Giáo án Bài 30 KHTN 6 Kết nối tri thức (2024): Nguyên sinh vật

625 313 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sất chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(625 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)

 
BÀI 30: NGUYÊN SINH VẬT
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
 !"#$%&'()*
$+,- .*/$%0.-)12)
3) &(4"$5/$%
$%(6/$%(5$"%24
$ !"7$%8$)%9:-;6)
(++#7
<$(=%57+!>3%7&(4
??#5;+(;
2. Năng lực
- Năng lực chung: ?#55)?#5*'%0=)?#5
+)?#55'*#@)?#5;+
- Năng lực riêng:
?#5$:
?#5;
?#5(A&
?B#5+8/
3. Phẩm chất
- Phẩm chất:<5#;)5)5/
CD;(E#7*8;+(-+;F 0"G;8+)?
H)(5)(+7 
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: IFJ
I+3*%=+7$%K$!%%+#
*L
M+)#N
2 - HS%O))PQ;%FJR(2
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu:11(16 6%27%=
b. Nội dung:'+CS-3 -!:N$T/
CU
c. Sản phẩm: <R%9:-(*#48VCU(
d. Tổ chức thực hiện:
Dẫn dắt:
Trong tự nhiên, các loài nguyên sinh vật kích thước rất nhỏ, hầu như không
nhìn thấy bằng mắt thường. Khi quan sát mặt ao, hồ chúng ta thường thấy một lớp
vàng có màu xanh, vàng đỏ.
Lớp vàng đỏ chứa nguyên sinh vật. Vậy nguyên sinh vật gì? Đặc điểm, vai
trò cũng như tác hại như thế nào? Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu để
trả lời cho câu hỏi ấy.
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng nguyên sinh vật
a. Mục tiêu:%=+,- /$%3)
&(4")0.-)W
b. Nội dung: 5%3*%&(CS-3 -!
:N$T/CU
c. Sản phẩm:
(8(*#4;Q;%28VCU(
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
CS-$+,- /$
%0.-K.L)12)
1. Đa dạng nguyên sinh
X $  %  " #
> . - .  8
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
W
Y93Z[\27+$
%C%,(8V#$'2"
/D+!#$'%
!)]
X<(Q()(Q3-^
!;_
X<(Q"(`"O8_
Xa9#;%b"';c(.-
$%c%(6_
CU27%=+3:-.
"/$%
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
'+3;&CS-(*#4
8V(;T!
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
;+ - (2#2;)6#N%A

- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Bổ sung kiến thức: $%# !
#! !.-
5c12-%
XM!"$%c
0)85)c
-'+^ b4
X3/$
%(03TK*
#L) 3 ) 3 
K(QL),&c
3"JK(Q
3L
X M& (4 " /
$%(0
$%c-"O
+ & (4  2)
20)(.-
Hoạt động 2: tìm hiểu vai trò của nguyên sinh
a. Mục tiêu:+ ;+%=%(6/$%
b. Nội dung: Y9(*)&(CS-3 -!
:N$T/CU
c. Sản phẩm:
(8(*#4;Q;%28VCU(
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
CU#2;dc -$:d7
%9
eU\U(6(5$
ICS%=%(6/$%
(5$
f$Tg%(*#48V(
CS%8VA
X<*#0;N_
X<*%+$!%#P:
?>%_
eUdU(6"%24
C273Z[d%$ !"3*
+#:?cY9$#7R*%
,8V
XI+N cg>P?c;T
#$&_
CU27 $ + 3*%=+#
$%c@g%24"4
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
I+c '+3;%2;T
-(CS-(*#4+8Vb
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
II. Vai trò của nguyên sinh
vật
1. Vai trò trong tự nhiên
X I 0; N  +
!%22
X<:?+!%
#2.
X"!$ "
'7T5"
//+#!%+
2. Vai trò đối với con người
XI5;F
: ? A  
]4*
b;(#
Xa :?%Q(
  5 ;F K%1 9
0(*
 0 - Y 9 #
&5;F L
X hQ (* 0 0
i)0Y Q).)0
+7)+7
XU(6'((+
7"Y#@2*%
HJ!/ &(4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Gv gọi đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm
còn lại nhận xét
j2kS#)J
C%`++
2
Hoạt động 3: Một số bệnh do nguyên sinh vật
a. Mục tiêu:0+/$%"%24)@:
*%7:VN%c!>3%7 &(4
b. Nội dung: Y9(*)&(CS-3 -!
:N$T/CU
c. Sản phẩm:
(8(*#4;Q;%28VCU(
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ:
CU27 !"
7- c$8
87#$%
CU$TCS%=
7#J)c-*
# c ) l c m 3
-%= !7%57
+ $ T ( ;T 
!"%27c 3
-
n" %2 c 3 - 7
#JCUc-2o
5%&(CS-
%m4(=7
III. Một số bệnh do nguyên sinh vật
* Bệnh sốt rét
* Bệnh kiết lị
j7"(` j7#J
<+8
87
<(Q"
(`
p# 
KjL
q ;#J
r N
KjL
I4
#87
(=N
4 +)
'%
(=7
# l
#8'
4$
c
j-7
7
")(`)
4 7
9)
)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
BÀI 30: NGUYÊN SINH VẬT I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nhận biết được một số loài nguyên sinh vật thông qua tranh, ảnh
- Nêu được các đặc điểm cơ bản của nguyên sinh vật: cấu tạo cơ thể, kích thước,
hình dạng, môi trường sống. Nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật
- Nêu được vai trò của nguyên sinh vật trong tự nhiên đối với con người
- Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên, vận dụng kiến thức để phòng, tránh các loại bệnh này
- Tuyên truyền và thực hiện được các hành động giữ gìn vệ sinh môi trường
- Năng cao được năng lực hợp tác trong học tập 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực hợp tác - Năng lực riêng:
● Năng lực nghiên cứu khoa học ● Năng lực giao tiếp
● Năng lực trao đổi thông tin.
● Năng lực cá nhân của HS. 3. Phẩm chất
- Phẩm chất:
Tự lập, tự tin, tự chủ
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, chăm
chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 - GV: Chuẩn bị:
- Các hình ảnh về các đại diện nguyên sinh vật (nguyên sinh động vật và các loài tảo) - Máy chiếu, slide
2 - HS : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu:
kích thích trí tò mò và giới thiệu về bài học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện: Dẫn dắt:
Trong tự nhiên, các loài nguyên sinh vật có kích thước rất nhỏ, hầu như không
nhìn thấy bằng mắt thường. Khi quan sát mặt ao, hồ chúng ta thường thấy một lớp
vàng có màu xanh, vàng đỏ.

Lớp vàng đỏ có chứa nguyên sinh vật. Vậy nguyên sinh vật là gì? Đặc điểm, vai
trò cũng như tác hại như thế nào? Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu để
trả lời cho câu hỏi ấy.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng nguyên sinh vật
a. Mục tiêu:
HS nhận biết về các đặc điểm của nguyên sinh vật như: hình dạng,
môi trường sống, cấu tạo cơ thể,….
b. Nội dung: HS dựa vào hình ảnh và thông tin trong SGK để tìm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Đa dạng nguyên sinh
HS đọc SGK để nêu các đặc điểm của nguyên sinh + Nguyên sinh vật đa số là
vật: cấu tạo cơ thể (đơn bào/đa bào), kích thước, những cơ thể đơn bào nhân


thực có kích thước hiển vi.
Sử dụng hình 30.1 giới thiệu cho HS các nguyên + Một số nguyên sinh vật có
sinh vật. Gv đặt ra câu hỏi liên quan đến nới ống cấu tạo đa bào, nhân thực, có
của chúng hoạt các hoạt động liên quan như vận thể quan sát bằng mắt thường động, dinh dưỡng:
+ Hình dạng của nguyên sinh
+ Trùng roi, trùng giày biến hình di chuyển bằng vật rất đa dạng: hình cầu (tảo bộ phận nào?
silic), hình thoi, hình giày
(trùng giày),... hoặc không có
+ Trùng sốt rét sống ở đâu?
hình dạng nào cố định (trùng
+ Lục lạp và sắc tố quang hợp có trong cơ thể biến hình)
nguyên sinh vật có vai trò như thế nào? + Môi trường sống của
- GV giới thiệu về các hình thức di chuyển nơi nguyên sinh vật rất đa dạng.
sống của nguyên sinh vật
Nguyên sinh vật có thể sống ở
các môi trường như nước,
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
dưới đất, trong cơ thể.
HS quan sát hình kết hợp thông tin SGK để trả lời
câu hỏi trong phần hoạt động
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS phát biểu trước lớp, HS còn lại nghe và bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Bổ sung kiến thức: Nguyên sinh vật là một tế bào
nhưng lại hoạt động như một cơ thể
Hoạt động 2: tìm hiểu vai trò của nguyên sinh
a. Mục tiêu:
HS khám phá về vai trò của nguyên sinh vật
b. Nội dung: HS sử dụng tranh ảnh, thông tin trong SGK để tìm hiểu nội dung
kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra


d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Vai trò của nguyên sinh vật
GV chia lớp thành 2 nhóm để nghiên cứu 2 nhiệm vụ:
1. Vai trò trong tự nhiên
* NV1: Vai trò trong tự nhiên: + Cung cấp oxygen cho cá động vật dưới nước.
- Cho HS đọc SGK về vai trò của nguyên sinh vật trong tự nhiên
+ Thức ăn cho các động vật lớn hơn
- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi trong SGK và câu hỏi bổ sung:
+ Sống cộng sinh tạo nên mối
quan hệ cần thiết cho sự sống
+ Tại sao tảo lại cung cấp được oxygen?
của của các loài động vật khác
+ Tảo và các nguyên sinh động vật là nguồn thức 2. Vai trò đối với con người
ăn cho những sinh vật này?
+ Chế biến thành thực phẩm
* NV2: Vai trò đối với con người chức năng bổ sung dinh
- Giới thiệu Hình 30.2 và thêm một số hình ảnh dưỡng cho con người như tảo
các loại thức ăn có sử dụng nguyên liệu từ tảo và xoắn Spirulina đặt câu hỏi:
+ Làm thức ăn và dùng trong
+ Các em có nghĩ những đồ ăn này có thành phần chế biến thực phẩm (ví dụ: là nguyên sinh hay không?
chất tạo thạch trong tảo được
chiết xuất để sử dụng làm
- GV giới thiệu thêm các hình ảnh về các loài đông thực phẩm như thạch)
nguyên sinh vật có ý nghĩa với đời sống con người
+ Dùng trong sản xuất: chất
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
dẻo, chất khử mùi, sơn, chất
Các nhóm quan sát hình kết hợp với đọc phần đọc cách điện, cách nhiệt
hiểu trong SGK để trả lời các câu hỏi ngắn
+ Vai trò quan trọng trong các
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
hệ thống xử lý nước thải và
chỉ thị độ sạch của môi trường


zalo Nhắn tin Zalo