Giáo án Bài 26 Địa lí 11 Cánh diều (2024): Kinh tế Trung Quốc

527 264 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 6 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 11 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Giáo án Địa lí lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình chuyên đề Địa lí lớp 11 bộ Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(527 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Bài 26 : KINH TẾ TRUNG QUỐC
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Năng lực
- Năng lực địa lí:
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: Trình bày được đặc điểm chung phát triển kinh tế, vị thế nền
kinh tế Trung Quốc trên thế giới. Phân tích được nguyên nhân phát triển kinh tế.
+ Trình bày được sự phát triển, phân bố của một số ngành kinh tế
- Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình bày
báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
+ Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm.
+ Giải quyết vấn đề sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện, giải quyết vấn đề
thực tiễn liên quan đến tự nhiên và kinh tế - xã hội
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu bản đồ, lược đồ
- Trách nhiệm: hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm
việc nhóm, làm bài tập luyện tập, vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- SGV, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng
- GT Địa lí kinh tế- xã hội thế giới
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục, trong đó có Trung Quốc.
- Một số hình ảnh về các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp của Trung Quốc.
2. Học sinh
- Sưu tầm tư liệu về thành tựu kinh tế của Trung Quốc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động - 5 phút
a. Mục tiêu:
- Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực duy, khả năng liên kết kiến thức của
học sinh.
- Kiểm tra kiến thức về bài học của học sinh về bài Trung Quốc: Tự nhiên, dân
xã hội, tạo tình huống vào bài.
b. Nội dung:
- Học sinh tham gia trả lời các câu hỏi về Trung Quốc
c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: GV dẫn dắt học sinh thông qua hệ thống câu hỏi:
Trường THPT A Hải Hậu Địa lí 11
+ Thuận lợi lớn nhất về vị trí địa lí của Trung Quốc là
+ Kể tên các đồng bằng lớn ở miền Đông TQ?
+ Các sông lớn của TQ?
+ Tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn của TQ?
+ Quy mô dân số đông nhất thế giới đem lại cho TQ lợi thế gì?
- Thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ thông qua sự dẫn dắt của GV.
– Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
– Kết luận: GV kết luận và dẫn dắt vào bài. Trung Quốc là quốc gia có vị trí địa lí thuận
lợi, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên giàu có, phong phú, quy dân số
đông nhất trên thế giới cùng với lịch sử phát triên lâu đời tạo lợi thế cho Trung Quốc
phát triển kinh tế mạnh mẽ trong bối cảnh hiện nay
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Đặc điểm chung của nền kinh tế Trung Quốc
a) Mục tiêu: HS biết được một số đặc điểm nền kinh tế Trung Quốc.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo
yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
I. Đặc điểm chung của nền kinh tế Trung Quốc
- Mức tăng trưởng GDP cao, tổng GDP đạt 14 688 tỉ USD - 2020 đứng thứ 2
trên thế giới (sau Hoa Kì).
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa và đẩy mạnh công
nghệ cao.
- Thị trường TQ rộng lớn hàng đầu thế giới
- Nguyên nhân:
+ Tiến hành cải cách trong nông nghiệp, nông thôn
+ Trong công nghiệp: tăng cường hiện đại hóa trang thiết bị, khuyến khích các xí
nghiệp vừa và nhỏ.
+ Đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng các cảng biển....
+ Phát triển khoa học – công nghệ, thu hút vốn, khoa học – công nghệ...
+ Coi trọng thị trường trong nước, chú ý vào thị hiếu tiêu dùng tư nhân, dịch
vụ...
+ Mở rộng thị trường quốc tế, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài..
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết của
bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:
+ Câu hỏi: Cho biết những thành công nổi bật của Trung Quốc trong quá trình HĐH đất
nước?
+ Nguyên nhân thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Trường THPT A Hải Hậu Địa lí 11
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về kinh tế của Trung Quốc
a) Mục tiêu: HS trình bày được sự phát triển, phân bố một số ngành kinh tế của Trung
Quốc
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo
yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
II. Kinh tế
1. Công nghiệp
- Vai trò và đặc điểm
+ là ngành kinh tế quan trọng và tạo nên sức mạnh của nền kinh tế TQ
+ Tốc độ tăng trưởng cao và thu hút đầu tư nước ngoài lớn
+ Cơ cấu ngành CN chuyển dịch theo hướng CNH, phát triển các ngành ứng dụng
công nghệ cao.
+ Các ngành công nghiệp tiêu biểu:
CN khai thác khoáng sản
CN sản xuất điện
CN luyện kim
CN dệt may
Công nghiệp chế tạo
- Phân bố công nghiệp không đều, tập trung chủ yếu ở miền Đông, đặc biệt vùng
duyên hải
- Các TTCN lớn: Thiên Tân, Bắc Kinh, Trùng Khánh...
2. Nông nghiệp
- Vai trò và đặc điểm
+ Có vị trí quan trọng trong nền kinh tế.
+ Chú trọng phát triển nông nghiệp kĩ thuật số và nông nghiệp thông minh.
+ Cơ cấu ngành nông nghiệp:
Trồng trọt: lúa gạo, lúa mì, khoai tây, mía, đậu tương...
Chăn nuôi: lợn, bò, gia cầm
Trường THPT A Hải Hậu Địa lí 11
Lâm nghiệp: được chú trọng phát triển do có nhiều tiềm năng
Thủy sản: sản lượng đứng đầu TG, nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng
cao.
- Phân bố nông nghiệp không đều chủ yếu phát triển ở các đồng bằng phía Đông:
Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam
3. Dịch vụ
- Vai trò và đặc điểm:
+ Phát triển nhanh và có vai trò quan trọng, tỉ trọng đóng góp ngày càng cao trong
GDP
+ Cơ cấu ngành rất đa dạng:
Giao thông vận tải: từng bước được nâng cấp và hiện đại hóa
Bưu chính viễn thông: phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ cao, mạng lưới
phủ kín khắp đất nước
Du lịch phát triển mạnh
Thương mại: đứng đầu thế giới về tổng giá trị xuất nhập khẩu
Tài chính ngân hàng phát triển nhanh và có quy mô lớn, phạm vi hoạt động
rộng...
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Giáo viên phân lớp thành 6 nhóm
+ Nhiệm vụ: GV yêu cầu HS các nhóm nghiên cứu nội dung SGK, kết hợp vốn hiểu
biết của bản thân, thảo luận, trả lời các nội dung về các ngành kinh tế của TQ: Vai trò,
đặc điểm, phân bố
+ Nhóm 1, 3: Ngành Công nghiệp Trung Quốc
+ Nhóm 2,5 : Ngành Nông nghiệp Trung Quốc
+ Nhóm 4,6: Ngành dịch vụ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 7 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
Trường THPT A Hải Hậu Địa lí 11
a) Mục tiêu: Tóm tắt các kiến thức cơ bản về Kinh tế Trung Quốc
b) Nội dung: Tham gia trò chơi Hiểu ý đồng đội
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời từ khóa
HIỆN ĐẠI HÓA GDP ĐỨNG THỨ 2 CÔNG NGHỆ CAO KIM NGẠCH XUẤT
NHẬP KHẨU - CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC THAN – THIÊN TÂN – HỒNG CÔNG
– BẮC KINH – ĐÔNG BẮC – LƯƠNG THỰC
Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu thể lệ trò chơi: chia lớp thành 2 dãy, lần lượt 1 HS của
mỗi dãy lên bốc từ khoá diễn đạt cho dãy mình đoán đúng từ khoá. Mỗi dãy 10 từ
khoá
+ HS nhận từ khóa và gợi ý cho dãy của mình cùng đoán
+ Thời gian trả lời mỗi đáp án 10s/từ. Hết 10s tới lượt dãy bạn, cứ như vậy đến hết 20
từ khoá.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi
- Báo cáo, thảo luận: GV chiếu các từ khóa, HS dưới lớp tự đánh giá điểm số.
- Kết luận, nhận định: GV quan sát và nhận xét nhanh phần làm việc của HS
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a) Mục tiêu: Tìm hiểu mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Trung Quốc
b) Nội dung: HS sử dụng SGK, Internet và vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi..
c) Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi
CH: Những thuận lợii khó khăn trong việc thiết lập các mối quan hệ kinh tế giữ Việt
Nam – Trung Quốc
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS về nhà trả
lời.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS về nhà tìm hiểu, trả lời được những thuận lợi và
khó khăn trong quan hệ kinh tế VN - TQ
Trường THPT A Hải Hậu Địa lí 11

Mô tả nội dung:


Bài 26 : KINH TẾ TRUNG QUỐC I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần: 1. Năng lực - Năng lực địa lí:
+ Năng lực tìm hiểu địa lí: Trình bày được đặc điểm chung phát triển kinh tế, vị thế nền
kinh tế Trung Quốc trên thế giới. Phân tích được nguyên nhân phát triển kinh tế.
+ Trình bày được sự phát triển, phân bố của một số ngành kinh tế - Năng lực chung:
+ Tự chủ và tự học: thông qua các hoạt động học tập như thu thập thông tin và trình bày
báo cáo địa lí; vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế.
+ Giao tiếp và hợp tác: thông qua thông qua các hoạt động nhóm.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông qua các hoạt động phát hiện, giải quyết vấn đề
thực tiễn liên quan đến tự nhiên và kinh tế - xã hội 2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên cứu bản đồ, lược đồ
- Trách nhiệm: hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập bản thân được phân công khi làm
việc nhóm, làm bài tập luyện tập, vận dụng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- SGV, Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng
- GT Địa lí kinh tế- xã hội thế giới
- Tập bản đồ thế giới và các châu lục, trong đó có Trung Quốc.
- Một số hình ảnh về các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp của Trung Quốc. 2. Học sinh
- Sưu tầm tư liệu về thành tựu kinh tế của Trung Quốc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động - 5 phút a. Mục tiêu:
-
Tạo hứng khởi cho bài học, phát triển năng lực tư duy, khả năng liên kết kiến thức của học sinh.
- Kiểm tra kiến thức cũ về bài học của học sinh về bài Trung Quốc: Tự nhiên, dân cư –
xã hội, tạo tình huống vào bài. b. Nội dung:
- Học sinh tham gia trả lời các câu hỏi về Trung Quốc c. Sản phẩm:
- Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV dẫn dắt học sinh thông qua hệ thống câu hỏi:
Trường THPT A Hải Hậu Địa lí 11
+ Thuận lợi lớn nhất về vị trí địa lí của Trung Quốc là
+ Kể tên các đồng bằng lớn ở miền Đông TQ? + Các sông lớn của TQ?
+ Tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn của TQ?
+ Quy mô dân số đông nhất thế giới đem lại cho TQ lợi thế gì?
- Thực hiện nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ thông qua sự dẫn dắt của GV.
– Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trả lời câu hỏi.
– Kết luận: GV kết luận và dẫn dắt vào bài. Trung Quốc là quốc gia có vị trí địa lí thuận
lợi, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên giàu có, phong phú, quy mô dân số
đông nhất trên thế giới cùng với lịch sử phát triên lâu đời tạo lợi thế cho Trung Quốc
phát triển kinh tế mạnh mẽ trong bối cảnh hiện nay
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Đặc điểm chung của nền kinh tế Trung Quốc
a) Mục tiêu: HS biết được một số đặc điểm nền kinh tế Trung Quốc.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
I. Đặc điểm chung của nền kinh tế Trung Quốc
- Mức tăng trưởng GDP cao, tổng GDP đạt 14 688 tỉ USD - 2020 đứng thứ 2
trên thế giới (sau Hoa Kì).
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa và đẩy mạnh công nghệ cao.
- Thị trường TQ rộng lớn hàng đầu thế giới - Nguyên nhân:
+ Tiến hành cải cách trong nông nghiệp, nông thôn
+ Trong công nghiệp: tăng cường hiện đại hóa trang thiết bị, khuyến khích các xí nghiệp vừa và nhỏ.
+ Đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng các cảng biển....
+ Phát triển khoa học – công nghệ, thu hút vốn, khoa học – công nghệ...
+ Coi trọng thị trường trong nước, chú ý vào thị hiếu tiêu dùng tư nhân, dịch vụ...
+ Mở rộng thị trường quốc tế, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài..
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biết của
bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:
+ Câu hỏi: Cho biết những thành công nổi bật của Trung Quốc trong quá trình HĐH đất nước?
+ Nguyên nhân thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Trường THPT A Hải Hậu Địa lí 11
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về kinh tế của Trung Quốc
a) Mục tiêu: HS trình bày được sự phát triển, phân bố một số ngành kinh tế của Trung Quốc
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: II. Kinh tế 1. Công nghiệp
- Vai trò và đặc điểm
+ là ngành kinh tế quan trọng và tạo nên sức mạnh của nền kinh tế TQ
+ Tốc độ tăng trưởng cao và thu hút đầu tư nước ngoài lớn
+ Cơ cấu ngành CN chuyển dịch theo hướng CNH, phát triển các ngành ứng dụng công nghệ cao.
+ Các ngành công nghiệp tiêu biểu:
 CN khai thác khoáng sản  CN sản xuất điện  CN luyện kim  CN dệt may  Công nghiệp chế tạo
- Phân bố công nghiệp không đều, tập trung chủ yếu ở miền Đông, đặc biệt vùng duyên hải
- Các TTCN lớn: Thiên Tân, Bắc Kinh, Trùng Khánh... 2. Nông nghiệp
- Vai trò và đặc điểm
+ Có vị trí quan trọng trong nền kinh tế.
+ Chú trọng phát triển nông nghiệp kĩ thuật số và nông nghiệp thông minh.
+ Cơ cấu ngành nông nghiệp:
 Trồng trọt: lúa gạo, lúa mì, khoai tây, mía, đậu tương...
 Chăn nuôi: lợn, bò, gia cầm
Trường THPT A Hải Hậu Địa lí 11
 Lâm nghiệp: được chú trọng phát triển do có nhiều tiềm năng
 Thủy sản: sản lượng đứng đầu TG, nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao.
- Phân bố nông nghiệp không đều chủ yếu phát triển ở các đồng bằng phía Đông:
Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam 3. Dịch vụ
- Vai trò và đặc điểm:
+ Phát triển nhanh và có vai trò quan trọng, tỉ trọng đóng góp ngày càng cao trong GDP
+ Cơ cấu ngành rất đa dạng:
 Giao thông vận tải: từng bước được nâng cấp và hiện đại hóa
 Bưu chính viễn thông: phát triển theo hướng ứng dụng công nghệ cao, mạng lưới
phủ kín khắp đất nước
 Du lịch phát triển mạnh
 Thương mại: đứng đầu thế giới về tổng giá trị xuất nhập khẩu
 Tài chính ngân hàng phát triển nhanh và có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng...
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

+ Giáo viên phân lớp thành 6 nhóm
+ Nhiệm vụ: GV yêu cầu HS các nhóm nghiên cứu nội dung SGK, kết hợp vốn hiểu
biết của bản thân, thảo luận, trả lời các nội dung về các ngành kinh tế của TQ: Vai trò, đặc điểm, phân bố
+ Nhóm 1, 3: Ngành Công nghiệp Trung Quốc
+ Nhóm 2,5 : Ngành Nông nghiệp Trung Quốc
+ Nhóm 4,6: Ngành dịch vụ
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 7 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc,
kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 3: Luyện tập
Trường THPT A Hải Hậu Địa lí 11


zalo Nhắn tin Zalo