Giáo án Bài 25 Địa lí 11 Cánh diều: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Trung Quốc

638 319 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án chuyên đề Địa lí 11 Cánh diều được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Giáo án Địa lí lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình chuyên đề Địa lí lớp 11 bộ Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(638 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Bài 25 : VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
VÀ DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG QUỐC
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Năng lực
- Năng lực địa lí:
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ,
đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội
Phân tích tác động của đặc điểm dân cư, xã hội tới phát triển kinh tế - xã hội
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình bày
báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
+ Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện, giải quyết vấn đề
thực tiễn liên quan đến tự nhiên và kinh tế - xã hội
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu bản đồ, lược đồ
- Trách nhiệm: hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm
việc nhóm, làm bài tập luyện tập, vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- SGV, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng
- GT Địa lí kinh tế- xã hội thế giới
- Bản đồ Địa lí tự nhiên châu Á.
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục, trong đó có Trung Quốc.
- Một số ảnh cảnh quan tự nhiên tiêu biểu của Trung Quốc.
- Một số ảnh về con người và đô thị của Trung Quốc.
2. Học sinh
- Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về Trung Quốc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động - 5 phút
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, kích thích trí tò mò của HS.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi nhanh: GV cho HS quan sát 4 hình ảnh và trả lời nội
dung bức ảnh.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ GV nêu luật chơi.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào hiểu biết trả lời các câu hỏi
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Tìm hiểu vị trí địa lí, lãnh thổ Trung Quốc.
a. Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, lãnh thổ của Trung Quốc.
- Phân tích được hình vẽ, bản đồ, lược đồ
b. Nội dung: HS hoạt động theo cặp nhóm để tìm hiểu về vị trí địa lãnh thổ Trung
Quốc
c. Sản phẩm: đặc điểm vị trí địa lí Trung Quốc
d. Tổ chức thực hiện
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ.
1. Đặc điểm.
- Lãnh thổ rộng lớn: 9,6 triệu km
2
lớn thứ 4 thế giới.
- Vị trí địa lí:
+ Tiếp giáp: 14 nước, gần các nước lãnh thổ nền kinh tế phát triển năng động,
phía đông giáp Thái Bình Dương với đường bờ biển kéo dài
+ Giới hạn:
* 20
0
B – 53
0
B.
* 73
0
Đ – 135
0
Đ.
- Tổ chức hành chính: Bao gồm 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc Trung
Ương, 2 đặc khu hành chính.
2. Ý nghĩa:
- Thuận lợi:
+ Thiên nhiên đa dạng, phân hóa
+ Có điều kiện giao lưu, đầu tư, liên kết kinh tế - thương mai
+ Phát triển nhiều ngành kinh tế
- Khó khăn:
+ Thiên tai: bão, lũ lut, hạn hán..
+ Tổ chức lãnh thổ sản xuất và quản lí
Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của Trung Quốc.
a. Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên của Trung Quốc.
- Phân tích được hình vẽ, bản đồ
b. Nội dung: HS hoạt động theo nhóm để tìm hiểu về điều kiện tự nhiên tài nguyên
thiên nhiên
c. Sản phẩm: Phiếu học tập
d. Tổ chức thực hiện
- B1: GV: Trải dài qua nhiều độ diện tích lớn đã làm cho thiên nhiên Trung
Quốc rất đa dạng phong phú. Kinh tuyến 105
0
Đ đã trở thành ranh giới đặc biệt chia
lãnh thổ Trung Quốc thành 2 miền tự nhiên Tây Đông với những đặc điểm rất khác
biệt.
GV yêu cầu HS xác định kinh tuyến 105
0
Đ hướng dẫn HS vạch kinh tuyến 105
0
Đ
trên lược đồ hình 10.1 SGK trang 87.
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phân công công việc cụ thể cho từng nhóm.
+ Thời gian thảo luận: 5 phút.
+ Nhiệm vụ: So sánh đặc điểm tự nhiên của hai miền Đông – Tây.
* Nhóm 1: Tìm hiểu nhân tố địa hình – đất đai.
* Nhóm 2: Tìm hiểu nhân tố khí hậu.
* Nhóm 3: Tìm hiểu nhân tố sông, hồ
* Nhóm 4: Tìm hiểu nhân tố biển
* Nhóm 5: Tìm hiểu nhân tố sinh vật
* Nhóm 6: Tìm hiểu nhân tố khoáng sản
- B2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
- B3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
CH: Phân tích những thuận lợi khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với phát triển
kinh tế Trung Quốc?
HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
- Miền Đông: các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, nơi dân
tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú. Khí hậu thích hợp cho cây trồng ôn đới phía
bắc, cây cận nhiệt phía nam. nhiều mưa về mùa hạ, cung cấp nước cho sản xuất
nông nghiệp, nhưng thường gây lụt lội các đồng bằng. Giàu khoáng sản kim loại màu
tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp.
- Miền Tây: gồm các dãy núi cao và các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn với các bồn địa gây
khó khăn cho sản xuất vàtrú. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt tạo nên những vùng
hoang mạc bán hoang mạc rộng lớn. Tài nguyên chính rừng đồng cỏ, khoáng
sản.
GV kết luận: Thiên nhiên giàu đa dạng, đó là thuận lợi để Trung Quốc phát triển một nền kinh
tế đa dạng. Tuy nhiên những khó khăn như: địa hình núi cao, nhiều hoang mạc, nhiều vùng khí hậu
khắc nghiệt, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra do đó cần có nhiều biện pháp và chiến lược nhằm triệt
để khai thác những thuận lợi tự nhiên và hạn chế những khó khăn do chúng mang lại.
MIỀN TÂY MIỀN ĐÔNG
Địa hình - đất
đai
- Gồm núi, cao nguyên cao xen
lẫn bồn địa rộng lớn (Côn Luân,
Thiên Sơn, Himalaya, cao
nguyên Gôbi, Tây Tạng, lòng
chảo Tân Cương)
- Địa hình thấp hơn, nhiều đồng
bằng, bồn địa rộng, đất đai màu
mỡ: Đông bắc, Hoa Bắc, Hoa
Trung, Hoa Nam, Tứ Xuyên…
những vùng tập trung dân kinh
tế chủ yếu
Khí hậu
- Ôn đới lục địa khô hạn - gió mùa nóng ẩm,mưa nhiều vào
mùa hạ, lạnh khô vào mùa đông,
mùa hạ mát
Sông, hồ
- Chủ yếu thượng lưu của các
sông lớn
- Nhiều sông, trong đó trung
hạ lưu của các sông lớn: Trường
Giang, Hoàng Hà...
Biển
- Biển rộng, có các ngư trường lớn
- Đường bờ biển dài khoảng 9000km
- Nhiều bãi biển đẹp
=> thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển
Sinh vật
- Rừng có diện tích lớn, 19% diện tích
- Miền Đông: rừng kim, rừng hỗn hợp rừng rộng, rừng cận
nhiệt ẩm
- Miền Tây: thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc
Khoáng sản
- Phong phú với các loại như
dầu khí, kim loại màu
- Phong phú với nhiều chủng loại
như dầu, than, sắt, kẽm, mangan…
Tìm hiểu đặc điểm dân cư và xã hội Trung Quốc.
a. Mục tiêu:
- Trình bày được đặc điểm dân cư và xã hội của Trung Quốc.
- Phân tích được bảng số liệu, bản đồ dân số
b. Nội dung: HS hoạt động theo cặp để tìm hiểu về dân cư và xã hội Trung Quốc
c. Sản phẩm: đặc điểm dân cư xã hội
d. Tổ chức thực hiện
III. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI.
1. Dân cư.
- Quy mô dân số đông: 1,43 tỉ người (đứng đầu thế giới).
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của Trung Quốc giảm khá nhanh
- Tỉ lệ dân thành thị: 61,4%, tăng nhanh.
- Có khoảng 56 dân tộc trong đó đông nhất là người Hán (92% dân số cả nước).
- Phân bố dân cư: không đồng đều, tập trung chủ yếu ở miền Đông, tập trung với mật độ
cao ở các vùng duyên hải, các thành phố lớn.
2. Xã hội.
- Giáo dục được ưu tiên phát triển:
+ 96% dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ (2020).
- Một quốc gia có nền văn hóa lâu đời.
+ Có nhiều di sản thế giới nổi tiếng
+ Chất lượng cuộc sống được nâng lên, HDI cao
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút)
a. Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức và kĩ năng đã học để trả lời các câu hỏi
b. Nội dung: HS trả lời 4 câu hỏi:
Câu 1. Gạch nối những đặc điểm tương ứng với tự nhiên miền đông miền tây
Trung Quốc:
Câu 2: Dân tộc chiếm đa số trong cộng đồng dân cư của Trung Quốc là:
A. Tạng B. Hán
C. Choang D. Mãn
Câu 3. Những yếu tố về mặt hội được coi tiềm năng to lớn để phát triển kinh
tế - xã hội của Trung Quốc là:
A. Truyền thống lao động cần cù, sáng tạo
B. Nguồn nhân lực dồi dào
C. Đội ngũ lao động có chất lượng ngày càng đông
Miền Đông
Miền Tây
Khí hậu ôn đới lục địa
Nơi bắt nguồn của nhiều con sông
Địa hình chủ yếu núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen lẫn
bồn địa
Nổi tiếng với nhiều khoáng sản kim loại màu
Đại bộ phận là đồng bằng phù sa châu thổ rộng lớn

Mô tả nội dung:


Bài 25 : VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
VÀ DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG QUỐC I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Năng lực - Năng lực địa lí:
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ,
đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội
Phân tích tác động của đặc điểm dân cư, xã hội tới phát triển kinh tế - xã hội - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình bày
báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
+ Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện, giải quyết vấn đề
thực tiễn liên quan đến tự nhiên và kinh tế - xã hội 2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu bản đồ, lược đồ
- Trách nhiệm: hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm
việc nhóm, làm bài tập luyện tập, vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- SGV, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng
- GT Địa lí kinh tế- xã hội thế giới
- Bản đồ Địa lí tự nhiên châu Á.
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục, trong đó có Trung Quốc.
- Một số ảnh cảnh quan tự nhiên tiêu biểu của Trung Quốc.
- Một số ảnh về con người và đô thị của Trung Quốc. 2. Học sinh
- Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về Trung Quốc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động - 5 phút
a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, kích thích trí tò mò của HS.
b. Nội dung: HS tham gia trò chơi nhanh: GV cho HS quan sát 4 hình ảnh và trả lời nội dung bức ảnh.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện
-
Chuyển giao nhiệm vụ: + GV nêu luật chơi.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS dựa vào hiểu biết trả lời các câu hỏi
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Tìm hiểu vị trí địa lí, lãnh thổ Trung Quốc. a. Mục tiêu:
- T
rình bày được đặc điểm vị trí địa lí, lãnh thổ của Trung Quốc.
- Phân tích được hình vẽ, bản đồ, lược đồ
b. Nội dung: HS hoạt động theo cặp nhóm để tìm hiểu về vị trí địa lí lãnh thổ Trung Quốc
c. Sản phẩm: đặc điểm vị trí địa lí Trung Quốc d. Tổ chức thực hiện
I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH THỔ. 1. Đặc điểm.
- Lãnh thổ rộng lớn: 9,6 triệu km2 lớn thứ 4 thế giới. - Vị trí địa lí:
+ Tiếp giáp: 14 nước, gần các nước và lãnh thổ có nền kinh tế phát triển năng động,
phía đông giáp Thái Bình Dương với đường bờ biển kéo dài + Giới hạn: * 200B – 530B. * 730Đ – 1350Đ.
- Tổ chức hành chính: Bao gồm 22 tỉnh, 5 khu tự trị, 4 thành phố trực thuộc Trung
Ương, 2 đặc khu hành chính. 2. Ý nghĩa: - Thuận lợi:
+ Thiên nhiên đa dạng, phân hóa
+ Có điều kiện giao lưu, đầu tư, liên kết kinh tế - thương mai
+ Phát triển nhiều ngành kinh tế - Khó khăn:
+ Thiên tai: bão, lũ lut, hạn hán..
+ Tổ chức lãnh thổ sản xuất và quản lí
Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của Trung Quốc. a. Mục tiêu:
- T
rình bày được đặc điểm tự nhiên của Trung Quốc.
- Phân tích được hình vẽ, bản đồ
b. Nội dung: HS hoạt động theo nhóm để tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
c. Sản phẩm: Phiếu học tập
d. Tổ chức thực hiện
- B1: GV: Trải dài qua nhiều vĩ độ và có diện tích lớn đã làm cho thiên nhiên Trung
Quốc rất đa dạng và phong phú. Kinh tuyến 1050Đ đã trở thành ranh giới đặc biệt chia
lãnh thổ Trung Quốc thành 2 miền tự nhiên Tây – Đông với những đặc điểm rất khác biệt.
GV yêu cầu HS xác định kinh tuyến 1050Đ và hướng dẫn HS vạch kinh tuyến 1050Đ
trên lược đồ hình 10.1 SGK trang 87.
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, phân công công việc cụ thể cho từng nhóm.
+ Thời gian thảo luận: 5 phút.
+ Nhiệm vụ: So sánh đặc điểm tự nhiên của hai miền Đông – Tây.
* Nhóm 1: Tìm hiểu nhân tố địa hình – đất đai.
* Nhóm 2: Tìm hiểu nhân tố khí hậu.
* Nhóm 3: Tìm hiểu nhân tố sông, hồ
* Nhóm 4: Tìm hiểu nhân tố biển
* Nhóm 5: Tìm hiểu nhân tố sinh vật
* Nhóm 6: Tìm hiểu nhân tố khoáng sản
- B2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
- B3: GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
CH: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế Trung Quốc?
HS trả lời. GV chuẩn kiến thức.
- Miền Đông: có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, là nơi dân cư
tập trung đông đúc, nông nghiệp trù phú. Khí hậu thích hợp cho cây trồng ôn đới ở phía
bắc, cây cận nhiệt ở phía nam. Có nhiều mưa về mùa hạ, cung cấp nước cho sản xuất
nông nghiệp, nhưng thường gây lụt lội ở các đồng bằng. Giàu khoáng sản kim loại màu
tạo điều kiện cho phát triển công nghiệp.
- Miền Tây: gồm các dãy núi cao và các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn với các bồn địa gây
khó khăn cho sản xuất và cư trú. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt tạo nên những vùng
hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn. Tài nguyên chính là rừng và đồng cỏ, khoáng sản.
GV kết luận: Thiên nhiên giàu có và đa dạng, đó là thuận lợi để Trung Quốc phát triển một nền kinh
tế đa dạng. Tuy nhiên những khó khăn như: địa hình núi cao, nhiều hoang mạc, nhiều vùng khí hậu
khắc nghiệt, lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy ra do đó cần có nhiều biện pháp và chiến lược nhằm triệt
để khai thác những thuận lợi tự nhiên và hạn chế những khó khăn do chúng mang lại. MIỀN TÂY MIỀN ĐÔNG
- Gồm núi, cao nguyên cao xen - Địa hình thấp hơn, có nhiều đồng
lẫn bồn địa rộng lớn (Côn Luân, bằng, bồn địa rộng, đất đai màu
Thiên Sơn, Himalaya, cao mỡ: Đông bắc, Hoa Bắc, Hoa
Địa hình - đất nguyên Gôbi, Tây Tạng, lòng Trung, Hoa Nam, Tứ Xuyên… là đai chảo Tân Cương)
những vùng tập trung dân cư kinh tế chủ yếu
- Ôn đới lục địa khô hạn
- gió mùa nóng ẩm,mưa nhiều vào
mùa hạ, lạnh khô vào mùa đông, Khí hậu mùa hạ mát
- Chủ yếu là thượng lưu của các - Nhiều sông, trong đó có trung và sông lớn
hạ lưu của các sông lớn: Trường Sông, hồ Giang, Hoàng Hà...
- Biển rộng, có các ngư trường lớn
- Đường bờ biển dài khoảng 9000km Biển - Nhiều bãi biển đẹp
=> thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển
- Rừng có diện tích lớn, 19% diện tích
- Miền Đông: rừng lá kim, rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận Sinh vật nhiệt ẩm
- Miền Tây: thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc
- Phong phú với các loại như - Phong phú với nhiều chủng loại Khoáng sản dầu khí, kim loại màu
như dầu, than, sắt, kẽm, mangan…
Tìm hiểu đặc điểm dân cư và xã hội Trung Quốc. a. Mục tiêu:
- T
rình bày được đặc điểm dân cư và xã hội của Trung Quốc.
- Phân tích được bảng số liệu, bản đồ dân số
b. Nội dung: HS hoạt động theo cặp để tìm hiểu về dân cư và xã hội Trung Quốc
c. Sản phẩm: đặc điểm dân cư xã hội
d. Tổ chức thực hiện
III. DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI.


zalo Nhắn tin Zalo