Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ 2: VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC BÀI 3
SỬ HỌC VỚI CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN
VĂN HÓA, DI SẢN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hoá, di sản thiên nhiên.
- Nêu được vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch thông qua ví dụ cụ thể.
- Nêu được tác động của du lịch với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một
cách độc lập, thể hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo
luận và báo cáo sản phẩm - Năng lực lịch sử
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn tư liệu để trình bày
khái niệm di sản văn hóa, di sản thiên nhiên…
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu,
quan sát hình ảnh để nêu được mối quan hệ giữa Sử học và công tác bảo tồn, phát huy giá
trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên..
+ Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử: đưa ra những biện pháp cụ thể giúp bảo vệ
các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên ở địa phương và phát triển du lịch địa phương. 3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm. - Trách nhiệm:
+ Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức
+ Có ý thức trân trọng và bảo vệ những di tích lịch sử - văn hoá; vận động các bạn
và mọi người ở xung quanh cùng tham gia bảo vệ các di sản văn hóa và di sản thiên nhiên ở địa phương
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý và tạo hứng thú cho HS bước vào bài học mới.
Thông qua những hình ảnh về di sản, giáo viên gợi ý và dẫn dắt học sinh vào bài học.
b. Nội dung: GV trình chiếu hình ảnh về các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên để
học sinh đoán tên, khơi gợi những hiểu biết của học sinh về di sản.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về những di sản văn hóa và di sản thiên nhiên. d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức trò chơi “Nhìn hình đoán tên”, trình chiếu hình ảnh của một số di sản
văn hóa, di sản thiên nhiên cho học sinh. Học sinh sẽ lần lượt trả lời tên gọi của các di sản.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn, giám sát của giáo viên.
- Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV mời học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
1. Khuê Văn các (Văn Miếu Quốc tử giám) 2. Dân ca quan họ 3. Múa rối nước 4. Vịnh Hạ Long 5. Hang Sơn Đoòng
6. Châu bản triều Nguyễn 7. Bia tiến sĩ 8. Tràng An (Ninh Bình)
9. Nhã nhạc cung định Huế
10. Nền điện Kính Thiên (Hoàng Thành Thăng Long)
+ GV dẫn dắt vào bài học: Những hình ảnh trên là những di sản văn hóa, di sản
thiên nhiên tiêu biểu của Việt Nam. Những di sản này không chỉ có ý nghĩa lịch sử, mà
còn có giá trị truyền thống và cả giá trị kinh tế. Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu về mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hóa, di sản thiên nhiên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và
phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên a. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động học tập HS nêu được khái niệm di sản văn hóa, di sản văn
hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể, di sản thiên nhiên.
- Nêu được vai trò của Sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di
sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi; HS đọc nội dung thông tin mục 1,
quan sát hình ảnh, hoàn thành phiếu nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở mối liên hệ giữa sử học với
công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Sử học với công tác bảo tồn và
+ Nhiệm vụ 1: Nhận diện di sản
phát huy giá trị di sản văn hóa, di
● GV giới thiệu một số khái niệm: sản thiên nhiên
* Di sản văn hóa là hệ thống các giá trị vật chất a. Mối quan hệ giữa Sử học với
và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và công tác bảo tồn và phát huy giá trị
tích lũy trong một quá trình lịch sử lâu dài được di sản văn hoá, di sản thiên nhiên
lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau.
* Di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm vật
chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
* Di sản văn hóa phi vật thể là những sản phẩm
tinh thần gắn bó với cộng đồng hoặc cá nhân, có
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, .... được tái tạo
lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng
nhiều hình thức khác nhau
* Di sản thiên nhiên là di tích do thiên nhiên tạo
thành bởi các cấu trúc hình thể, sinh vật học, hoặc
bởi các cấu trúc địa chất học và địa lí tự nhiên, có
giá trị về phương diện khoa học hoặc thẩm mĩ.
● Để HS hiểu rõ hơn các khái niệm trên, GV
trình chiếu một số hình ảnh: Vạn lý trường
thành (Trung Quốc), Dân ca quan họ Bắc Ninh
(Việt Nam) Thành phố Vơ-ni-dơ (I – ta – li – a),
Vịnh Hạ Long (Việt Nam), nêu câu hỏi: Những
hình ảnh trên thuộc các loại hình di sản nào?
● GV mở rộng, giới thiệu 1 số di sản mà HS vừa
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) nhận diện
Dân ca quan họ: là 1 loại hình văn hóa dân gian
được hình thành từ lâu đời. Từ 49 làng quan họ
cổ, đến nay đã có 369 làng quan họ thực hành.
Dân ca quan họ là biểu tượng văn hóa trong quá
trình hội nhập văn hóa quốc tế, đã lan ra khắp
các vùng Kinh Bắc và nhiều địa phương trên cả
nước, phát triển mạnh trong cộng đồng kiều bào
ở Đức, Pháp, Séc, Nga… Năm 2009, dân ca quan
họ đã được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa
phi vật thể đại diện của nhân loại.
Vịnh Hạ Long: được UNESCO ghi danh là di
sản thiên nhiên thế giới lần đầu tiên năm 1994
nhờ những giá trị cảnh quan tự nhiên độc đáo.
Năm 2000, vịnh Hạ Long lần thứ hai vinh dự
được công nhận bởi những giá trị địa mạo, địa
chất đặc trưng, qua quá trình Trái Đất kiến tạo hàng tỉ năm.
Tất cả các di sản trên đều là những giá trị vật
chất và tinh thần to lớn, trải qua quá trình lâu dài
của lịch sử mới có được. Điều đó lý giải vì sao,
chỉ hơn 2 tháng sau khi cách mạng tháng Tám
năm 1945 thành công, 23/11/1945, chủ tịch Hồ
Chí Minh kí sắc lệnh số 65/SL về việc bảo tồn tất
cả cổ tích trên toàn cõi Việt Nam. Ngày
24/11/2005, thủ tướng chính phủ Việt Nam ra
quyết định số 36, lấy ngày 23/11 hàng năm là
ngày di sản văn hóa Việt Nam, quy định rõ ý thức
trách nhiệm của toàn dân trong việc bảo vệ và
phát huy di sản văn hóa dân tộc. Vậy, sử học có
mối liên hệ như thế nào với công tác bảo tồn và
phát huy giá trị di sản, chúng ta cùng tiếp tục tìm hiểu + Nhiệm vụ 2:
- Là nguồn sử liệu quan trọng đối với
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi: việc nghiên cứu lịch sử; là cơ sở để
Nêu vai trò của Sử học với công tác bảo tồn và Sử học miêu tả, trình bày quá khứ
phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên một cách chính xác và toàn diện. nhiên?
- Sử học góp phần xác định đúng giá
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 3 Lịch sử 10 Cánh diều (2024): Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên và phát triển du lịch
1.1 K
544 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1088 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
CHỦ ĐỀ 2: VAI TRÒ CỦA SỬ HỌC
BÀI 3
SỬ HỌC VỚI CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN
VĂN HÓA, DI SẢN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
(2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hoá, di sản thiên nhiên.
- Nêu được vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch thông qua ví
dụ cụ thể.
- Nêu được tác động của du lịch với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một
cách độc lập, thể hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo
luận và báo cáo sản phẩm
- Năng lực lịch sử
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn tư liệu để trình bày
khái niệm di sản văn hóa, di sản thiên nhiên…
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu,
quan sát hình ảnh để nêu được mối quan hệ giữa Sử học và công tác bảo tồn, phát huy giá
trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên..
+ Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử: đưa ra những biện pháp cụ thể giúp bảo vệ
các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên ở địa phương và phát triển du lịch địa phương.
3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm:
+ Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức
+ Có ý thức trân trọng và bảo vệ những di tích lịch sử - văn hoá; vận động các bạn
và mọi người ở xung quanh cùng tham gia bảo vệ các di sản văn hóa và di sản thiên
nhiên ở địa phương
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint
- Phiếu học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý và tạo hứng thú cho HS bước vào bài học mới.
Thông qua những hình ảnh về di sản, giáo viên gợi ý và dẫn dắt học sinh vào bài học.
b. Nội dung: GV trình chiếu hình ảnh về các di sản văn hóa, di sản thiên nhiên để
học sinh đoán tên, khơi gợi những hiểu biết của học sinh về di sản.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về những di sản văn hóa và di sản thiên
nhiên.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức trò chơi “Nhìn hình đoán tên”, trình chiếu hình ảnh của một số di sản
văn hóa, di sản thiên nhiên cho học sinh. Học sinh sẽ lần lượt trả lời tên gọi của các di
sản.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn, giám sát của giáo viên.
- Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV mời học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
1. Khuê Văn các (Văn Miếu Quốc tử giám)
2. Dân ca quan họ
3. Múa rối nước
4. Vịnh Hạ Long
5. Hang Sơn Đoòng
6. Châu bản triều Nguyễn
7. Bia tiến sĩ
8. Tràng An (Ninh Bình)
9. Nhã nhạc cung định Huế
10. Nền điện Kính Thiên (Hoàng Thành Thăng Long)
+ GV dẫn dắt vào bài học: Những hình ảnh trên là những di sản văn hóa, di sản
thiên nhiên tiêu biểu của Việt Nam. Những di sản này không chỉ có ý nghĩa lịch sử, mà
còn có giá trị truyền thống và cả giá trị kinh tế. Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu về mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản
văn hóa, di sản thiên nhiên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa Sử học với công tác bảo tồn và
phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên
a. Mục tiêu:
- Thông qua hoạt động học tập HS nêu được khái niệm di sản văn hóa, di sản văn
hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể, di sản thiên nhiên.
- Nêu được vai trò của Sử học đối với công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di
sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi; HS đọc nội dung thông tin mục 1,
quan sát hình ảnh, hoàn thành phiếu nhiệm vụ.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở mối liên hệ giữa sử học với
công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên nhiên.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Nhiệm vụ 1: Nhận diện di sản
● GV giới thiệu một số khái niệm:
* Di sản văn hóa là hệ thống các giá trị vật chất
và tinh thần do một cộng đồng người sáng tạo và
tích lũy trong một quá trình lịch sử lâu dài được
lưu truyền từ thế hệ trước cho thế hệ sau.
* Di sản văn hóa vật thể là những sản phẩm vật
chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.
* Di sản văn hóa phi vật thể là những sản phẩm
tinh thần gắn bó với cộng đồng hoặc cá nhân, có
giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, .... được tái tạo
lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng
nhiều hình thức khác nhau
* Di sản thiên nhiên là di tích do thiên nhiên tạo
thành bởi các cấu trúc hình thể, sinh vật học, hoặc
bởi các cấu trúc địa chất học và địa lí tự nhiên, có
giá trị về phương diện khoa học hoặc thẩm mĩ.
● Để HS hiểu rõ hơn các khái niệm trên, GV
trình chiếu một số hình ảnh: Vạn lý trường
thành (Trung Quốc), Dân ca quan họ Bắc Ninh
(Việt Nam) Thành phố Vơ-ni-dơ (I – ta – li – a),
Vịnh Hạ Long (Việt Nam), nêu câu hỏi: Những
hình ảnh trên thuộc các loại hình di sản nào?
● GV mở rộng, giới thiệu 1 số di sản mà HS vừa
1. Sử học với công tác bảo tồn và
phát huy giá trị di sản văn hóa, di
sản thiên nhiên
a. Mối quan hệ giữa Sử học với
công tác bảo tồn và phát huy giá trị
di sản văn hoá, di sản thiên nhiên
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
nhận diện
Dân ca quan họ: là 1 loại hình văn hóa dân gian
được hình thành từ lâu đời. Từ 49 làng quan họ
cổ, đến nay đã có 369 làng quan họ thực hành.
Dân ca quan họ là biểu tượng văn hóa trong quá
trình hội nhập văn hóa quốc tế, đã lan ra khắp
các vùng Kinh Bắc và nhiều địa phương trên cả
nước, phát triển mạnh trong cộng đồng kiều bào
ở Đức, Pháp, Séc, Nga… Năm 2009, dân ca quan
họ đã được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa
phi vật thể đại diện của nhân loại.
Vịnh Hạ Long: được UNESCO ghi danh là di
sản thiên nhiên thế giới lần đầu tiên năm 1994
nhờ những giá trị cảnh quan tự nhiên độc đáo.
Năm 2000, vịnh Hạ Long lần thứ hai vinh dự
được công nhận bởi những giá trị địa mạo, địa
chất đặc trưng, qua quá trình Trái Đất kiến tạo
hàng tỉ năm.
Tất cả các di sản trên đều là những giá trị vật
chất và tinh thần to lớn, trải qua quá trình lâu dài
của lịch sử mới có được. Điều đó lý giải vì sao,
chỉ hơn 2 tháng sau khi cách mạng tháng Tám
năm 1945 thành công, 23/11/1945, chủ tịch Hồ
Chí Minh kí sắc lệnh số 65/SL về việc bảo tồn tất
cả cổ tích trên toàn cõi Việt Nam. Ngày
24/11/2005, thủ tướng chính phủ Việt Nam ra
quyết định số 36, lấy ngày 23/11 hàng năm là
ngày di sản văn hóa Việt Nam, quy định rõ ý thức
trách nhiệm của toàn dân trong việc bảo vệ và
phát huy di sản văn hóa dân tộc. Vậy, sử học có
mối liên hệ như thế nào với công tác bảo tồn và
phát huy giá trị di sản, chúng ta cùng tiếp tục tìm
hiểu
+ Nhiệm vụ 2:
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
Nêu vai trò của Sử học với công tác bảo tồn và
phát huy giá trị di sản văn hóa, di sản thiên
nhiên?
- Là nguồn sử liệu quan trọng đối với
việc nghiên cứu lịch sử; là cơ sở để
Sử học miêu tả, trình bày quá khứ
một cách chính xác và toàn diện.
- Sử học góp phần xác định đúng giá
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin, làm việc cá nhân, thảo luận
cặp đôi (1 phút suy nghĩ - 1 phút trao đổi - 1 phút
chia sẻ), thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ GV mời HS/ đại diện cặp HS trả lời câu hỏi
trước lớp
+ GV mời HS, đại diện cặp HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Nhiệm vụ 1: Nhận diện di sản
Di sản văn hóa vật thể: Vạn lý trường thành,
Thành phố Vơ-ni-dơ
Di sản văn hóa phi vật thể: Dân ca quan họ Bắc
Ninh
Di sản thiên nhiên: Vịnh Hạ Long
Nhiệm vụ 2 (phần kiến thức cần đạt)
* GV có thể liên hệ, mở rộng
- GV đưa ra tình huống sau
Cửa Bắc, một công trình kiến trúc cổ, nằm trên
phố Phan Đình Phùng, Hà Nội Trên tường vẫn
còn nguyên vết đạn pháo của thực dân Pháp khi
đánh chiếm Hà Nội năm 1882. Có hai quan điểm:
1. Cần trùng tu lại mặt thành, xóa đi những vết
đạn pháo đó.
2. Bảo tồn nguyên trạng di tích.
Nếu được giao nhiệm vụ tư vấn để bảo tồn di tích
trị của di sản và cung cấp những
thông tin đáng tin cậy về di sản, làm
cơ sở cho việc bảo tồn và phát huy
giá trị di sản.
- Góp phần quảng bá hình ảnh di sản,
gắn công tác bảo tồn và phát huy giá
trị di sản với phát triển kinh tế, văn
hoá và du lịch.
b) Vai trò của công tác bảo tồn và
phát huy giá trị di sản văn hoá, di
sản thiên nhiên
- Giữ gìn nguyên dạng giá trị gốc của
di sản hoặc giữ gìn sự tồn tại của di
sản theo dạng thức vốn có.
- Phát huy giá trị di sản là sự kế thừa,
phát triển và sử dụng hiệu quả những
giá trị của di sản trong đời sống hiện
tại và tương lai.
- Giúp duy trì kí ức và bản sắc cộng
đồng, giáo dục thế hệ trẻ, đồng thời
góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội
phát triển bền vững.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
đó, ý kiến của em thế nào?
- GV chia lớp thành 2 nhóm, bốc thăm câu hỏi
tranh luận để bảo vệ 1 trong hai quan điểm trên
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện tham gia
tranh luận.
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:
Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là
phải đảm bảo tính nguyên trạng, phải giữ cho
được “yếu tố gốc cấu thành di tích”, hay phải
đảm bảo “tính xác thực”, “tính toàn vẹn” của di
sản. Nếu chúng ta trùng tu lại mặt thành, xóa đi
vết đạn pháo trên mặt thành tức là chúng ta đã
thay đổi yếu tố gốc của di tích, làm mất đi sự thật
lịch sử vốn có của nó. Đó là hành động bảo tồn
không đúng di tích lịch sử.
TIẾT 2
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu Sử học với sự phát triển du lịch
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động học tập, HS có thể
- Nêu được vai trò của lịch sử và văn hóa đối với sự phát triển du lịch thông qua ví dụ cụ
thể.
- Nêu được tác động của du lịch với công tác bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS theo dõi video và nêu nhiệm vụ: HS THỬ THÁCH
THUYẾT TRÌNH 1 PHÚT; HS quan sát video, thực hiện nhiệm vụ
c. Sản phẩm học tập: Bài thuyết trình của HS
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS theo dõi video, kết
hợp đọc SGK mục 3 thực hiện nhiệm vụ sau:
Thuyết trình về những yếu tố giúp Việt Nam được
bầu chọn là "Điểm đến hàng đầu châu Á về di sản,
ẩm thực và văn hóa"
+ Nhiệm vụ 2: GV cho HS quan sát một số hình ảnh,
trả lời các câu hỏi sau
2. Sử học với sự phát triển du
lịch
a. Vai trò của lịch sử và văn hóa
đối với sự phát triển du lịch
- Là nguồn di sản, tài nguyên quí
giá để phát triển du lịch.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS theo dõi video và hình ảnh hướng dẫn để thuyết
trình
Em biết đây là di sản nào?
Em biết đây là những hình thức nghệ thuật nào?
Hãy kể tên những món ăn đặc sắc của Việt Nam
mà em biết?
+ Nhiệm vụ 3: GV yêu cầu HS đọc đoạn báo cáo
- Cung cấp tri thức lịch sử, văn
hóa để hỗ trợ, quảng bá, thúc đẩy
du lịch phát triển bền vững
- Cung cấp bài học kinh nghiệm,
hình thành ý tưởng, kế hoạch xây
dựng chiến lược phát triển du lịch
b. Vai trò của công tác bảo tồn
và phát huy giá trị di sản văn
hoá, di sản thiên nhiên
- Bảo tồn di sản là việc giữ gìn
nguyên dạng giá trị gốc của di sản
hoặc giữ gìn sự tồn tại của di sản
theo dạng thức vốn có.
- Phát huy giá trị di sản là sự kế
thừa, phát triển và sử dụng hiệu
quả những giá trị của di sản trong
đời sống hiện tại và tương lai.
- Duy trì kí ức và bản sắc cộng
đồng, giáo dục thế hệ trẻ, đồng
thời góp phần thúc đẩy kinh tế –
xã hội phát triển bền vững.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
của tổng cục du lịch, năm 2020 (nói về sự phát triển
của du lịch), yêu cầu HS đặt tên tiêu đề cho đoạn tư
liệu trên
+ Nhiệm vụ 4: Từ những nội dung thảo luận trên,
GV yêu cầu HS hoàn thành bảng sau
a.
Vai trò c
ủ
a l
ị
ch s
ử
và văn hóa đối với sự
phát triển du lịch
b.
Vai trò c
ủ
a du l
ị
ch
đối với bảo tồn di tích
lịch sử và văn hóa
1………………………… 1…………………………
2………………………… 2…………………………
3………………………… 3…………………………
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin, quan sát video, hình ảnh, làm
việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời HS lên thuyết trình 1 phút về những yếu
tố giúp Việt Nam được bầu chọn là "Điểm đến hàng
đầu châu Á về di sản, ẩm thực và văn hóa". HS khác
nhận xét, bổ sung.
+ Gv mời HS liệt kê các di sản, hình thức nghệ thuật,
món ăn được đề cập đến trong các hình ảnh (nhằm
làm sáng tỏ hơn những yếu tố giúp Việt Nam được
bầu chọn là "Điểm đến hàng đầu châu Á về di sản,
ẩm thực và văn hóa".
HS khác nhận xét, bổ sung
+ GV mời HS đặt tiêu đề cho đoạn tư liệu. HS khác
nhận xét, đưa ra ý kiến của mình
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV mời HS trình bày vai trò của lịch sử và văn hóa
đối với sự phát triển của du lịch và vai trò của du lịch
đối với bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa theo bảng
cho sẵn. HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, thông qua đó góp phần hình thành, phát
triển năng lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
b. Nội dung: Theo dõi video và kể tên các di sản văn hóa Việt Nam được
UNESCO công nhận là Di sản thế giới. Hãy giới thiệu 1 di sản mà em biết
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS theo dõi video và kể tên các di sản văn hóa Việt Nam được
UNESCO công nhận là Di sản thế giới. Hãy giới thiệu 1 di sản mà em biết
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS vận dụng kiến thức đã học, thực hiện nhiệm vụ.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV mời 1 - 2 HS trả lời trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ GV chuẩn đáp án
Di sản văn hóa vật thể
1. Cố đô Huế (được UNESCO ghi nhận là di sản văn hóa thế giới 1993)
2. Khu đền tháp Mĩ Sơn (được UNESCO ghi nhận là di sản văn hóa thế giới 1999)
3. Đô thị cổ Hội An (được UNESCO ghi nhận là di sản văn hóa thế giới 1999)
4. Khu di tích hàng thành Thăng Long (được UNESCO ghi nhận là di sản văn hóa
thế giới 2010)
5. Thành nhà Hồ (được UNESCO ghi nhận là di sản văn hóa thế giới 2011)
Di sản hỗn hợp (thiên nhiên và văn hóa)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
6. Quần thể danh thắng Tràng An (được UNESCO ghi nhận năm 2014)
+ HS nêu hiểu biết của mình về một trong số các di sản trên. GV trình chiếu, giới
thiệu cho HS về quần thể danh thắng Tràng An
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giải quyết những tình huống, nhiệm
vụ học tập mới; góp phần hình thành và phát triển năng lực vận dụng lịch sử, tự học lịch
sử suốt đời
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học thực hiện nhiệm vụ (cá nhân),
GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS vào vở bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ, bài tập cho HS: Giới thiệu một di sản (hoặc địa điểm) ở địa
phương em có thể phát triển du lịch. Theo gợi ý sau:
- GV yêu cầu HS thực hiện tại nhà, báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm 1 số HS, tuyên dương, thưởng điểm cho những
HS có ý thức làm bài tốt (nếu cần thiết)
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Đọc và tìm hiểu trước bài 5: Khái niệm văn minh.