Giáo án Bài 20: Ôn tập chương 6 Hóa học 10 Kết nối tri thức

0.9 K 468 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Hóa Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Hóa học 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Hóa học 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Hóa học 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(935 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)






BÀI 20: ÔN TẬP CHƯƠNG 6 (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
 !"#$%& '($)%#*)$$+ #
'($)%
,- !./*$% '($)%012$3345)6*#.
76*1 #./*$%
8)$9$ !#*)$$+ # '($)%$: ';$< ';
(*=;<9$.&->;$=?@
045 !"#$% '($)%$$<)$9$-'= &
 )?*=
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học: A-"#-$B8C;$B$$1-"$)& '($)
%$$.4(76*1
- Năng lực phát hiện giải quyết vấn đề: 045B$%9$ '*
.A$1($)%;./*$% '($)%012$33)6*#.
$$
- Năng lực giao tiếp hợp tác:D-<$E-A-$/*&= &76*1 #79
$*#.4( '($)%
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
,-F"#$%& '($)%#*)$$+ # '
($)%
Mọithắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
,- !./*$%45)6*#.76*1./*$% '
($)%;012$33
8)$9$ !#*)$$+ # '($)%$: ';$< ';
(*=;<9$.&->;$=?@
045 !"#$% '($)%$$<)$9$-'= &
 )?*=
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học !$G$<$B6*1$ '
"$1$"#$%;"HI J$8C;#$$$9$<- /A-$/*
)$9$ !-'#*)$$+ # '($)%
c. Vận dụng kiến thức, năng đã học để giải thích được-'= &$GK
 )?*=
3. Phẩm chất
L$I-$M;GA-N$B8C"$<- '($)%;#*)$
$+ # '($)%
E$$<-<$ '$E-;$$$'* !1
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
L$A$)$;$9$<-76*1 # '($)%
O$#*.4(P;Q
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ: C$B"/-1 R*;"/-1"#$%S7:#
$
1. Hoạt động 1: Khởi động
1TU5*$%$@"9$$9$GN-N1$$$ &$4(
$#($4"#$%$ ';9$G;$<*6*)
.T'*
#$V;W- J !$& '($)%$$#*
)$$+ # '($)%$$X/"$,Y*"#$%$B-1$@1
B779$*#.4($B6*1.QZ[4($\]
T)($^-4(*;$<"#$%
Mọithắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
T$%$G$<80_,.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức về tốc độ phản ứng.
Mục tiêu:L"#$%& '($)%
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Giao nhiệm vụ học tập: 80$17V(7-`$E-;
$$$($#*$4(1*
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
X&$BN$#*$a1*b
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
X&$BN$#*$a1*b
Thực hiện nhiệm vụ: $$$($#*.4(
PHIỀU HỌC TẬP 01
Tốc độ phản ứng:
cd($)%$$
6*1ef.gLf
h
g/*$% '*.A$
1($)%
#* ($) %  7 -'
($)% \)$A./*
$%  ' ($) % $W
$i '($)%j
"
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Các yếu tố ảnh hưởng đến
tốc độ phản ứng
+ Nồng độ
+ Áp suất
+ Nhiệt độ
+ Diện tích tiếp xúc
C$I#*
Mọithắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
$W`$E-
Báo cáo, thảo luận: X<$E- 11'
*"#6*)$)7*41$E-
Kết luận, nhận định:80$4?d; 11"#7*4
7- I  1 $- $<*
6*);_ # '($)%
I
+ Chất xúc tác:C$E$=
; I 7! $ $
)- _ #  ' ($)
%I
3. Hoạt động 3: Luyện tập
1TU5*L7($R"#$% J$&*k;"$7!17
$1; <9$
.T'*80 11.4(5$/;77-$F17
$$$.4(1*
Câu 1. J$.#($)%1*;($)%E '$1$;($)
%E '$4-l
1TX$$7<*
.T,.mM
TY- $*m$1L7
Câu 2. J$.#145#* /I '($)%
$!(1*
1hn"$B"$9d;E$7N1 / $$1o)?*=
1T
.$?\R$>$pn:(*=
C$ $1;G$K1$1$-$"$$1 !7a
a
O$)%?$*73*oq0T?W$$*73*o0qT?WK1$1$$\
"$E->11*-(W?W0
Q
r
s
Whn6*$BE.K7Nt
Mọithắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
hn($\($(!N;)?*=1*73*;$\r
u
vV 
7;*m$
Q
r
`
 > v ?*
Câu 3. W(W?W($Y$*w$W($)%Q
Q
r
Q
Q
Q
rfr
Q

x$/9$
?W$* !$W$1;"#6*) !$.)1*
$1o-T Z Ps uZ `s ]Z
$/9$"$9?Wo-
u
T
Z P] uZ `Z `y
1T0z :$m-B)G($5$*'1$/9$"$9?W$W$1
.T9$ '*.A$1($)%o$W-
u
-T"$)$1
{ vZ #Ps($@|  { vPs #uZ($@|
{ vuZ #`s($@|  {v`s #]Z($@
$4?dG$1  '*.A$$W$1
Câu 4. J$#"#-'$9$<- /$%-$)$$+1$< ' # '
($)%1}*73*17J
Câu 5.
U'($)%+`s~LE '7Z;Z]y-7oD-Tp($))-?*
$< '.1$* / '($)%7Z;ZP•-7oD-T8)k;"$)
$< '$9$<-;$<$< '01€331($)%.iQ
T)($^-
Câu 1:
1TX$$7<*?)1V '$1$
.T,.mM?)1V '$4-
TY- $*m$1L7?)1V '$1$
Câu 2:
1 •C$B"$9d•E: '?W1$\"$B"$9$ '($)
%I•C$B"$9E•‚vV"$$7N1z7-.'*
47<*7N !=E; #"$$17N$)$<;z7-$
$< '7N1$\F1;#"<-$7<*;@,$17*<1
Mọithắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Trường: ……………………. Họ và tên giáo viên:
Tổ: ………………………….
………………………………..
BÀI 20: ÔN TẬP CHƯƠNG 6 (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- HS củng cố được các kiến thức về tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
- Nắm được biểu thức tốc độ phản ứng Van’t hoff và vận dụng giải quyết bài toán
liên quan đến biểu thức.
- Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ,
áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác.
- Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hoá học vào việc giải thích một số vấn đề
trong đời sống và sản xuất. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Năng lực tự học: Tìm kiếm thông tin SGK, thông tin sách tham khảo về tốc độ phản
ứng hoá học và các dạng bài tập liên quan.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Vận dụng các công thức tính tốc độ trung
bình của phản ứng, biểu thức tốc độ phản ứng Van’t hoff vào giải quyết các bài toán hoá học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm tìm hiểu về vấn đề liên quan đến lí
thuyết và bài tập tốc độ phản ứng.
* Năng lực hóa học:
a. Nhận thức hoá học: Học sinh đạt được các yêu cầu sau:
- Nắm vững các kiến thức về tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- Nắm được biểu thức và vận dụng giải quyết bài toán liên quan biểu thức tốc độ phản ứng, Van’t hoff.
- Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ,
áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác.
- Vận dụng được kiến thức tốc độ phản ứng hoá học vào việc giải thích một số vấn đề
trong đời sống và sản xuất.
b. Tìm hiểu tự nhiên dưới góc độ hóa học được thực hiện thông qua các hoạt động
khai thác vốn kiến thức, kĩ năng đã học trong SGK, tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu
và giải thích được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
c. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải thích được một số vấn đề thực tiễn
trong đời sống và sản xuất. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, tự tìm tòi thông tin trong SGK khái niệm tốc độ phản ứng, các yếu tố ảnh
hưởng đến tốc độ phản ứng.
- HS có trách nhiệm trong việc hoạt động nhóm, hoàn thành các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Các hình ảnh, các thí nghiệm liên quan đến tốc độ phản ứng.
- Phiếu bài tập số 1, số 2....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra đầu giờ, kiểm tra kiến thức cũ lồng vào trong tiết học.
1. Hoạt động 1: Khởi động
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập.
Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu quả. b) Nội dung:
Trong các tiết học trước, các em đã được học về tốc độ phản ứng hoá học và các yếu
tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học. Để khắc sâu kiến thức hôm nay chúng ta
ôn lại lí thuyết và các dạng bài tập thông qua bài 20: Ôn tập chương 6.
c) Sản phẩm: Tập trung, tái hiện kiến thức.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

d) Tổ chức thực hiện: GV dẫn dắt vào bài.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức về tốc độ phản ứng.
Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tốc độ phản ứng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Giao nhiệm vụ học tập: GV chia lớp làm 4 nhóm,
hoàn thành các phiếu học tập sau: PHIỀU HỌC TẬP 01
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
Tốc độ phản ứng:
Điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống sau :
Xét phản ứng hoá học dạng tổng quát: aA + bB ⟶ cC + dD.
Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng:
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
Điền thông tin còn thiếu vào chỗ trống sau :
Nếu phản ứng trên là một
phản ứng đơn giản thì biểu
thức tốc độ phản ứng theo
hằng số tốc độ phản ứng: v = k.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Các yếu tố ảnh hưởng đến
tốc độ phản ứng + Nồng độ + Áp suất + Nhiệt độ
+ Diện tích tiếp xúc
Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành phiếu bài tập ⇒ Khi tăng các yếu tố này
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
theo 4 nhóm.
làm tăng số va chạm hiệu
Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm HS đưa ra nội quả, dẫn đến tốc độ phản ứng
dung kết quả thảo luận của nhóm. tăng.
Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đưa ra kết luận:
+ Chất xúc tác: Khi có chất
này, năng lượng hoạt hoá
giảm dẫn đến tốc độ phản ứng tăng.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu: Củng cố lại phần kiến thức đã học về nguyên tử, khối lượng của các loại hat, điện tích.
b) Nội dung: GV đưa ra các bài tập cụ thể, gọi HS lên làm và chữa lại.
HS hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1. Hãy cho biết trong các phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ nhanh, phản
ứng nào có tốc độ chậm? a) Đốt cháy nhiên liệu. b) Sắt bị gỉ
c) Ngâm đinh iron trong dung dịch acid HCl.
Câu 2. Hãy cho biết người ta tận dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:
a. Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).
b. Ninh xương cần chặt nhỏ và dùng nồi áp suất.
c. Khi đốt than, sự cháy diễn ra nhanh và mạnh khi các viên than được tạo các lỗ rỗng.
d. Phản ứng oxi hoá sulfur (IV) oxide tạo thành sulfur (VI) oxide diễn ra nhanh hơn
khi có mặt vanadium pentoxide V2O5.
e. Dùng quạt thông gió trong bễ lò rèn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo