Giáo án Bài 22 Vật lí 10 Kết nối tri thức (2024): Thực hành - Tổng hợp lực

1.4 K 700 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Vật Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 13 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Vật lí 10 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Vật lí 10 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(1400 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Họ và tên giáo viên:
BÀI 22. THỰC HÀNH: TỔNG HỢP LỰC
Môn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí; lớp:10
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
a) Năng lực vật lý:
- Hiểu được chức năng, cách sử dụng lực kế, thước đo góc, nắm được các dụng cụ thí
nghiệm sẽ sử dụng trong bài thực hành.
- Thiết kế được phương án hoặc lựa chọn phương án thực hiện phương án, tổng
hợp được hai lực đồng quy và hai lực song song bằng dụng cụ thực hành.
- Lắp ráp được dụng cụ thí nghiệm để tổng hợp được hai lực đồng quy hai lực
song song.
- Tiến hành thí nghiệm nhanh, chính xác.
b) Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm thể hiện
sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi
công việc với giáo viên.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập và thực hành.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, Giáo án.
- Chuẩn bị cho HS dụng cụ theo nhóm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Yêu cầu HS xem bài “Tổng hợp phân tích lực. Cân bằng lực”, cách sử dụng lực
kế, thước đo góc...
2. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, liệu sưu tầm liên quan đến bài học dụng cụ học tập theo yêu cầu
của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)
a) Mục tiêu:\Tìm hiểu một số tình huống thực tiễn cần xác định tổng hợp lực của hai
lực đồng quy và hai lực song song.
b) Nội dung:\Cho HS xem hình ảnh một số hình ảnh thực tiễn về tổng hợp lực và yêu
cầu HS biểu diễn:
- Cho một HS kéo dây cao su sau đó yêu cầu hai HS cùng kéo dây cao su sao cho dây
cao su dãn như chỉ có một em kéo.
- Hai HS gánh một vật, điều chỉnh vị trí vật để HS cảm nhận lực tác dụng lên vai.
Nêu ra vấn đề, lực tổng hợp thay thế các lực thành phần.
c) Sản phẩm học tập:\Câu trả lời của HS. HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm về các vấn đề sau:
+ Dùng dụng cụ gì để đo lực tác dụng lên một vật?
- Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trên và trả lời câu hỏi:
+ So sánh tác dụng lực của hai lực do hai bạn gây ra với một lực do một bạn khác
gây ra đối với sợi dây cao su.
+ Làm thế nào đo được hợp lực của hai lực đồng quy và hai lực song song?
+ Thiết kế các phương án hợp lực của hai lực đồng quy, hai lực song song và so sánh
ưu, nhược điểm của các phương án đó.
- HS tiếp nhận, thực hiện thảo luận các vấn đề được đưa ra theo nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá:
+ Để đo lực tác dụng lên vật ta dùng lực kế.
+ GV nhận xét từng phương án và chọn phương án tối ưu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV dẫn dắt HS vào bài thực hành:^
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1:\Tìm hiểu dụng cụ đo (10 phút)
1. Mục tiêu:\Thông qua hoạt động, HS nắm được chức năng, cách sử dụng lực kế,
thước đo góc, nắm được các dụng cụ thí nghiệm sẽ sử dụng trong bài thực hành.
2. Nội dung:\GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh trả
lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập:\HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM


GV hướng dẫn HS quan sát Hình 22.1
SGK tr.86 giới thiệu cho HS thiết bị
thực hành


- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, trả lời
câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi
 !"#$
%&
- Bảng thép
- Hai lực kế ống 5N, có đế nam châm.
- Thước đo góc độ chia nhỏ nhất 1
o
được in trên tấm mica trong suốt.
- Một đế nam châm móc để buộc
dây cao su.
- Dây chỉ bền và một dây cao su.
- Giá đỡ trục 10 mm, cắm lên đế ba
chân.
- Bút dùng để đánh dấu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
cần thiết.
'(()*+,-
$./,0
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
 1 2( ( )* +,3

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2:\Thiết kế phương án thí nghiệm tiến hành thí nghiệm tổng hợp
hai lực đồng quy. (20 phút)
1. Mục tiêu:\Thông qua hoạt động, HS biết cách thiết kế phương án thí nghiệm
tiến hành được thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy theo các bước.
2. Nội dung:\GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh và tiến
hành thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy.
3. Sản phẩm học tập:\Câu trả lời và kết quả thí nghiệm của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
45!26789:; %<=>?7@7ABC


- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
yêu cầu HS trả lời câu hỏi:^
+ Làm thế nào để 2 lực đồng
quy?
+ Làm thế nào thay thế tác dụng của 2 lực
2. \Thiết kế phương án thí nghiệm
tiến hành thí nghiệm đo lực tổng
hợp.
Thiết kế phương án thí nghiệm
- Giới thiệu bộ dụng cụ thí nghiệm
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm
theo phương án tổng hợp hai lực đồng
quy và trả lời câu hỏi trong SGK.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
F
1
bằng một lực Fdây cao su vẫn
dãn một đoạn và hướng như ban đầu?
+ Làm thế nào xác định lực tổng hợp của
hai lực ?
\- GV lưu ý HS:^Kết thúc thí nghiệm cần
tháo các dụng cụ thí nghiệm sắp xếp
ngăn nắp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hành thí nghiệm theo hướng dẫn
trong SGK.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- HS ghi lại kết quả thí nghiệm vào báo cáo
thực hành.
Lần F
1
(N) F
2
(N)
c
F
tn
(N) F
lt
(N)
1
2
3
Bảng 22.1
!*/&
A. Xác định hai lực thành phần
.
1. Đặt bảng thép lên giá đỡ.
Gắn đế nam châm móc
buộc sợi dây cao su vào móc.
Buộc sợi dây chỉ vào dây cao
su. Móc hai lực kế vào đầu còn
lại của sợi chỉ gắn hai lực
kế lên bảng.
2. Gắn thước đo góc lên bảng
bằng nam châm (hình 22.2a)
3. Di chuyển 2 lực kế sao cho
dây cao su các đoạn dây
chỉ song song với mặt phẳng
tâm O của thước trùng với
giao điểm của sợi dây y
cao su.
4. Đánh dấu lên bảng sắt
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: Họ và tên giáo viên: Ngày dạy:
BÀI 22. THỰC HÀNH: TỔNG HỢP LỰC
Môn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí; lớp:10
Thời gian thực hiện: 02 tiết I. MỤC TIÊU 1. Năng lực
a) Năng lực vật lý:
- Hiểu được chức năng, cách sử dụng lực kế, thước đo góc, nắm được các dụng cụ thí
nghiệm sẽ sử dụng trong bài thực hành.
- Thiết kế được phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, tổng
hợp được hai lực đồng quy và hai lực song song bằng dụng cụ thực hành.
- Lắp ráp được dụng cụ thí nghiệm để tổng hợp được hai lực đồng quy và hai lực song song.
- Tiến hành thí nghiệm nhanh, chính xác. b) Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
công việc với giáo viên. 2. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập và thực hành.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên - SGK, SGV, Giáo án.
- Chuẩn bị cho HS dụng cụ theo nhóm.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- Yêu cầu HS xem bài “Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực”, cách sử dụng lực kế, thước đo góc...
2. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút)
a) Mục tiêu: Tìm hiểu một số tình huống thực tiễn cần xác định tổng hợp lực của hai
lực đồng quy và hai lực song song.
b) Nội dung: Cho HS xem hình ảnh một số hình ảnh thực tiễn về tổng hợp lực và yêu cầu HS biểu diễn:
- Cho một HS kéo dây cao su sau đó yêu cầu hai HS cùng kéo dây cao su sao cho dây
cao su dãn như chỉ có một em kéo.
- Hai HS gánh một vật, điều chỉnh vị trí vật để HS cảm nhận lực tác dụng lên vai.
Nêu ra vấn đề, lực tổng hợp thay thế các lực thành phần.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm về các vấn đề sau:
+ Dùng dụng cụ gì để đo lực tác dụng lên một vật?
- Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung trên và trả lời câu hỏi:
+ So sánh tác dụng lực của hai lực do hai bạn gây ra với một lực do một bạn khác
gây ra đối với sợi dây cao su.
+ Làm thế nào đo được hợp lực của hai lực đồng quy và hai lực song song?
+ Thiết kế các phương án hợp lực của hai lực đồng quy, hai lực song song và so sánh
ưu, nhược điểm của các phương án đó.
- HS tiếp nhận, thực hiện thảo luận các vấn đề được đưa ra theo nhóm. - GV nhận xét, đánh giá:
+ Để đo lực tác dụng lên vật ta dùng lực kế.
+ GV nhận xét từng phương án và chọn phương án tối ưu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

- GV dẫn dắt HS vào bài thực hành:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo (10 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được chức năng, cách sử dụng lực kế,
thước đo góc, nắm được các dụng cụ thí nghiệm sẽ sử dụng trong bài thực hành.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm 1. Tìm hiểu dụng cụ đo vụ học tập
Dụng cụ thí nghiệm:
GV hướng dẫn HS quan sát Hình 22.1 – - Bảng thép
SGK tr.86 và giới thiệu cho HS thiết bị - Hai lực kế ống 5N, có đế nam châm. thực hành
- Thước đo góc có độ chia nhỏ nhất 1o
được in trên tấm mica trong suốt.
- Một đế nam châm có móc để buộc dây cao su.
- Dây chỉ bền và một dây cao su.
- Giá đỡ có trục 10 mm, cắm lên đế ba chân.
- Bút dùng để đánh dấu.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả,
thực hiện nhiệm vụ học tập

GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Thiết kế phương án thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm tổng hợp
hai lực đồng quy. (20 phút)
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách thiết kế phương án thí nghiệm và
tiến hành được thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy theo các bước.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, quan sát hình ảnh và tiến
hành thí nghiệm tổng hợp hai lực đồng quy.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời và kết quả thí nghiệm của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm 2. Thiết kế phương án thí nghiệm vụ học tập
và tiến hành thí nghiệm đo lực tổng hợp.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và Thiết kế phương án thí nghiệm
yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Giới thiệu bộ dụng cụ thí nghiệm
+ Làm thế nào để 2 lực và đồng - Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm quy?
theo phương án tổng hợp hai lực đồng
quy và trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Làm thế nào thay thế tác dụng của 2 lực
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo