Giáo án Bài 3: Sự biến đổi trạng thái của chất Khoa học lớp 5 Cánh diều

11 6 lượt tải
Lớp: Lớp 5
Môn: Khoa học
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 17 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học lớp 5 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học lớp 5 Cánh diều năm 2025 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Khoa học 5 Cánh diều..
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(11 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn: …/…/… Ngày dạy: …/…/…
BÀI 3: SỰ BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI CỦA CHẤT (2 tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:
Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:
- Một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí.
- Ví dụ về biến đổi trạng thái của chất. 2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ, tự học: Tích cực, chủ động tìm hiểu về đặc điểm của chất ở
trạng thái rắn, lỏng, khí.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia nhiệm vụ nhóm, chia sẻ, trình bày kết quả nhóm.
Năng lực khoa học tự nhiên:
- Nêu được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí.
- Trình bày được ví dụ về biến đổi trạng thái của chất. 3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập.
- Trung thực: Trung thực trong báo cáo kết quả làm việc nhóm, kết quả thực hành thí nghiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên:
- Giáo án, máy tính, máy chiếu. 1
- Hình ảnh liên quan đến bài học. - Dụng cụ thí nghiệm. - Phiếu thí nghiệm.
2. Đối với học sinh: - SHS.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi mở đầu kết nối vào bài học. b. Cách tiến hành: - GV chiếu hình ảnh: - HS quan sát hình ảnh.
- GV mời 1 HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu - HS trả lời: Khi kem trong khuôn còn ở
cách đặt cái que vào kem để tạo thành kem thể lỏng, ta đặt que vào chính giữa que như hình?

khuôn rồi cho vào ngăn đá tủ lạnh. Kem
đông lại sẽ được que kem như hình.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có rất nhiều - HS lắng nghe, ghi tên bài mới.
cách làm có thể đạt được kết quả, nhưng
cách đơn giản, hiệu quả nhất là dựa trên
một giai đoạn làm kem, liên quan tới trạng
thái của chất. Bài học ngày hôm nay chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu về các trạng thái của 2
chất và sự biến đổi trạng thái của chất.
Chúng ta cùng vào Bài 3 – Sự biến đổi
trạng thái của chất.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của chất
ở trạng thái rắn, lỏng, khí
a. Mục tiêu: Nêu được ở mức độ đơn giản
một số đặc điểm của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí. b. Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục - HS đọc bài: Mỗi chất có thể tồn tại ở
Con ong SGK trang 16 để có kiến thức ban trạng thái rắn, trạng thái lỏng hoặc
đầu về trạng thái tồn tại của chất. trạng thái khí.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền - HS tham gia trò chơi.
điện” để xác định trạng thái tồn tại của các vật xung quanh.
- GV phổ biến luật chơi: HS nối tiếp nhau - HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi.
nêu tên chất theo đúng trạng thái. Nếu nói
đúng thì được “truyền điện”, chỉ bạn kế tiếp
trả lời. Nếu nói sai hoặc trùng với tên chất
đã nêu trước đó sẽ bị mất quyền chơi; HS
trước đó được quyền chỉ bạn khác nói.
- HS nêu trạng thái của một số vật xung
- GV quan sát HS chơi trò chơi, hỗ trợ (nếu quanh, ví dụ: trạng thái rắn: sắt, thép, cần). gỗ,.... - HS lắng nghe, tiếp thu.
- GV nhận xét, tuyên dương HS trả lời đúng. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi nhớ.
- GV lưu ý: Trong thực tế, có ít chất tinh 3
khiết tạo nên vật thể mà vật thể thường được
tạo thành bởi hỗn hợp các chất. Ví dụ như
sữa rửa mặt (là hỗn hợp của các chất lỏng
không đồng nhất, gọi là nhũ tương) hay
nước sông có phù sa (hỗn hợp chất rắn và
chất lỏng, gọi là huyền phù), không khí có
bụi (hỗn hợp chất rắn và chất khí) thì không
phải chỉ là rắn/lỏng/khí.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi, quan - HS chia nhóm, quan sát hình. sát hình 2.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu - HS làm việc nhóm, ghi kết quả thảo
hỏi: Khi cho một viên bi sắt lần lượt vào hai luận vào bảng nhóm.
cốc nước khác nhau thì thấy nước trong mỗi

cốc đều tăng lên cùng một lượng so với ban
đầu (Hình 2a, 2b). Thí nghiệm này chứng
minh đặc điểm gì của chất ở trạng thái rắn?
Nhận xét về hình dạng của viên bi sắt khi để
ở bên ngoài và bên trong cốc thủy tinh (hình 2c).
- GV yêu cầu đại diện các nhóm treo kết quả - HS trình bày kết quả thảo luận: Chất ở
làm việc của nhóm trước lớp. Các nhóm trạng thái rắn có hình dạng xác định và nhận xét lẫn nhau.
chiếm khoảng không gian xác định.
- GV nhận xét, chốt đáp án. - HS lắng nghe, ghi bài.
- GV tổ chức cho HS nghiên cứu đồng thời 4


zalo Nhắn tin Zalo