỏ.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu
SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Trình bày tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp Liên Bang Nga.
+ Đặc điểm tự nhiên Liên Bang Nga ảnh hưởng đến nông nghiệp như thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 4
Giáo án Bài 20 Địa lí 11 Cánh diều (2024): Kinh tế Liên Bang Nga
636
318 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Địa lí 11 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Giáo án Địa lí lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình chuyên đề Địa lí lớp 11 bộ Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(636 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Địa Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
BÀI 20: KINH TẾ LIÊN BANG NGA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được tình hình phát triển ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, đặc
điểm nổi bật của các vùng kinh tế quan trọng ở Liên bang Nga.
- Phân tích được một số ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên đến nông nghiệp Liên bang
Nga.
- Mở rộng được về mối quan hệ kinh tế giữa Liên Bang Nga và Việt Nam.
2. Năng lực:
- Năng lực địa lí:
+ Năng lực nhận thức khoa học địa lí:
- Xác định vị trí các trung tâm kinh tế của Liên Bang Nga.
- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đối với sự phát triển các ngành kinh tế của
Liên Bang Nga.
+ Năng lực tìm hiểu địa lí:
- Sử dụng các công cụ địa lí học: Bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh.
- Khai thác Internet phục vụ môn học: Tìm kiếm, thu thập, chọn lọc và hệ thống hoá
được các thông tin địa lí cần thiết từ các trang web về các vấn đề liên quan đến Liên
Bang Nga.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng địa lí:
- Năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học.
- Trách nhiệm: hoàn thành nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm việc
nhóm, làm bài tập vận dụng.
- Nhân ái: tôn trọng các đặc thù riêng của Liên Bang Nga.
- Trung thực: Báo cáo chính xác kết quả của hoạt động nhóm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, điện thoại thông minh.
2. Học liệu: Bản đồ, sách giáo khoa, tư liệu, tranh ảnh về bài giảng về kinh tế Liên
Bang Nga.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu:
- HS nhớ lại được hiểu biết của bản thân về kinh tế Liên Bang Nga.
- Tạo được hứng thú với bài học.
b. Nội dung: Học sinh quan sát thông tin trên màn chiếu, nhận xét về kinh tế và vị thế
Liên Bang Nga bằng 1 câu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
1
- Nga là một cường quốc kinh tế.
- Nga trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau.
- Nga đang muốn nâng cao vị thế của mình trên thế giới.
- Kinh tế Nga có vai trò quan trọng trên thế giới.
- Nga là một quốc gia có tiềm lực quân sự mạnh.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1 - Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu các thông tin về Liên Bang Nga và yêu
cầu HS nhận xét về kinh tế và vị thế Liên Bang Nga bằng 1 câu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát thông tin, viết câu trả lời ra nháp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về ngành công nghiệp
a) Mục tiêu: Trình bày được tình hình phát triển ngành công nghiệp của Liên bang
Nga.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức
theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm:
I. CÁC NGÀNH KINH TẾ
1. Công nghiệp: Bảng Tình hình phát triển ngành công nghiệp Liên Bang Nga:
STT Tiêu chí Đặc điểm
1 Vai trò - Công nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế LBN, chiếm tỉ trọng khá
lớn (20%) trong GDP.
2 Cơ cấu - Cơ cấu đa dạng.
- Gồm:
+ CN truyền thống: khai thác dầu khí, luyện kim..
+ CN hiện đại: điện tử - tin học, hàng không vũ trụ…
3 Phân bố - Khác nhau rõ rệt.
- Các ngành khai thác, sơ chế tập trung ở miền Đông.
- Các ngành công nghệ cao ở miền Tây.
- Các trung tâm công nghiệp tập trung ở đồng bằng Đông Âu, Tây Xi – bia,
ven bờ Thái Bình Dương…
4 Một số
ngành
CN nổi
bật
- CN khai thác than: đứng thứ 5 TG, xuất khẩu than hàng đầu TG. Phân bố
nhiều nhất ở Xi – bia và Viễn Đông.
- CN khai thác dầu khí: có vai trò quan trọng trong khai thác dầu mỏ TG. Tập
trung nhiều ở Xibia, U- ran, ven biển Ca –xpi.
- CN khai thác quặng kim loại: khai thác nhiều loại, là một trong số quốc gia
hàng đầu về sản xuất vàng và quặng sắt. Khai thác vàng tập trung ở Xi – bia,
quặng sắt tập trung ở U – ran và nam Mat –xcơ – va.
- CN điện lực: đa dạng, phát triển mạnh, sản lượng điện cao.
- CN luyện kim: phát triển sớm. sản lượng thép, xuất khẩu thép hàng đầu TG.
- CN hàng không vũ trụ: cường quốc TG, có nhiều nghiên cứu và thành tựu.
- CN đóng tàu: là ngành truyền thống, trung tâm đóng tàu lớn nhất là Vla – đi
– vô xtốc.
- CN thực phẩm: phát triển mạnh, xuất khẩu nhiều mặt hàng; các trung tâm
lớn là Mat –xcơ – va. Xanh Pê – téc – bua…
d) Tổ chức thực hiện:
2
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết
của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để hoàn thiện bảng:
I. Các ngành kinh tế
1. Công nghiệp
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP LIÊN BANG NGA
STT Tiêu
chí
Đặc điểm
1 Vai trò - Công nghiệp có vai trò……………. trong nền kinh tế LBN, chiếm tỉ
trọng………trong GDP.
2 Cơ cấu - Cơ cấu……………………………
- Gồm:
+ CN truyền thống:
………………………………………………………………………
+…………………: điện tử - tin học, hàng không vũ trụ…
3 Phân
bố
- Khác nhau rõ rệt.
- Các ngành khai thác, sơ chế tập trung
ở………………………………………………..
- Các ngành công nghệ cao
ở…………………………………………………………….
- Các trung tâm công nghiệp tập trung
ở…………………………………………………
4 Một số
ngành
CN nổi
bật
- CN khai thác than:
……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
……..
- CN khai thác dầu khí:
………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
………
- CN khai thác quặng kim loại:
………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……….
- CN điện lực:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………..
- CN luyện kim:
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
……….
- CN hàng không vũ trụ:
………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……….
- CN đóng tàu:
…………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
3
………..
- CN thực phẩm:
…………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
………..
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành bảng.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và mở rộng kiến thức về một số ngành CN nổi bật của LBN.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về ngành nông nghiệp
a) Mục tiêu:
- Trình bày được tình hình phát triển ngành nông nghiệp của Liên bang Nga.
- Phân tích được một số ảnh hưởng của đặc điểm tự nhiên đến nông nghiệp Liên bang
Nga.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức
theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
2. Nông nghiệp
Ngành nông nghiệp ngày càng được phát triển và hiện đại hoá, sử dụng nhiều máy móc
hiện đại, áp dụng khoa học kĩ thuật và công nghệ tiên tiến, tạo ra khối lượng sản phẩm lớn.
Giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 4,0 % GDP (năm 2020).
- Nông nghiệp: Diện tích đất chiếm khoảng 13,2 % diện tích đất tự nhiên của cả nước. Hình
thức tổ chức sản xuất chủ yếu là trang trại doanh nghiệp, trang trại cá thể và hộ gia đình.
Các cây trồng quan trọng là lúa mì, củ cải đường, khoai tây, ngô, lúa mạch, yến mạch,...
Liên bang Nga là một trong những nước xuất khẩu lúa mì lớn nhất thế giới. Các loại gia súc
được nuôi nhiều là: bò, cừu, lợn, tuần lộc. Sản xuất nông nghiệp tập trung chủ yếu ở đồng
bằng Đông Âu và phía nam đồng bằng Tây Xi-bia. Ở phía bắc, tuy có nhiều vùng đất bị
băng tuyết bao phủ nhưng vẫn phát triển các vật nuôi phù hợp.
- Lâm nghiệp: Liên bang Nga có sản lượng khai thác gỗ tròn đạt 217,0 triệu m3 (năm 2020)
và đứng đầu thế giới về xuất khẩu gỗ. Gỗ và các sản phẩm liên quan đến gỗ chiếm khoảng 3
% tổng trị giá hàng hoá xuất khẩu. Liên bang Nga hạn chế xuất khẩu các loại gỗ quý, kiểm
soát chặt chẽ việc khai thác rừng, tích cực phòng chống cháy rừng, tăng cường trồng rừng.
Hoạt động lâm nghiệp phát triển mạnh ở phía bắc đồng bằng Đông Âu và Xi-bia.
- Thuỷ sản: Đánh bắt cá phát triển mạnh, sản lượng đánh bắt lớn. Các sản phẩm đánh bắt
quan trọng là: cá kình, cả trích, cả tuyết và cá hồi... tập trung chủ yếu ở ngư trường Viễn
Đông. Nuôi trồng thuỷ sản phát triển chưa tương xứng với tiềm năng vốn có, sản lượng còn
nhỏ.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu
SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Trình bày tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp Liên Bang Nga.
+ Đặc điểm tự nhiên Liên Bang Nga ảnh hưởng đến nông nghiệp như thế nào?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
4
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về ngành dịch vụ Liên bang Nga
a) Mục tiêu: Trình bày được tình hình phát triển ngành dịch vụ của Liên bang Nga.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức
theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
3. Dịch vụ
- Đặc điểm chung: Ngành dịch vụ có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Liên bang Nga và có
cơ cấu đa dạng. Năm 2020, ngành dịch vụ đóng góp khoảng 56,3 % GDP.
- Các ngành DV nổi bật:
+ Giao thông vận tải: Mạng lưới giao thông vận tải phát triển mạnh, có đầy đủ các loại hình
giao thông: đường ô tô; đường sắt, đường sông, hồ; đường biển; đường ống, đường hàng
không nối liền các vùng lãnh thổ rộng lớn với nhau. Đầu mối giao thông lớn nhất là Mát-xcơ-
va.
+ Bưu chính viễn thông:
Bưu chính đóng vai trò quan trọng trong các dịch vụ chuyển phát nhanh và bưu phẩm, phát
triển rộng khắp trên lãnh thổ rộng lớn của Liên bang Nga. Trung tâm bưu chính quan trọng
nhất là Mát-xcơ-va.
Viễn thông phát triển mạnh. Liên bang Nga đứng thứ ba thế giới về số lượng vệ tinh ngoài
không gian (năm 2020), dẫy mạnh việc ứng dụng hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu
GLONASS. Trung tâm viễn thông lớn là Mát-xcơ-va, Xanh Pê-téc-bua,..
+ Hoạt động du lịch phát triển mạnh. Du lịch quốc tế đóng vai trò quan trọng trong ngành du
lịch. Năm 2019, số lượng khách du lịch quốc tế đến Liên bang Nga đạt 24,7 triệu lượt người.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu
SGK kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm
vụ: Chứng minh rằng Liên Bang Nga đã tận dụng tốt lợi thế về tự nhiên, kinh tế - xã
hội để phát triển dịch vụ.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.4. Tìm hiểu về đặc điểm một số vùng kinh tế
a) Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm nổi bật của các vùng kinh tế quan trọng ở Liên
bang Nga.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức
theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
II. ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ VÙNG KINH TẾ
1. Trung ương:
- Nằm ở trung tâm của phần lãnh thổ Liên bang Nga thuộc châu Âu.
- Chiếm khoảng 3 % diện tích và 20 % số dân cả nước.
- Là vùng kinh tế phát triển nhất, chiếm hơn 1/3 GDP của cả nước.
- Ngành công nghiệp phát triển: chế tạo máy, hoá chất và công nghiệp đệt may.
- Sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu: cây lanh, khoai tây, rau, bò sữa.
5