Giáo án Bài 23 KHTN 6 Cánh diều (2024): Đa dạng động vật có xương sống

789 395 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 11 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(789 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 23. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và động vật có xương sống
- Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống, gọi tên được một số động vật
có xương sống điển hình.
- Nêu được một số lợi ích và tác hại của động vật có xương sống trong đời sống.
- Quan sát (hoặc chụp ảnh) được một số động vật có xương sống ngoài thiên nhiên
và gọi tên được một số con vật điển hình.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình
tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề
+ Lập kế hoạch thực hiện
+ Thực hiện kế hoạch
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ,
trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV:
- Hình ảnh động vật có xương sống
- Hình ảnh các lớp động vật có xương sống
- Hình ảnh một số loài cá, lưỡng cư
- Hình ảnh động vật bò sát
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ học tập là tìm hiểu về đa dạng động vật có xương
sống.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS nhớ và viết lại tên các động vật có xương sống tại địa phương,
sau đó nêu sự đa dạng của các động vật đó (hình thái, kích thước, môi trường
sống...).
- HS viết câu trả lời ra giấy, GV yêu cầu các HS lần lượt gọi tên động vật có xương
sống và nêu sự đa dạng của các động vật đó:
+ Tên các loài động vật: chó, mèo, gà, vịt, ngan, ngỗng, cá, rắn, ếch, nhái...
+ Nhận xét: các loài động vật đa dạng về hình dạng, kích thước, số lượng loài,...
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học mới: Động vật có xương sống có đặc điểm như
thế nào? Chúng được phân loại như thế nào? Chúng đa dạng như thế nào? Vai trò
và tác hại của động vật có xương sống trong thực tiễn như thế nào? Chúng ta cùng
tìm hiểu ở trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu các lớp cá
a) Mục tiêu:
- Nêu được các đặc điểm nhận biết động vật thuộc các lớp Cá. Phân biệt được lớp
Cá sụn và lớp Cá xương.
- Trình bày được sự đa dạng của các lớp Cá.
- Nêu được vai trò và tác hại của động vật thuộc các lớp Cá. Lấy được ví dụ minh
hoạ.
- Quan sát mẫu vật và vẽ được hình thái ngoài của đại diện cá quan sát được.
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
NV1
II. Sự đa dạng động vật có xương
sống
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV yêu cầu HS đọc mục II.1 SGK trả lời
các câu hỏi:
+ Nêu các đặc điểm nhận biết lớp Cá. Phân
biệt lớp Cá sụn và lớp Cá xương.
+ Nêu sự đa dạng của động vật thuộc lớp Cá
- GV yêu cầu các nhóm quan sát và vẽ hình
mẫu vật. Mỗi HS vẽ hình một đại diện cá
quan sát được.
NV2
- GV yêu cầu HS đọc tài liệu, thảo luận theo
cặp thực hiện nhiệm vụ:
+ Trình bày vai trò và tác hại của động vật
thuộc lớp cá. Lấy ví dụ minh họa.
+ Hãy nêu một số loài cá có giá trị kinh tế ở
địa phương em. Nêu các biện pháp bảo tồn
và gây nuôi các loài cá đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cặp đôi, đọc thông tin sgk,
thảo luận tìm ra câu trả lời.
- GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm
việc trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung
câu trả lời.
1. Các lớp cá
- Đặc điểm nhận biết động vật lớp
cá: sống ở dưới nước, di chuyển
nhờ vây và hô hấp bằng mang, đẻ
trứng.
- Cá có số lượng loài lớn, chiếm
gần một nửa số lượng loài của
động vật có xương sống.
- Vai trò của cá: nguồn thực phẩm
dinh dưỡng, da cá dùng đóng giày,
làm túi, làm cảnh, ăn sâu bọ…
- Tác hại của cá: một số loài cá
chứa độc gây nguy hiểm cho con
người.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lớp Lưỡng cư
a) Mục tiêu:
- Nêu được các đặc điểm nhận biết động vật thuộc các lớp Lưỡng cư. Giải thích
được thuật ngữ “lưỡng cư”.
- Trình bày được sự đa dạng của lớp Lưỡng cư.
- Nêu được vai trò và tác hại của động vật thuộc lớp Lưỡng cư. Lấy được ví dụ
minh hoạ.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời
câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
NV1
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, sau
đó hoạt động theo cặp trả lời các câu hỏi
sau :
+ Giải thích thuật ngữ “lưỡng cư”. Nêu
đặc điểm nhận biết của động vật lớp
Lưỡng cư
+ Quan sát hình 23.5 SGK, nêu đặc điểm
giống và khác nhau của các động vật trong
hình.
+ Nêu sự đa dạng của động vật lưỡng cư.
NV2
- GV yêu cầu HS đọc mục II.2 SGK và
II. Sự đa dạng động vật có xương
sống
2. Lớp lưỡng cư
- Đặc điểm lớp lưỡng cư: Sống vừa
ở nước vừa ở cạn, có da trần, da
luôn ẩm ướt, dễ thấm nước, hô hấp
bằng da và phổi…
- Lớp lưỡng cư đa dạng về hình
dạng, kích thước và số lượng loài.
- Vai trò: là nguồn thực phẩm, tiêu
diệt sâu bọ…
- Tác hại: một số loài có độc, gây
nguy hiểm cho con người.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nếu vai trò của động vật lưỡng cư. Lấy ví
dụ minh hoạ động vật lưỡng cư tương ứng
với mỗi vai trò đó.
- GV yêu cầu HS thảo luận thêm để trả lời
câu hỏi: Hãy kể tên những động vật lưỡng
cư có giá trị kinh tế ở địa phương em và
giải thích vì sao cần bảo vệ và gây nuôi
những loài lưỡng cư có giá trị kinh tế.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm việc cá nhân, sau đó làm việc 4
người.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS báo cáo kết quả, sau đó HS nhận xét
lẫn nhau.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá, nhận xét và chuyển sang
nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu lớp bò sát
a) Mục tiêu:
- Nêu được các đặc điểm nhận biết động vật thuộc các lớp Bò sát.
- Trình bày được sự đa dạng của lớp Bò sát.
- Nêu được vai trò và tác hại của động vật thuộc lớp Bò sát. Lấy được ví dụ minh
hoạ
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời
câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Sự đa dạng động vật có xương
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 23. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và động vật có xương sống
- Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống, gọi tên được một số động vật
có xương sống điển hình.
- Nêu được một số lợi ích và tác hại của động vật có xương sống trong đời sống.
- Quan sát (hoặc chụp ảnh) được một số động vật có xương sống ngoài thiên nhiên
và gọi tên được một số con vật điển hình. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề
+ Lập kế hoạch thực hiện + Thực hiện kế hoạch
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV:
- Hình ảnh động vật có xương sống
- Hình ảnh các lớp động vật có xương sống
- Hình ảnh một số loài cá, lưỡng cư
- Hình ảnh động vật bò sát
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
2 - HS : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
Xác định nhiệm vụ học tập là tìm hiểu về đa dạng động vật có xương sống.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS nhớ và viết lại tên các động vật có xương sống tại địa phương,
sau đó nêu sự đa dạng của các động vật đó (hình thái, kích thước, môi trường sống...).
- HS viết câu trả lời ra giấy, GV yêu cầu các HS lần lượt gọi tên động vật có xương
sống và nêu sự đa dạng của các động vật đó:
+ Tên các loài động vật: chó, mèo, gà, vịt, ngan, ngỗng, cá, rắn, ếch, nhái...
+ Nhận xét: các loài động vật đa dạng về hình dạng, kích thước, số lượng loài,...
- GV nhận xét, dẫn dắt vào bài học mới: Động vật có xương sống có đặc điểm như
thế nào? Chúng được phân loại như thế nào? Chúng đa dạng như thế nào? Vai trò
và tác hại của động vật có xương sống trong thực tiễn như thế nào? Chúng ta cùng
tìm hiểu ở trong bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu các lớp cá a) Mục tiêu:

- Nêu được các đặc điểm nhận biết động vật thuộc các lớp Cá. Phân biệt được lớp
Cá sụn và lớp Cá xương.
- Trình bày được sự đa dạng của các lớp Cá.
- Nêu được vai trò và tác hại của động vật thuộc các lớp Cá. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Quan sát mẫu vật và vẽ được hình thái ngoài của đại diện cá quan sát được.
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Sự đa dạng động vật có xương sống NV1


- GV yêu cầu HS đọc mục II.1 SGK trả lời 1. Các lớp cá các câu hỏi:
- Đặc điểm nhận biết động vật lớp
+ Nêu các đặc điểm nhận biết lớp Cá. Phân
cá: sống ở dưới nước, di chuyển
biệt lớp Cá sụn và lớp Cá xương.
nhờ vây và hô hấp bằng mang, đẻ trứng.
+ Nêu sự đa dạng của động vật thuộc lớp Cá
- Cá có số lượng loài lớn, chiếm
- GV yêu cầu các nhóm quan sát và vẽ hình
gần một nửa số lượng loài của
mẫu vật. Mỗi HS vẽ hình một đại diện cá
động vật có xương sống. quan sát được.
- Vai trò của cá: nguồn thực phẩm NV2
dinh dưỡng, da cá dùng đóng giày,
- GV yêu cầu HS đọc tài liệu, thảo luận theo
làm túi, làm cảnh, ăn sâu bọ…
cặp thực hiện nhiệm vụ:
- Tác hại của cá: một số loài cá
+ Trình bày vai trò và tác hại của động vật
chứa độc gây nguy hiểm cho con
thuộc lớp cá. Lấy ví dụ minh họa. người.
+ Hãy nêu một số loài cá có giá trị kinh tế ở
địa phương em. Nêu các biện pháp bảo tồn
và gây nuôi các loài cá đó.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cặp đôi, đọc thông tin sgk,
thảo luận tìm ra câu trả lời.
- GV quan sát, hướng dẫn HS khi cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Các HS khác nhận xét, đặt câu hỏi, bổ sung câu trả lời.


Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lớp Lưỡng cư a) Mục tiêu:
- Nêu được các đặc điểm nhận biết động vật thuộc các lớp Lưỡng cư. Giải thích
được thuật ngữ “lưỡng cư”.
- Trình bày được sự đa dạng của lớp Lưỡng cư.
- Nêu được vai trò và tác hại của động vật thuộc lớp Lưỡng cư. Lấy được ví dụ minh hoạ.
b) Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin tìm hiểu , trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Sự đa dạng động vật có xương sống NV1
2. Lớp lưỡng cư
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, sau
đó hoạt động theo cặp trả lời các câu hỏi
- Đặc điểm lớp lưỡng cư: Sống vừa sau :
ở nước vừa ở cạn, có da trần, da
luôn ẩm ướt, dễ thấm nước, hô hấp
+ Giải thích thuật ngữ “lưỡng cư”. Nêu bằng da và phổi…
đặc điểm nhận biết của động vật lớp Lưỡng cư
- Lớp lưỡng cư đa dạng về hình
dạng, kích thước và số lượng loài.
+ Quan sát hình 23.5 SGK, nêu đặc điểm
giống và khác nhau của các động vật trong
- Vai trò: là nguồn thực phẩm, tiêu hình. diệt sâu bọ…
+ Nêu sự đa dạng của động vật lưỡng cư.
- Tác hại: một số loài có độc, gây nguy hiểm cho con người. NV2
- GV yêu cầu HS đọc mục II.2 SGK và


zalo Nhắn tin Zalo