Giáo án Bài 26: Lực và tác dụng của lực KHTN 6 Cánh diều

883 442 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(883 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: ..../.../...
CHỦ ĐỀ 9. LỰC
BÀI 26. LỰC VÀ TÁC DỤNG CỦA LỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Lấy được ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc kéo
- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển
động, biến dạng vật.
- Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niutơn (kí hiệu N) (không yêu cầu giải
thích nguyên lí đo).
- Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực,
có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thông tin để tìm hiểu về sự đẩy, sự kéo
biểu diễn lực bằng mũi tên; tìm hiểu về kết quả tác dụng của lực.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra lực đẩy lực kéo trong
thực tế, các đặc trưng của lực để biểu diễn lực bằng mũi tên kết quả tác dụng
của lực trong các hoạt động có lực tác dụng.
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: GQVĐ trong các tình huống GV khơi
gợi để tìm các đặc trưng của lực, biểu diễn lực bằng mũi tên kết quả tác dụng
của lực.
- Năng lực KHTN:
- Nhận biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Nhận biết được lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật,
có thể làm biến dạng vật hoặc cả hai biến đổi trên.
- Lấy được ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.
- Lấy được dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ chuyển động, thay đổi
hướng chuyển động, thay đổi hình dạng của vật.
- tả được các hiện tượng trong đời sống liên quan đến lực bằng các thuật
ngữ vật lí.
- Nêu đơn vị đo của lực.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trình bày được các đặc trưng của lực và biểu diễn lực bằng mũi tên.
3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu thực hiện các nhiệm vụ nhân nhằm tìm
hiểu về lực.
- trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận thực hiện nhiệm vụ
thảo luận về lực đẩy, lực kéo, các đặc trưng của lực và biểu diễn lực.
- Trung thực, cẩn thận trong hoạt động, ghi chép kết quả thảo luận trong các nội
dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Ảnh, video về một số hiện tượng biến đổi chuyển động biến dạng của vật trong
thực tế
- Lực kế, khối gỗ
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
2. Học sinh : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Khai thác vốn sống của HS để giải quyết vấn đề làm di chuyển chai
nước mà không dùng tay cầm, nắm...trực tiếp tác dụng vào chai.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
c) Sản phẩm: Thái độ HS chơi trò chơi
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức chơi trò chơi, làm thế nào không được chạm vào chai nước, các bạn
vẫn làm chai nước dịch chuyển từ vị trí đặt tới hộp giấy.
- HS đề xuất cách sử dụng vận dụng đơn giản để di chuyển một chai nước
- GV yêu cầu: từng HS thực hiện, hai HS thực hiện đồng thời và tất cả các thành
viên cùng thực hiện.
- GV quan sát, cổ vũ và ghi nhận kết quả thực hiện của HS.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực và tác dụng lực trong thực tế
a) Mục tiêu: Biết được lực và tác dụng của lực trong đời sống thực tiễn
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS: đọc nội dung ví dụ về các
tác dụng của lực (hình 26.2 đến 26.5 SGK)
và lấy các ví dụ về tác dụng của lực, điền
phiếu học tập.
- GV cho HS xem video về các hoạt động thể
thao như đá bóng, đánh ten-nít,... Yêu cầu
HS mô tả các tác dụng khác nhau của lực
trong video. Điền phiếu học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cặp đôi thảo luận tìm ra câu
trả lời.
- GV theo dõi, quan sát các nhóm trao đổi,
thảo luận, trợ giúp các nhóm khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trả lời, các nhóm khác góp ý,
bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét báo cáo của HS và chốt kiến
thức trọng tâm.
1. Tìm hiểu về lực
- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên
vật khác được gọi là lực.
- Các kết quả tác dụng của lực:
+ Lực làm vật đang đứng yên thì
chuyển động.
+ Lực làm vật đang chuyển động
thì dừng lại.
+ Lực làm thay đổi hướng chuyển
động của vật.
+ Lực làm vật biến dạng.
Hoạt động 2: Thực hành đo lực tác dụng lên vật bằng lực kế
a) Mục tiêu: Giúp HS biết cách sử dụng lực kế để đo độ lớn của lực.
b) Nội dung: GV hướng dẫn cho HS cách thực hành, báo cáo kết quả.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
lời các câu hỏi:
+ Quan sát cấu tạo của lực kế, ghi nhận
các thông tin như hình 26.6 SGK.
+ Thảo luận về cấu tạo của lực kế lò xo,
cách đo lực bằng lực kế lò xo và nếu
GHĐ, ĐCNN của lực kế lò xo.
+ Lập kế hoạch và thực hiện đo lực
kéo của vật theo phương ngang như hình
26.7 SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm đưa ra kết quả
- GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện 2 nhóm hoàn thành
nhiệm vụ sớm nhất lên báo cáo. Yêu cầu
các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và
bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và chốt kiến thức trọng
tâm.
2. Đo lực
- Độ mạnh, yếu của lực được gọi là
độ lớn của lực.
- Đơn vị đo của lực là niutơn.
- Lực được đo bằng lực kế.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Hoạt động 3: Thực hành biểu diễn lực trong các trường hợp có lực tác dụng
vào vật
a) Mục tiêu: Giúp HS biết cách biểu diễn lực khi mô tả hiện tượng thực tế.
b) Nội dung: GV hướng dẫn cho HS cách thực hành, báo cáo kết quả
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trong
sách về biểu diễn lực và trả lời các câu
hỏi:
+ Lực được biểu diễn thông qua kí hiệu
nào?
+ Nêu các đặc điểm để biểu diễn lực?
- GV hướng dẫn HS biểu diễn lực qua một
vài ví dụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
HS thảo luận
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời một vài HS lên trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận kiến thức
GV chốt kiến thức
3. Biểu diễn lực
- Lực được biểu diễn bằng một mũi
tên đặt vào vật chịu lực tác dụng và
theo hướng kéo hoặc đẩy.
- Khi biểu diễn lực người ta quan
tâm tới các đặc điểm:
+ Điểm đặt: điểm lực tác dụng vào
vật.
+ Phương: trùng với phương tác
dụng của lực.
+ Chiều: trùng với chiều tác dụng
của lực.
+ Độ lớn: biểu diễn qua độ dài mũi
tên theo một tỉ xích cho trước.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Giúp HS luyện tập lại cách biểu diễn lực khi mô tả hiện tượng thực
tế.
b) Nội dung: GV giao bài tập cho HS làm ngay tại lớp
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: ..../.../... CHỦ ĐỀ 9. LỰC
BÀI 26. LỰC VÀ TÁC DỤNG CỦA LỰC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Lấy được ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc kéo
- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật.
- Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niutơn (kí hiệu N) (không yêu cầu giải thích nguyên lí đo).
- Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực,
có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+
Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin để tìm hiểu về sự đẩy, sự kéo và
biểu diễn lực bằng mũi tên; tìm hiểu về kết quả tác dụng của lực.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra lực đẩy và lực kéo trong
thực tế, các đặc trưng của lực để biểu diễn lực bằng mũi tên và kết quả tác dụng
của lực trong các hoạt động có lực tác dụng.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong các tình huống GV khơi
gợi để tìm các đặc trưng của lực, biểu diễn lực bằng mũi tên và kết quả tác dụng của lực. - Năng lực KHTN:
- Nhận biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
- Nhận biết được lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật,
có thể làm biến dạng vật hoặc cả hai biến đổi trên.
- Lấy được ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.
- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ chuyển động, thay đổi
hướng chuyển động, thay đổi hình dạng của vật.
- Mô tả được các hiện tượng trong đời sống có liên quan đến lực bằng các thuật ngữ vật lí.
- Nêu đơn vị đo của lực.


- Trình bày được các đặc trưng của lực và biểu diễn lực bằng mũi tên. 3. Phẩm chất:
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về lực.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ
thảo luận về lực đẩy, lực kéo, các đặc trưng của lực và biểu diễn lực.
- Trung thực, cẩn thận trong hoạt động, ghi chép kết quả thảo luận trong các nội dung được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Ảnh, video về một số hiện tượng biến đổi chuyển động biến dạng của vật trong thực tế - Lực kế, khối gỗ
- Giáo án, sgk, máy chiếu...
2. Học sinh : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
Khai thác vốn sống của HS để giải quyết vấn đề làm di chuyển chai
nước mà không dùng tay cầm, nắm...trực tiếp tác dụng vào chai.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
c) Sản phẩm: Thái độ HS chơi trò chơi
d) Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức chơi trò chơi, làm thế nào không được chạm vào chai nước, các bạn
vẫn làm chai nước dịch chuyển từ vị trí đặt tới hộp giấy.
- HS đề xuất cách sử dụng vận dụng đơn giản để di chuyển một chai nước
- GV yêu cầu: từng HS thực hiện, hai HS thực hiện đồng thời và tất cả các thành viên cùng thực hiện.
- GV quan sát, cổ vũ và ghi nhận kết quả thực hiện của HS.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về lực và tác dụng lực trong thực tế
a) Mục tiêu:
Biết được lực và tác dụng của lực trong đời sống thực tiễn
b) Nội dung: GV cho HS đọc thông tin, quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi.


c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Tìm hiểu về lực
- GV yêu cầu HS: đọc nội dung ví dụ về các
- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên
tác dụng của lực (hình 26.2 đến 26.5 SGK)
vật khác được gọi là lực.
và lấy các ví dụ về tác dụng của lực, điền
- Các kết quả tác dụng của lực: phiếu học tập.
+ Lực làm vật đang đứng yên thì
- GV cho HS xem video về các hoạt động thể chuyển động.
thao như đá bóng, đánh ten-nít,... Yêu cầu
HS mô tả các tác dụng khác nhau của lực
+ Lực làm vật đang chuyển động
trong video. Điền phiếu học tập. thì dừng lại.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Lực làm thay đổi hướng chuyển động của vật.
- HS hoạt động cặp đôi thảo luận tìm ra câu trả lời.
+ Lực làm vật biến dạng.
- GV theo dõi, quan sát các nhóm trao đổi,
thảo luận, trợ giúp các nhóm khi cần thiết.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện HS trả lời, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét báo cáo của HS và chốt kiến thức trọng tâm.
Hoạt động 2: Thực hành đo lực tác dụng lên vật bằng lực kế
a) Mục tiêu:
Giúp HS biết cách sử dụng lực kế để đo độ lớn của lực.
b) Nội dung: GV hướng dẫn cho HS cách thực hành, báo cáo kết quả.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Đo lực
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả
- Độ mạnh, yếu của lực được gọi là lời các câu hỏi: độ lớn của lực.
+ Quan sát cấu tạo của lực kế, ghi nhận
- Đơn vị đo của lực là niutơn.
các thông tin như hình 26.6 SGK.
- Lực được đo bằng lực kế.
+ Thảo luận về cấu tạo của lực kế lò xo,
cách đo lực bằng lực kế lò xo và nếu
GHĐ, ĐCNN của lực kế lò xo.

+ Lập kế hoạch và thực hiện đo lực
kéo của vật theo phương ngang như hình 26.7 SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm đưa ra kết quả
- GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện 2 nhóm hoàn thành
nhiệm vụ sớm nhất lên báo cáo. Yêu cầu
các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét và chốt kiến thức trọng tâm.


zalo Nhắn tin Zalo