Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
BÀI 26: KHÓA LƯỠNG PHÂN I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Trình bày được nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân
- Xây dựng được khóa lưỡng phân để phân loại sinh vật 2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực hợp tác - Năng lực riêng:
● Năng lực nghiên cứu khoa học
● Năng lực phương pháp thực nghiệm.
● Năng lực trao đổi thông tin.
● Năng lực cá nhân của HS. 3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, yêu thích môn học
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: tranh ảnh hoặc mẫu vật về các loài dùng để phân loại bằng khóa lưỡng phân
Thiết bị để chiếu tranh ảnh ( máy chiếu), slide
2 - HS : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: khơi gợi hứng thú bài học cho HS
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV đưa ra câu hỏi khởi động:
- Có nhiều loài sinh vật trong một khu vườn ruộng, làm thế nào có thể phân biệt được chúng?
HS có thể đưa ra các câu trả lời khác nhau, có thể chưa trả lời chính xác ngay. GV
tiếp tục dẫn dắt vào nội dung bài học: Khi đi vào một khu vườn rộng, em bắt gặp
rất nhiều sinh vật khác nhau bao gồm thực vật, động vật, nấm, ... Em có thể phân
biệt được các loài không? Làm thế nào em có thể thực hiện được việc đó? Bài học
ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu trả lời cho câu hỏi này?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm về khóa lưỡng phân, xây dựng khóa lưỡng phân
a. Mục tiêu: nắm được khái niệm khái phân loại lưỡng phân và nguyên tắc xây
dựng khóa phân loại và nguyên tắc xây dựng khóa phân loại lưỡng phân
b. Nội dung: đưa ra ví dụ để thực hành phân loại sinh vật trong tranh, ảnh hoặc mẫu vật (nếu có) c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Khóa lưỡng phân là gì?
GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời:
Khóa lưỡng phân là kiểu phổ
biến nhất trong các khóa phân
+ Yêu cầu HS đọc SGK về khái niệm khoá lưỡng loại sinh vật
phân và trình bày nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân.
Nguyên tắc: từ một tập hợp
các đối tượng ban đầu được
+ Hướng dẫn HS thực hành xây dựng khóa phân tách thành hai nhóm có những
loại lưỡng phân thông qua ví dụ trong SGK. Có đặc điểm đối lập nhau
thể cho HS đưa ra cách phân loại khác bằng cách
thay đổi các đặc điểm đối lập để phân loại.
II. Xây dựng khóa lưỡng phân
+ Tổ chức cho HS thực hành hoạt động trong SGK theo nhóm.
Ví dụ: phân loại các đặc điểm
khác nhau trên cơ thể các bạn
- Trước khi áp dụng phân loại sinh vật, GV có thể trong lớp (nam - nữ, mặc váy,
cho HS phân loại các đặc điểm khác nhau của các không mặc váy, tóc xoăn - tóc
bạn trong lớp hoặc phân loại sách, vở, đồ dùng thẳng,…) hoặc phân loại tất cả trong cặp của mỗi bạn.
các đồ dùng trong cặp của HS
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc nội dung sgk và rút ra kết luận về nội dung bài học
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác
hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + VẬN DỤNG
a. Mục tiêu : Học sinh vận dụng làm bài tập củng cố lại kiến thức.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập luyện tập :
Câu 1 : Trình bày nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân
Câu 2 : Áp dụng nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại các loài sinh vật sau : Gợi ý :
Câu 1. Nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân: Tách các đối tượng phân loại thành hai
nhóm dựa vào đặc điểm đối lập giữa các đối tượng đó, từ hai nhóm tách được tiếp
tục dùng đặc điểm đối lập để tách đến khi phân loại được đến loài. (B)
Câu 2. HS có thể đưa ra các đặc điểm đối lập khác nhau để phân loại, ví dụ chọn đặc
điểm phân loại như sau: sống trên cạn - sống dưới nước, cơ thể có vỏ cứng - cơ thể không
Giáo án Bài 26 KHTN 6 Kết nối tri thức (2024): Khóa lưỡng phân
1 K
499 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sất chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(997 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy::.../..../.....
!"#$%&'()*+,-./'0-
"1 2345"67:
81&9% Sau khi học xong bài này HS
- Trình bày được nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân
- Xây dựng được khóa lưỡng phân để phân loại sinh vật
#1-:;
<-:;%Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực hợp tác
<-:;=>%
● Năng lực nghiên cứu khoa học
● Năng lực phương pháp thực nghiệm.
● Năng lực trao đổi thông tin.
● Năng<lực cá nhân của HS.
?1/@A
</@A% Tự lập, tự tin, tự chủ, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm,
yêu thích môn học
""15'"B5 CDEF'G4H!'G4*"I7
8<.H: tranh ảnh hoặc mẫu vật về các loài dùng để phân loại bằng khóa lưỡng
phân
Thiết bị để chiếu tranh ảnh ( máy chiếu), slide
#<'J : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
"""15"B-5KL-'DEF'G4
)1'ME5N-.&'O"N-.2OP7
12Q>% khơi gợi hứng thú bài học cho HS
1-RS% HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
1JT@%Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
S15U9;%
GV đưa ra câu hỏi khởi động:
2VWW>X%YZ[#Z?[\Z\
- Có nhiều loài sinh vật trong một khu vườn ruộng, làm thế nào có thể phân biệt
được chúng?
HS có thể đưa ra các câu trả lời khác nhau, có thể chưa trả lời chính xác ngay. GV
tiếp tục dẫn dắt vào nội dung bài học: Khi đi vào một khu vườn rộng, em bắt gặp
rất nhiều sinh vật khác nhau bao gồm thực vật, động vật, nấm, ... Em có thể phân
biệt được các loài không? Làm thế nào em có thể thực hiện được việc đó? Bài học
ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu trả lời cho câu hỏi này?
1'ME5N-.'L-'5'!-'&"B-5']4
'X^R%'_`Sa'Jbcdec_fTS;
c_fT
12Q>% nắm được khái niệm khái phân loại lưỡng phân và nguyên tắc xây
dựng khóa phân loại và nguyên tắc xây dựng khóa phân loại lưỡng phân
1-RS%đưa ra ví dụ để thực hành phân loại sinh vật trong tranh, ảnh hoặc
mẫu vật (nếu có)
1JT@%
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
S15U9;%
'X^Rg.H'J JT@S;c
< _`8%4XQ%
GV: Chuyển đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+ Yêu cầu HS đọc SGK về khái niệm khoá lưỡng
phân và trình bày nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng
phân.
+ Hướng dẫn HS thực hành xây dựng khóa phân
loại lưỡng phân thông qua ví dụ trong SGK. Có
thể cho HS đưa ra cách phân loại khác bằng cách
thay đổi các đặc điểm đối lập để phân loại.
+ Tổ chức cho HS thực hành hoạt động trong SGK
theo nhóm.
- Trước khi áp dụng phân loại sinh vật, GV có thể
"1&_fTbh
Khóa lưỡng phân là kiểu phổ
biến nhất trong các khóa phân
loại sinh vật
Nguyên tắc: từ một tập hợp
các đối tượng ban đầu được
tách thành hai nhóm có những
đặc điểm đối lập nhau
""1 i S; c _f
T
Ví dụ: phân loại các đặc điểm
khác nhau trên cơ thể các bạn
trong lớp (nam - nữ, mặc váy,
2VWW>X%YZ[#Z?[\Z\
cho HS phân loại các đặc điểm khác nhau của các
bạn trong lớp hoặc phân loại sách, vở, đồ dùng
trong cặp của mỗi bạn.
< _`#%5;Q%
+ HS đọc nội dung sgk và rút ra kết luận về nội
dung bài học
< _`?% dXdXXj%
< _`[%&jjk%GV chính xác
hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
không mặc váy, tóc xoăn - tóc
thẳng,…) hoặc phân loại tất cả
các đồ dùng trong cặp của HS
41'ME5N-.*7FI-5l/mHl-D3-.
12Q>% Học sinh vận dụng làm bài tập củng cố lại kiến thức.
1-RS%HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
1JT@%HS làm các bài tập
S15U9;%
.H>n'JXjTjTo%
48o%Trình bày nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân
4#o%Áp dụng nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại các loài sinh
vật sau<:
Gợi ý<:
481 Nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân: Tách các đối tượng phân loại thành
hai
nhóm dựa vào đặc điểm đối lập giữa các đối tượng đó, từ hai nhóm tách được tiếp
tục SpqrjTdcTX^_sX1
4 2. HS có thể đưa ra các đặc điểm đối lập khác nhau để phân loại, ví dụ chọn
đặc
điểm phân loại như sau: sống trên cạn - sống dưới nước, cơ thể có vỏ cứng - cơ thể
không
2VWW>X%YZ[#Z?[\Z\