Giáo án Bài 30: Các dạng năng lượng KHTN 6 Cánh diều

855 428 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(855 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:.../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 10. NĂNG LƯỢNG
BÀI 30. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phân loại được năng lượng theo tiêu chí
- Từ tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện tử) hiện tượng trong khoa học hoặc thực
tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin qua các cách: đọc sách giáo khoa,
quan sát tranh ảnh, thực tế để tìm hiểu về các dạng năng lượng khả năng tác
dụng lực.
+ Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, thảo luận để tìm hiểu về các
dạng năng lượng xuất hiện khi nào mối quan hệ giữa năng lượng khả năng
tác dụng lực.
+ NL GQVĐ sáng tạo: đưa ra biện pháp khi GV đặt ra tình huống hoặc khi làm
việc nhóm phát sinh ra vấn đề cần giải quyết.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ khoa học để giải thích các hiện
tượng xảy ra trong cuộc sống liên quan tới bài học.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình
tự nhiên.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận
+ Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức và kĩ năng về
KHTN.
3. Phẩm chất:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm..
- Trung thực, cẩn thận trong tính toán, ghi chép.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh về sử dụng năng lượng điện
- Tranh, ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng dòng nước...
- Tranh, ảnh về một số thiết bị điện dân dụng
- Tranh, ảnh về lò xo khi biến dạng
- Viên phấn, viên bi, đất nặn...
- Sgk, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: HS nhận biết được các dạng năng lượng.
b) Nội dung: GV khơi gợi những hoạt động thực tế để hướng dẫn HS gọi tên năng
lượng.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS kể tên các dạng năng lượng dựa vào kiến thức bản thân và yêu
cầu HS sau không nói trùng ý kiến HS trước.
- GV ghi các ý kiến lên bảng, cho HS tiến hành thảo luận để có được câu trả lời
đúng.
- GV đặt câu hỏi, kích thích trí tò mò của HS: Theo em, các dạng năng lượng đã
được học ở tiểu học đã đầy đủ chưa? Trong khoa học và đời sống, còn có thêm các
dạng năng lượng nào khác không? Nếu không có năng lượng thì chúng ta có thể
làm được bất cứ việc nào không? Để tìm câu trả lời, chúng ta hãy cùng đến với bài
30. Các dạng năng lượng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng năng lượng gắn với chuyển động
a) Mục tiêu: HS nhận biết các dạng năng lượng gắn với chuyển động
b) Nội dung: GV cho HS xem video, thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Các dạng năng lượng gắn với
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV cho HS xem video hoạt động đi lại của
con người, xe tham gia giao thông, một
người đang đánh đàn guitar (đánh trống khai
trường),...
- Sau đó, GV yêu cầu việc nhóm, quan sát,
thảo luận, ghi kết quả vào giấy A0 những
thông tin tìm hiểu được về các dạng năng
lượng gắn với chuyển động.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu năng lượng điện
+ Nhóm 2: Tìm hiểu năng lượng nhiệt
+ Nhóm 3: Tìm hiểu năng lượng ánh sáng
+ Nhóm 4: Tìm hiểu năng lượng âm thanh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ
người thuyết trình, thảo luận về loại năng
lượng được giao.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện hai nhóm hoàn thành
nhanh nhất lên thuyết trình.
- GV yêu cầu các nhóm còn lại lắng nghe và
nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá kết quả của mỗi nhóm
- GV chuẩn hoá về các dạng năng lượng gắn
với chuyển động và ví dụ cụ thể.
chuyển động
*Năng lượng điện:
- Được cung cấp năng lượng từ các
nhà máy điện, pin…
- Ví dụ: Năng lượng được vận hành
các máy móc, thiết bị điện như đèn
pin, tivi…
*Năng lượng nhiệt:
- Được sinh ra từ các nguồn nhiệt
- Ví dụ: mặt trời, bếp gas, bóng đèn
sợi đốt, xăng, dầu, than bị đốt
cháy…
*Năng lượng ánh sáng:
- Được phát ra từ nguồn sáng
- Ví dụ: mặt trời, đèn…
*Năng lượng âm thanh:
- Lan truyền từ các nguồn âm
- Ví dụ: Các nguồn âm khi rung
động đều tạo ra âm như: chuông,
loa, tiếng nói…
Hoạt động 2: Tìm hiểu về dạng năng lượng lưu trữ
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
a) Mục tiêu: HS nhận biết các dạng năng lượng lưu trữ
b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS xem một số hình ảnh,
video liên quan đến các dạng năng
lượng lưu trữ.
- Sau đó, GV yêu cầu việc nhóm, quan
sát, thảo luận, ghi kết quả vào giấy A0
những thông tin tìm hiểu được về các
dạng năng lượng lưu trữ:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu thế năng hấp dẫn
+ Nhóm 2: Tìm hiểu thế năng đàn hồi
+ Nhóm 3: Tìm hiểu năng lượng hóa
học
+ Nhóm 4: Tìm hiểu năng lượng hạt
nhân
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm
vụ người thuyết trình, thảo luận về loại
năng lượng được giao.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện hai nhóm hoàn thành
nhanh nhất lên thuyết trình.
- GV yêu cầu các nhóm còn lại lắng
Các dạng năng lượng gắn với chuyển
động
*Thế năng hấp dẫn:
- Do vật ở trên cao so với mặt đất (ngay
cả khi vật không chuyển động).
- Ví dụ: Nước chứa trong hồ thủy điện,
cánh diều trên bầu trời…
*Thế năng đàn hồi:
- Được sinh ra khi làm vật biến dạng.
- Ví dụ: ngồi lên đệm, kéo dây cung,
kéo lò xo…
*Năng lượng hóa học:
- Sinh ra do phản ứng hóa học của các
chất.
- Ví dụ: Năng lượng được lưu trữ trong
các que diêm, pháo hoa…Năng lượng
này sẽ được giải phóng khi có phản ứng
hóa học.
*Năng lượng hạt nhân:
- Năng lượng được lưu trữ trong tâm
của nguyên tử.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
nghe và nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá kết quả của mỗi nhóm
- GV chuẩn hoá về các dạng năng lượng
lưu trữ và ví dụ cụ thể.
- Ví dụ: Tàu ngầm nguyên tử, mặt trời,
ngôi sao…
Hoạt động 3: Năng lượng và khả năng tác dụng lực
a) Mục tiêu: HS chứng tỏ được năng lượng có khả năng tác dụng lực
b) Nội dung: GV thực hiện thí nghiệm, HS quan sát, trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc ví dụ 1 và trả lời câu hỏi:
+ Lò xo bị nén với lực lớn hơn hình nào:
Hình 30.2b hay hình 30.2d?
- GV cho HS đọc ví dụ 2 và yêu cầu HS lấy
thêm ví dụ về năng lượng và tác dụng lực.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tìm hiểu lần lượt các ví dụ và trả lời câu
hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV đề nghị một số HS nêu kết quả, một số
HS khác nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV kết luận, chuẩn kiến thức.
Năng lượng và khả năng tác
dụng lực
- Để có tác dụng lực thì phải có
năng lượng.
- Nếu không có năng lượng,
không thể tác dụng lực, qua đó
không thể làm bất cứ công việc
gì.
=> Năng lượng đặc trưng cho
khả năng tác dụng lực.
Ví dụ: Xe nâng hàng hóa trong
nhà kho, siêu thị…
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:.../.../... Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 10. NĂNG LƯỢNG
BÀI 30. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Phân loại được năng lượng theo tiêu chí
- Từ tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện tử) hiện tượng trong khoa học hoặc thực
tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+
Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin qua các cách: đọc sách giáo khoa,
quan sát tranh ảnh, thực tế để tìm hiểu về các dạng năng lượng và khả năng tác dụng lực.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, thảo luận để tìm hiểu về các
dạng năng lượng xuất hiện khi nào và mối quan hệ giữa năng lượng và khả năng tác dụng lực.
+ NL GQVĐ và sáng tạo: đưa ra biện pháp khi GV đặt ra tình huống hoặc khi làm
việc nhóm phát sinh ra vấn đề cần giải quyết.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: sử dụng ngôn ngữ khoa học để giải thích các hiện
tượng xảy ra trong cuộc sống liên quan tới bài học.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận
+ Nhận ra, giải thích được vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức và kĩ năng về KHTN. 3. Phẩm chất:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm..
- Trung thực, cẩn thận trong tính toán, ghi chép.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh về sử dụng năng lượng điện
- Tranh, ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng dòng nước...
- Tranh, ảnh về một số thiết bị điện dân dụng
- Tranh, ảnh về lò xo khi biến dạng
- Viên phấn, viên bi, đất nặn...
- Sgk, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
HS nhận biết được các dạng năng lượng.
b) Nội dung: GV khơi gợi những hoạt động thực tế để hướng dẫn HS gọi tên năng lượng.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS kể tên các dạng năng lượng dựa vào kiến thức bản thân và yêu
cầu HS sau không nói trùng ý kiến HS trước.
- GV ghi các ý kiến lên bảng, cho HS tiến hành thảo luận để có được câu trả lời đúng.
- GV đặt câu hỏi, kích thích trí tò mò của HS: Theo em, các dạng năng lượng đã
được học ở tiểu học đã đầy đủ chưa? Trong khoa học và đời sống, còn có thêm các
dạng năng lượng nào khác không? Nếu không có năng lượng thì chúng ta có thể
làm được bất cứ việc nào không? Để tìm câu trả lời, chúng ta hãy cùng đến với bài
30. Các dạng năng lượng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dạng năng lượng gắn với chuyển động
a) Mục tiêu:
HS nhận biết các dạng năng lượng gắn với chuyển động
b) Nội dung: GV cho HS xem video, thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Các dạng năng lượng gắn với


- GV cho HS xem video hoạt động đi lại của chuyển động
con người, xe tham gia giao thông, một
*Năng lượng điện:
người đang đánh đàn guitar (đánh trống khai trường),...
- Được cung cấp năng lượng từ các nhà máy điện, pin…
- Sau đó, GV yêu cầu việc nhóm, quan sát,
thảo luận, ghi kết quả vào giấy A0 những
- Ví dụ: Năng lượng được vận hành
thông tin tìm hiểu được về các dạng năng
các máy móc, thiết bị điện như đèn
lượng gắn với chuyển động. pin, tivi…
+ Nhóm 1: Tìm hiểu năng lượng điện
*Năng lượng nhiệt:
+ Nhóm 2: Tìm hiểu năng lượng nhiệt
- Được sinh ra từ các nguồn nhiệt
+ Nhóm 3: Tìm hiểu năng lượng ánh sáng
- Ví dụ: mặt trời, bếp gas, bóng đèn
sợi đốt, xăng, dầu, than bị đốt
+ Nhóm 4: Tìm hiểu năng lượng âm thanh cháy…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
*Năng lượng ánh sáng:
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ
- Được phát ra từ nguồn sáng
người thuyết trình, thảo luận về loại năng lượng được giao.
- Ví dụ: mặt trời, đèn…
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
*Năng lượng âm thanh:
- GV gọi đại diện hai nhóm hoàn thành
- Lan truyền từ các nguồn âm
nhanh nhất lên thuyết trình.
- Ví dụ: Các nguồn âm khi rung
- GV yêu cầu các nhóm còn lại lắng nghe và động đều tạo ra âm như: chuông, nhận xét, bổ sung. loa, tiếng nói…
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá kết quả của mỗi nhóm
- GV chuẩn hoá về các dạng năng lượng gắn
với chuyển động và ví dụ cụ thể.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về dạng năng lượng lưu trữ


a) Mục tiêu: HS nhận biết các dạng năng lượng lưu trữ
b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Các dạng năng lượng gắn với chuyển động
- GV cho HS xem một số hình ảnh,
video liên quan đến các dạng năng
*Thế năng hấp dẫn: lượng lưu trữ.
- Do vật ở trên cao so với mặt đất (ngay
- Sau đó, GV yêu cầu việc nhóm, quan
cả khi vật không chuyển động).
sát, thảo luận, ghi kết quả vào giấy A0
- Ví dụ: Nước chứa trong hồ thủy điện,
những thông tin tìm hiểu được về các
cánh diều trên bầu trời…
dạng năng lượng lưu trữ:
*Thế năng đàn hồi:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu thế năng hấp dẫn
- Được sinh ra khi làm vật biến dạng.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu thế năng đàn hồi
- Ví dụ: ngồi lên đệm, kéo dây cung,
+ Nhóm 3: Tìm hiểu năng lượng hóa kéo lò xo… học
*Năng lượng hóa học:
+ Nhóm 4: Tìm hiểu năng lượng hạt nhân
- Sinh ra do phản ứng hóa học của các chất.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Ví dụ: Năng lượng được lưu trữ trong
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm các que diêm, pháo hoa…Năng lượng
vụ người thuyết trình, thảo luận về loại
này sẽ được giải phóng khi có phản ứng năng lượng được giao. hóa học.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
*Năng lượng hạt nhân:
- GV gọi đại diện hai nhóm hoàn thành
- Năng lượng được lưu trữ trong tâm
nhanh nhất lên thuyết trình. của nguyên tử.
- GV yêu cầu các nhóm còn lại lắng


zalo Nhắn tin Zalo