Giáo án Bài 3: Máy tính và em Tin học 3 Kết nối tri thức

331 166 lượt tải
Lớp: Lớp 3
Môn: Tin Học
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Tin học 3 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Tin học 3 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Tin học 3.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(331 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Chủ đề 1. Máy tính và em
Bài 3. Máy tính và em (Tiết 1)
Lớp 3: Số tiết: 2
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung và năng lực cốt lõi với
các biểu hiện cụ thể như sau:
Năng lực Tin học:
- NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông:
+ Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính thông dụng
cùng các bộ phận cơ bản (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột).
+ Nêu được lược về chức năng của thân máy, bàn phím, chuột, màn hình loa.
Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh,
cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào.
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Trong các tình huống cụ thể, để ý và nhận ra các bộ phận của máy
tính để bàn. T đọc khám phá kiến thức qua các hoạt động học; nhận ra chỉnh
sửa sai sót của bản thân thông qua phản hồi.
- Giao tiếp hợp tác: HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau hoàn thành trò
chơi “Tiếp sức” hoàn thành phiếu bài tập nhóm hoạt động 1, hoạt động 2, phiếu
hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm.
2. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:
- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của
nhân của nhóm khi tham gia các t chơi “Ai nhanh - Ai đúng”, trò chơi “Tiếp
sức”, trò chơi “Rung chuông vàng”.
- Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các
nhiệm vụ nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự
đánh giá hoạt động nhóm.
II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC
(Tiết học lý thuyết được thực hiện trên lớp)
- Giáo viên chuẩn bị:
+ Giáo án PowerPoint
+ Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh để minh
họa; máy chiếu.
+ Trò chơi học tập (hoạt động 1 hoạt động củng cố), phiếu học tập (hoạt động 1,
2).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động Trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng” *(5p)
a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú đầu giờ học.
- Khai thác những kiến thức đã có của học sinh.
- Xác định vấn đề chính cần giải quyết của bài học này.
b. Nội dung
Học sinh nêu tên gọi các bộ phận của máy tính để bàn thông qua trò chơi “Ai
nhanh – Ai đúng”.
Yêu cầu: Con hãy kể tên các bộ phận của máy tính để bàn mà con biết!
Luật chơi: Trong thời gian 2 phút, học sinh kể tên các bộ phận máy tính để bàn ra
bảng con. Khi tín hiệu chuông kết thúc, học sinh nào giơ kịp bảng trả lời
đúng là người chiến thắng.
c. Sản phẩm
- Câu trả lời của HS trên bảng con.
- Học sinh hứng thú với các hoạt động tiếp theo.
d. Tổ chức hoạt động
- Phương pháp dạy học: Trò chơi
- KTDH: Động não (nhớ lại kiến thức cũ)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trước
hoạt
động
- Giao nhiệm vụ: Giới thiệu trò chơi
“Ai nhanh – Ai đúng”.
- Phổ biến luật chơi.
- Quy định thời gian hoàn thành nhiệm
vụ: 1 phút chuẩn bị và 2 phút chơi.
- HS nhận nhiệm vụ: Nghe để
hiểu rõ yêu cầu của giáo viên
Trong
hoạt
động
- Hô khẩu lệnh “Bắt đầu” và bật thời
gian đếm ngược.
- Quan sát quá trình học sinh thực hiện
nhiệm vụ và giải đáp thắc mắc (nếu có)
- Khi có tín hiệu kết thúc, yêu cầu HS
giơ bảng kết quả thực hiện nhiệm vụ
của mình.
- Gọi 2-3 HS nêu kết quả của mình
- Khen ngợi những học sinh đã nêu
được tên 4 bộ phận của máy tính, động
viên học sinh chưa trả lời đúng.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ:
Ghi ra bảng con những bộ phận cơ
bản của máy tính để bàn mà con
biết.
- Giơ bảng
- Trình bày kết quả theo nội dung
ghi trên bảng – Nhận xét – Lắng
nghe
- Vỗ tay
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Sau hoạt
động
- Giới thiệu vào bài mới: Trong cuộc
sống hiện nay, máy tính trở thành một
thiết bị không thể thiếu trong công
việc, học tập giải trí của con người.
Qua trò chơi “Ai nhanh Ai đúng” các
con đã gọi được tên các bộ phận cơ bản
của máy tính để bàn. Vậy các bộ phận
đó hình dạng chức năng như thế
nào? Chúng mình cùng tìm hiểu thông
qua bài học ngày hôm nay.
- Lắng nghe
2. Khám phá (17 phút)
2.1. Hoạt động 1. Các bộ phận cơ bản của máy tính (12 phút)
a. Mục tiêu
- Nhận diện phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính thông dụng
cùng các bộ phận cơ bản (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột).
- Nêu được lược về chức năng của thân máy, bàn phím, chuột, màn hình loa.
Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh,
cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào.
b. Nội dung
- Yêu cầu 1: Gọi tên các bộ phận của máy tính để bàn thông qua trò chơi “Tiếp sức”
với các tấm thẻ và hình ảnh giáo viên đã chuẩn bị sẵn.
- Yêu cầu 2:
+ Hoàn thành phiếu thảo luận nhóm
c. Sản phẩm
- Kết quả của trò chơi “Tiếp sức” trên bảng giáo viên phiếu học tập (Nối các bộ
phận của máy tính với nhiệm vụ tương ứng) sau khi HS đã hoàn thành.
d. Tổ chức hoạt động
- PPDH: Nhóm
- KT: Phòng tranh
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trước
hoạt
động
- Chia nhóm, nêu các yêu cầu.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho trò chơi
“Tiếp sức” và phiếu thảo luận nhóm
- Chọn người chơi “Tiếp sức”
- Quy định thời gian hoàn thành nhiệm
vụ: 15 phút – Trong đó:
+ Trò chơi tiếp sức: 30 giây
+ Phiếu học tập: 2p
- Nhận biết các yêu cầu nhận
nhiệm vụ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Trong
hoạt
động
* Gọi tên các bộ phận bản của máy
tính
- Giáo viên phổ biến luật chơi “Tiếp
sức” và điều khiển trò chơi.
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày bài làm
của nhóm mình.
- Gọi HS nhận xét bài làm của 2 nhóm
- Chốt kiến thức, phân thắng – thua.
- Giới thiệu các bộ phận của máy tính
bằng vật thật.
- Gọi HS lên bảng chỉ và nêu lại tên gọi
các bộ phận máy tính.
*Các bộ phận của máy tính làm gì?
- Giáo viên khởi động phần mềm soạn
thảo Word, một vài tự yêu cầu
HS quan sát.
- Nêu lại yêu cầu 2.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm,
hướng dẫn HS.
- Gắn phiếu học tập của 2 nhóm lên
bảng.
- Gọi đại diện của 1 nhóm lên trình bày
lại kết quả của nhóm mình với phiếu
học tập
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Tuyên dương những nhóm hoàn thành
tốt.
- Chốt kiến thức
- Học sinh tham gia trò chơi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
- Vỗ tay
- Quan sát vật thật
- Hs lên bảng Quan sát Lắng
nghe – Nhận xét
- HS quan sát
- HS nhận nhiệm vụ
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét, bổ sung thông tin
- Vỗ tay
- Lắng nghe và thu nhận kiến thức
Sau hoạt
động
Kết luận:
- Máy tính để bàn 4 bộ phận bản
là: màn hình, bàn phím, chuột thân
máy. Mỗi bộ phận của máy tính đều
nhiệm vụ và chức năng riêng.
- GV hỏi: Ngoài các bộ phận trên, để
máy tính để bàn thể phát ra âm
thanh ta sử dụng thêm thiết bị nào?
- Giới thiệu loa
- Ghi vở
- Nêu ý kiến của mình
- Quan sát
2.2. Hoạt động 2. Một số loại máy tính thông dụng khác (5 phút)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a. Mục tiêu
- Nhận biết các bộ phận của máy tính xách tay.
- Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh,
cũng là các thiết bị tiếp nhận thông tin vào.
b. Nội dung
- Yêu cầu:
+ Ngoài máy tính để bàn, kể tên các loại máy tính mà em biết.
+ Kể tên các bộ phận của máy tính xách tay.
+ Chỉ ra hai đặc điểm khác nhau so với máy tính để bàn.
c. Sản phẩm
- Nhận diện được các loại máy tính thông dụng, biết được các bộ phận chức năng
của từng bộ phận (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột).
d. Tổ chức hoạt động
PPDH: Hợp tác và giải quyết vấn đề
KT: Chia sẻ nhóm đôi, hỏi và trả lời
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trước
hoạt
động
- Chia nhóm, nêu yêu cầu.
- Chuẩn bị phiếu học tập.
- Quy định thời gian hoàn thành phiếu:
1 phút.
- Nhận biết các yêu cầu.
Trong
hoạt
động
- Nêu yêu cầu: Ngoài máy tính để bàn,
kể tên các loại máy tính mà em biết.
- Giới thiệu máy tính xách tay, máy
tính bảng, điện thoại thông minh bằng
vật thật.
- Nêu yêu cầu: Kể tên các bộ phận của
máy tính xách tay.
- Yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu
thảo luận.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết
quả hoạt động của nhóm với bài tập
kéo thả.
- GV nhận xét
- Nêu yêu cầu: Chỉ ra hai được điểm
khác nhau so với máy tính để bàn.
- GV nhận xét.
- Hỏi: Máy tính xách tay, máy tính
bảng không chuột dây như máy tính
để bàn. Vậy con điều khiển máy tính
- Trả lời theo sự hiểu biết của
nhân – Nhận xét – Bổ sung.
- Quan sát
- Thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện nhóm lên bảng - Quan
sát – Nhận xét – Bổ sung
- Trả lời theo sự hiểu biết của
nhân – Nhận xét – Bổ sung
- Trả lời theo sự hiểu biết của
nhân
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Chủ đề 1. Máy tính và em
Bài 3. Máy tính và em (Tiết 1) Lớp 3: Số tiết: 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực
Bài học góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung và năng lực cốt lõi với
các biểu hiện cụ thể như sau: Năng lực Tin học:
-
NLa: Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông:
+ Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính thông dụng
cùng các bộ phận cơ bản (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột).
+ Nêu được sơ lược về chức năng của thân máy, bàn phím, chuột, màn hình và loa.
Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh, …
cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào. Năng lực chung:
-
Tự chủ và tự học: Trong các tình huống cụ thể, để ý và nhận ra các bộ phận của máy
tính để bàn. Tự đọc và khám phá kiến thức qua các hoạt động học; nhận ra và chỉnh
sửa sai sót của bản thân thông qua phản hồi.
- Giao tiếp và hợp tác: HS làm việc nhóm, thảo luận trao đổi với nhau hoàn thành trò
chơi “Tiếp sức” và hoàn thành phiếu bài tập nhóm ở hoạt động 1, hoạt động 2, phiếu
hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. 2. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:
- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá
nhân và của nhóm khi tham gia các trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”, trò chơi “Tiếp
sức”, trò chơi “Rung chuông vàng”.
- Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các
nhiệm vụ mà nhóm đã phân công, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự
đánh giá hoạt động nhóm.
II. PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC
(Tiết học lý thuyết được thực hiện trên lớp)
- Giáo viên chuẩn bị: + Giáo án PowerPoint
+ Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh để minh họa; máy chiếu.
+ Trò chơi học tập (hoạt động 1 và hoạt động củng cố), phiếu học tập (hoạt động 1, 2).


- Học sinh chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở ghi bài, bút, nháp, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Khởi động
Trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng” *(5p) a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú đầu giờ học.
- Khai thác những kiến thức đã có của học sinh.
- Xác định vấn đề chính cần giải quyết của bài học này. b. Nội dung
Học sinh nêu tên gọi các bộ phận của máy tính để bàn thông qua trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”.
Yêu cầu: Con hãy kể tên các bộ phận của máy tính để bàn mà con biết!
Luật chơi: Trong thời gian là 2 phút, học sinh kể tên các bộ phận máy tính để bàn ra
bảng con. Khi có có tín hiệu chuông kết thúc, học sinh nào giơ kịp bảng và trả lời
đúng là người chiến thắng. c. Sản phẩm
- Câu trả lời của HS trên bảng con.
- Học sinh hứng thú với các hoạt động tiếp theo.
d. Tổ chức hoạt động
- Phương pháp dạy học: Trò chơi
- KTDH: Động não (nhớ lại kiến thức cũ)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giao nhiệm vụ: Giới thiệu trò chơi
- HS nhận nhiệm vụ: Nghe để Trước “Ai nhanh – Ai đúng”.
hiểu rõ yêu cầu của giáo viên hoạt - Phổ biến luật chơi. động
- Quy định thời gian hoàn thành nhiệm
vụ: 1 phút chuẩn bị và 2 phút chơi.
- Hô khẩu lệnh “Bắt đầu” và bật thời
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ: gian đếm ngược.
Ghi ra bảng con những bộ phận cơ
- Quan sát quá trình học sinh thực hiện bản của máy tính để bàn mà con
nhiệm vụ và giải đáp thắc mắc (nếu có) biết.
- Khi có tín hiệu kết thúc, yêu cầu HS - Giơ bảng Trong
giơ bảng kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạt của mình. động
- Gọi 2-3 HS nêu kết quả của mình
- Trình bày kết quả theo nội dung
ghi trên bảng – Nhận xét – Lắng nghe
- Khen ngợi những học sinh đã nêu - Vỗ tay
được tên 4 bộ phận của máy tính, động
viên học sinh chưa trả lời đúng.


- Giới thiệu vào bài mới: Trong cuộc - Lắng nghe
sống hiện nay, máy tính trở thành một
thiết bị không thể thiếu trong công
việc, học tập và giải trí của con người.
Sau hoạt Qua trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng” các động
con đã gọi được tên các bộ phận cơ bản
của máy tính để bàn. Vậy các bộ phận
đó có hình dạng và chức năng như thế
nào? Chúng mình cùng tìm hiểu thông qua bài học ngày hôm nay.
2. Khám phá (17 phút)
2.1. Hoạt động 1. Các bộ phận cơ bản của máy tính (12 phút) a. Mục tiêu
- Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính thông dụng
cùng các bộ phận cơ bản (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột).
- Nêu được sơ lược về chức năng của thân máy, bàn phím, chuột, màn hình và loa.
Nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính bảng, điện thoại thông minh, …
cũng là thiết bị tiếp nhận thông tin vào. b. Nội dung
- Yêu cầu 1: Gọi tên các bộ phận của máy tính để bàn thông qua trò chơi “Tiếp sức”
với các tấm thẻ và hình ảnh giáo viên đã chuẩn bị sẵn. - Yêu cầu 2:
+ Hoàn thành phiếu thảo luận nhóm c. Sản phẩm
- Kết quả của trò chơi “Tiếp sức” trên bảng giáo viên và phiếu học tập (Nối các bộ
phận của máy tính với nhiệm vụ tương ứng) sau khi HS đã hoàn thành.
d. Tổ chức hoạt động - PPDH: Nhóm - KT: Phòng tranh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Chia nhóm, nêu các yêu cầu.
- Nhận biết các yêu cầu và nhận
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho trò chơi nhiệm vụ.
“Tiếp sức” và phiếu thảo luận nhóm Trước
- Chọn người chơi “Tiếp sức” hoạt
- Quy định thời gian hoàn thành nhiệm động vụ: 15 phút – Trong đó:
+ Trò chơi tiếp sức: 30 giây + Phiếu học tập: 2p


* Gọi tên các bộ phận cơ bản của máy tính
- Giáo viên phổ biến luật chơi “Tiếp - Học sinh tham gia trò chơi
sức” và điều khiển trò chơi.
- Gọi đại diện 1 nhóm trình bày bài làm - Đại diện nhóm trình bày của nhóm mình.
- Gọi HS nhận xét bài làm của 2 nhóm - Nhận xét
- Chốt kiến thức, phân thắng – thua. - Vỗ tay
- Giới thiệu các bộ phận của máy tính - Quan sát vật thật bằng vật thật.
- Gọi HS lên bảng chỉ và nêu lại tên gọi - Hs lên bảng – Quan sát – Lắng các bộ phận máy tính. nghe – Nhận xét
*Các bộ phận của máy tính làm gì? Trong
- Giáo viên khởi động phần mềm soạn - HS quan sát hoạt
thảo Word, gõ một vài kí tự và yêu cầu động HS quan sát.
- Nêu lại yêu cầu 2. - HS nhận nhiệm vụ
- Phát phiếu học tập cho các nhóm, - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. hướng dẫn HS.
- Gắn phiếu học tập của 2 nhóm lên bảng.
- Gọi đại diện của 1 nhóm lên trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày
lại kết quả của nhóm mình với phiếu học tập
-
Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung thông tin
- Tuyên dương những nhóm hoàn thành - Vỗ tay tốt. - Chốt kiến thức
- Lắng nghe và thu nhận kiến thức Kết luận:
- Máy tính để bàn có 4 bộ phận cơ bản - Ghi vở
là: màn hình, bàn phím, chuột và thân
máy. Mỗi bộ phận của máy tính đều có
Sau hoạt nhiệm vụ và chức năng riêng. động
- GV hỏi: Ngoài các bộ phận trên, để - Nêu ý kiến của mình
máy tính để bàn có thể phát ra âm
thanh ta sử dụng thêm thiết bị nào? - Giới thiệu loa - Quan sát
2.2. Hoạt động 2. Một số loại máy tính thông dụng khác (5 phút)


zalo Nhắn tin Zalo