Giáo án Bài 30 Địa lí 12 Cánh diều: Thực hành: Tìm hiểu địa lí địa phương

24 12 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 12 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 12 Cánh diều năm 2025 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 12 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(24 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 30: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (1 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương dựa trên bản đồ của địa phương, Việt
Nam và kiến thức đã có.
- Phân tích được một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư – xã hội, kinh tế địa
phương dựa vào việc sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ, số liệu thống kê….
- Viết được báo cáo giới thiệu địa lí địa phương theo một số chủ đề dựa vào việc
thu nhập các tài liệu, tranh ảnh, số liệu. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo
nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng được bản đồ, biểu đồ, số liệu thống kê,... để
phân tích một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư – xã hội, kinh tế của địa phương. 1
- Năng lực nhận thức và tư duy địa lí: Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh
thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương dựa
trên bản đồ của địa phương, Việt Nam và kiến thức đã có.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức địa lí đã học trong bài
để viết được báo cáo giới thiệu địa lí địa phương theo một số chủ đề. 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Tích cực đánh giá cá nhân, đánh giá đồng đẳng, khách quan,
đóng góp vào quá trình học tập, kiểm tra, đánh giá.
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập; có ý thức vận
dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, từ sách báo và các nguồn tin
cậy khác vào trong học tập và đời sống hằng ngày.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT Địa lí 12 – Cánh diều.
- Bản đồ địa lí địa phương.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Địa lí 12 – Cánh diều.
- Thiết bị điện tử có kết nối internet (nếu có).
- Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Thực
hành: Tìm hiểu địa lí địa phương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS, giúp đỡ HS ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tôi là ai.
c. Sản phẩm: HS ghép các mảnh ghép cắt rời thành từ có nghĩa. 2
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS thực hiện kĩ thuật “KWH”, kẻ bảng vào vở và hoàn thành nội dung tương ứng.
- GV yêu cầu HS lựa chọn một tỉnh hoặc một thành phố trực thuộc trung ương.
- Các nhóm HS thảo luận và hoàn thành cột K, W, có thể dự kiến câu trả lời cho cột L.
- GV phổ biến cách thực hiện chơi cho HS: K W L (Những điều đã biết)
(Những điều muốn biết)
(Những điều đã học được sau bài học)
+ Ghi 5 điều đã biết về địa phương em vào cột K.
+ Đặt 3 câu hỏi về địa phương em vào cột W.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS ghép từ, dán kết quả lên bảng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV gọi một số HS chia sẻ kết quả.
- GV ghi lại thông tin vào cột K và W trên bảng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Mỗi địa phương đều có tiềm lực phát triển kinh tế - xã
hội khác nhau. Vậy, địa phương em có vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia
hành chính như thế nào? Địa phương em có những điều kiện tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên gì? Dân cư – xã hội và kinh tế của tỉnh hoặc thành phố có những đặc
điểm gì? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 30: Tìm
hiểu địa lí địa phương.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH – Tìm hiểu địa lí địa phương
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS: 3
- Trình bày được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của các
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương dựa trên bản đồ của địa phương, Việt Nam và kiến thức đã có.
- Phân tích được một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư – xã hội, kinh tế địa
phương dựa vào việc sử dụng bản đồ, lược đồ, biểu đồ, số liệu thống kê,...
- Viết được báo cáo giới thiệu địa lí địa phương theo một số chủ đề dựa vào việc thu
thập tài liệu, tranh ảnh, số liệu,...
b. Nội dung: GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 – 6 HS và yêu cầu HS thực
hiện nhiệm vụ học tập: Viết báo cáo giới thiệu địa lí địa phương về các chủ đề:
- Nhóm 1: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính.
- Nhóm 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- Nhóm 3: Dân cư và xã hội. - Nhóm 4: Kinh tế.
c. Sản phẩm: Bài báo cáo giới thiệu địa lí địa phương về các chủ đề.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Viết báo cáo giới thiệu
- GV sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, chia lớp thành các địa lí địa phương về các nhóm (mỗi nhóm 6-8 HS). chủ đề
- GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 – 6 HS và yêu cầu Báo cáo sản phẩm được
HS thực hiện nhiệm vụ học tập: Viết báo cáo giới thiệu địa lí địa đính kèm phía dưới Hoạt
phương về các chủ đề: động Thực hành.
+ Nhóm 1: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính.
+ Nhóm 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
+ Nhóm 3: Dân cư và xã hội. + Nhóm 4: Kinh tế. 4


zalo Nhắn tin Zalo