Giáo án Bài 22 Địa lí 10 Chân trời sáng tạo: Thực hành phân tích tháp dân số, vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo nhóm tuổi

280 140 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(280 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …. /…. /….
BÀI 22 (1 tiết). THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH THÁP DÂN SỐ, VẼ BIỂU ĐỒ
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- So sánh được các loại tháp dân số tiêu biểu.
- Vẽ được biểu đồ về cơ cấu dân số.
- Phân tích được biểu đồ, số liệu thống kê về dân số.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt
động cá nhân/nhóm.
+ Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếphợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái
độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động
nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm thông tin từ
nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ…
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian:
> Đọc được biểu đồ tháp dân số.
> Xác định và lí giải được sự khác nhau của các kiểu tháp dân số.
+ Vẽ biểu đồ cấu dân số theo nhóm tuổi, nhận xét giải thích cấu dân số
theo nhóm tuổi của các nhóm nước.
- Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ,
Atlat…
> Biết đọc và sử dụng bản đồ.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin nguồn số
liệu tin cậy về các kiểu cơ cấu dân số.
+ Vận dụng tri thức địa giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến cơ cấu dân số.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống của quê hương đất nước.
- Nhân ái: mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự khác biệt về
cấu dân số của các địa phương, quốc gia.
- Chăm chỉ: ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của nhân; Những thuận
lợi khó khăn để xây dựng thực hiện kế hoạch học tập. ý chí vượt qua khó
khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia
các hoạt động học tập. ý thức bảo thực hiện tìm ra các giải pháp cho các vấn đề
về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, bản đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Trình bày tác động tích cực tiêu cực của đô thị hóa đến kinh tế-xã
hội?
Gợi ý:
Đối với kinh tế-xã hội:
- Tác động tích cực: Đô thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, làm
chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp,
thủy sản sang khu vực công nghiệp xây dựng, khu vực dịch vụ; tạo việc làm, tăng
thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư,…
- Tác động tiêu cực: Quá trình đô thị hóa tự phát không gắn với công nghiệp hóa
sẽ đẩy nhanh quá trình tập trung dân tại các đô thị, gây quá tải sở hạ tầng (giao
thông, nhà ở, điện nước, y tế, giáo dục,…) phân hóa giàu nghèo giữa các vùng
tạo sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm, quản hành chính trật tự an ninh đô thị.
Còn ở nông thôn sẽ thiếu hụt nguồn lao động ảnh hưởng đến phát triển kinh tế.
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: HS xác định được yêu cầu, nhiệm vụ của bài thực hành.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi:
* Câu hỏi: Xác định yêu cầu của bài thực hành.
c) Sản phẩm: HS nêu đúng yêu cầu của bài thực hành.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định yêu cầu
của bài thực hành.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Phân tích một số kiểu tháp dân số tiêu biểu
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a) Mục tiêu: HS thu thập tài liệu, trình bày so sánh được các loại tháp dân số tiêu
biểu. Nêu được ý nghĩa của từng loại tháp dân số.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động theo nhóm để so sánh
cơ cấu dân số theo tổi, cơ cấu dân số theo giới tính.
- Nhóm 1+2: Tìm hiểu tháp dân số châu Phi.
- Nhóm 3+4: Tìm hiểu tháp dân số châu Á.
- Nhóm 5+6: Tìm hiểu tháp dân số châu Âu.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm Tháp Kiểu tháp
Cơ cấu dân số
theo tuổi
Cơ cấu dân số
theo giới
1+2 Châu Phi
3+4 Châu Á
5+6 Châu Âu
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
I. PHÂN TÍCH MỘT SỐ KIỂU THÁP DÂN SỐ TIÊU BIỂU
So sánh tháp dân số của châu Phi, châu Á, châu Âu về cấu dân số theo tuổi,
cấu dân số theo giới tính.
Tháp Kiểu tháp Cơ cấu dân số theo
tuổi
Cơ cấu dân số theo
giới
Châu Phi Mở rộng Thể hiện tỉ suất sinh
cao, tỉ suất tử khá
cao, tuổi thọ trung
bình thấp, dân số
tăng nhanh, phần
lớn dân thuộc nhóm
tuổi trẻ.
Tỉ trọng Nam - Nữ khá
cân bằng
Châu Á Thu hẹp Thể hiện tỉ suất sinh
cao nhưng đang
giảm dần, tỉ suất tử
thấp, tuổi thọ trung
Càng lên nhóm tuổi
cao thì tỉ trọng giới
Nam giảm dần, tỉ
trọng giới Nữ tăng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
bình đang tăng dần. dần
Châu Âu Ổn định Thể hiện tỉ suất sinh
tử đều thấp, tuổi
thọ trung bình cao.
Tỉ trọng giới Nữ cao
hơn giới Nam rệt,
càng lên nhóm tuổi
cao thì chênh lệch
càng rõ rệt.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với
hiểu biết của bản thân và trao đổi trong nhóm để trả lời hoàn thành yêu cầu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành yêu cầu trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các nhóm.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các nhóm trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát
triển và đang phát triển
a) Mục tiêu: HS tính được cơ cấu dân số theo nhóm tuổi. Vẽ biểu đồ về cơ cấu dân số.
Phân tích được bảng số liệu, biểu đồ và rút ra nhận xét.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân để vẽ biểu đồ.
Cho bảng số liệu dưới đây:
Bảng 22. Quy mô dân số phân theo nhóm tuổi
của nhóm nước phát triển và đang phát triển, năm 2020
(Đơn vị: nghìn người)
Nhóm nước
Nhóm tuổi
Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển
0-14 tuổi 208457 1775192
15-64 tuổi 819200 4262344
Từ 65 tuổi trở lên 245648 481959
Tổng số dân 1273305 6521495
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển
đang phát triển, năm 2020.
b. Nhận xét giải thích cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển
và đang phát triển, năm 2020.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
II. VẼ BIỂU ĐỒ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI CỦA NHÓM NƯỚC
PHÁT TRIỂN VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN
a. Vẽ biểu đồ
- Công thức: % tỉ trọng thành phần = thành phần / tổng giá trị x 100 (%).
- Áp dụng công thức, ta tính được bảng dưới đây
Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi
của các nước phát triển và đang phát triển, năm 2020
(Đơn vị: %)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Nhóm nước
Nhóm tuổi
Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển
0 - 14 tuổi 16,4 27,2
15 - 64 tuổi 64,3 65,4
Từ 65 tuổi trở lên 19,3 7,4
Tổng số dân 100,0 100,0
- Vẽ biểu đồ
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI CỦA CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ ĐANG
PHÁT TRIỂN, NĂM 2020
b) Nhận xét và giải thích
* Nhận xét
cấu dân số theo nhóm tuổi sự khác nhau giữa nhóm nước phát triển đang phát
triển:
- Các nước phát triển tỉ lệ người từ 0 - 14 tuổi thấp thấp hơn các nước đang phát
triển (16,4% so với 27,2%).
- Các nước phát triển tỉ lệ người từ 15 - 64 tuổi thấp hơn các nước đang phát triển
(64,3% so với 65,4%) nhưng sự chênh lệch không quá lớn (1,1%).
- Các nước phát triển tỉ lệ người trên 65 tuổi cao hơn các nước đang phát triển (19,3%
so với 7,4%).
Các nước phát triển cấu dân số già. Các nước đang phát triển thường cấu dân
số trẻ (nhưng đang già hóa).
* Giải thích
- Các nước đang phát triển tỉ lệ sinh cao, số người trong độ tuổi sinh đẻ lớn dân số
đang tiếp tục tăng Số người từ 0-14 tuổi và từ 15-64 tuổi cao.
- Các nước đang phát triển tỉ lệ sinh thấp, nhiều quốc gia còn âm nhưng nhờ sự phát
triển của y học, giáo dục, kinh tế,… nên tuổi thọ ngày càng cao Số người từ 0-14 tuổi
chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng số người trên 65 tuổi cao và ngày càng tăng.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với
hiểu biết của bản thân để hoàn thành yêu cầu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Học sinh thực hiện nhiệm vụ trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp HS.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu một số HS trình bày kết quả vẽ biểu đồ.
+ Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày soạn: …. /…. /….
BÀI 22 (1 tiết). THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH THÁP DÂN SỐ, VẼ BIỂU ĐỒ
CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- So sánh được các loại tháp dân số tiêu biểu.
- Vẽ được biểu đồ về cơ cấu dân số.
- Phân tích được biểu đồ, số liệu thống kê về dân số. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm.
+ Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái
độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ
nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ…
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian:
> Đọc được biểu đồ tháp dân số.
> Xác định và lí giải được sự khác nhau của các kiểu tháp dân số.
+ Vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo nhóm tuổi, nhận xét và giải thích cơ cấu dân số
theo nhóm tuổi của các nhóm nước. - Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ, Atlat…
> Biết đọc và sử dụng bản đồ.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số
liệu tin cậy về các kiểu cơ cấu dân số.
+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến cơ cấu dân số. 3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về truyền thống của quê hương đất nước.
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng sự khác biệt về cơ
cấu dân số của các địa phương, quốc gia.
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận
lợi và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó
khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.


- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi tham gia
các hoạt động học tập. Có ý thức bảo thực hiện và tìm ra các giải pháp cho các vấn đề
về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nước ta.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, bản đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Trình bày tác động tích cực và tiêu cực của đô thị hóa đến kinh tế-xã hội? Gợi ý:
Đối với kinh tế-xã hội:
- Tác động tích cực: Đô thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, làm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động từ khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp,
thủy sản sang khu vực công nghiệp và xây dựng, khu vực dịch vụ; tạo việc làm, tăng
thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư,…
- Tác động tiêu cực: Quá trình đô thị hóa tự phát không gắn với công nghiệp hóa
sẽ đẩy nhanh quá trình tập trung dân cư tại các đô thị, gây quá tải cơ sở hạ tầng (giao
thông, nhà ở, điện nước, y tế, giáo dục,…)  phân hóa giàu nghèo giữa các vùng và
tạo sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm, quản lí hành chính và trật tự an ninh đô thị.
Còn ở nông thôn sẽ thiếu hụt nguồn lao động  ảnh hưởng đến phát triển kinh tế.
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: HS xác định được yêu cầu, nhiệm vụ của bài thực hành.
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi:
* Câu hỏi: Xác định yêu cầu của bài thực hành.
c) Sản phẩm: HS nêu đúng yêu cầu của bài thực hành.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định rõ yêu cầu của bài thực hành.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Phân tích một số kiểu tháp dân số tiêu biểu


a) Mục tiêu: HS thu thập tài liệu, trình bày và so sánh được các loại tháp dân số tiêu
biểu. Nêu được ý nghĩa của từng loại tháp dân số.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động theo nhóm để so sánh
cơ cấu dân số theo tổi, cơ cấu dân số theo giới tính.
- Nhóm 1+2: Tìm hiểu tháp dân số châu Phi.
- Nhóm 3+4: Tìm hiểu tháp dân số châu Á.
- Nhóm 5+6: Tìm hiểu tháp dân số châu Âu. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm Tháp Kiểu tháp Cơ cấu dân số Cơ cấu dân số theo tuổi theo giới 1+2 Châu Phi 3+4 Châu Á 5+6 Châu Âu
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
I. PHÂN TÍCH MỘT SỐ KIỂU THÁP DÂN SỐ TIÊU BIỂU
So sánh tháp dân số của châu Phi, châu Á, châu Âu về cơ cấu dân số theo tuổi, cơ
cấu dân số theo giới tính. Tháp Kiểu tháp
Cơ cấu dân số theo
Cơ cấu dân số theo tuổi giới Châu Phi Mở rộng
Thể hiện tỉ suất sinh Tỉ trọng Nam - Nữ khá
cao, tỉ suất tử khá cân bằng cao, tuổi thọ trung bình thấp, dân số tăng nhanh, phần lớn dân thuộc nhóm tuổi trẻ. Châu Á Thu hẹp
Thể hiện tỉ suất sinh Càng lên nhóm tuổi
cao nhưng đang cao thì tỉ trọng giới
giảm dần, tỉ suất tử Nam giảm dần, tỉ
thấp, tuổi thọ trung trọng giới Nữ tăng

bình đang tăng dần. dần Châu Âu Ổn định
Thể hiện tỉ suất sinh Tỉ trọng giới Nữ cao
và tử đều thấp, tuổi hơn giới Nam rõ rệt, thọ trung bình cao. càng lên nhóm tuổi cao thì chênh lệch càng rõ rệt.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với
hiểu biết của bản thân và trao đổi trong nhóm để trả lời hoàn thành yêu cầu.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành yêu cầu trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các nhóm.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các nhóm trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Vẽ biểu đồ cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát
triển và đang phát triển
a) Mục tiêu: HS tính được cơ cấu dân số theo nhóm tuổi. Vẽ biểu đồ về cơ cấu dân số.
Phân tích được bảng số liệu, biểu đồ và rút ra nhận xét.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân để vẽ biểu đồ.
Cho bảng số liệu dưới đây:
Bảng 22. Quy mô dân số phân theo nhóm tuổi
của nhóm nước phát triển và đang phát triển, năm 2020
(Đơn vị: nghìn người)
Nhóm nước Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển Nhóm tuổi 0-14 tuổi 208457 1775192 15-64 tuổi 819200 4262344 Từ 65 tuổi trở lên 245648 481959 Tổng số dân 1273305 6521495
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển và
đang phát triển, năm 2020.
b. Nhận xét và giải thích cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển
và đang phát triển, năm 2020.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
II. VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DÂN SỐ THEO NHÓM TUỔI CỦA NHÓM NƯỚC
PHÁT TRIỂN VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN
a. Vẽ biểu đồ
- Công thức: % tỉ trọng thành phần = thành phần / tổng giá trị x 100 (%).
- Áp dụng công thức, ta tính được bảng dưới đây
Cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi
của các nước phát triển và đang phát triển, năm 2020 (Đơn vị: %)


zalo Nhắn tin Zalo