Giáo án Bài 31: Sự chuyển hóa năng lượng KHTN 6 Cánh diều

533 267 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(533 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 31. SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Lấy được ví dụ chứng tỏ: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng từ vật
này sang vật khác.
- Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ
khác, dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.
- Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nêu được sự truyền năng lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thực
tiễn.
- Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hằng ngày.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình
tự nhiên.
+ Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề.
+ Đưa ra được các giải pháp và thực hiện giải pháp để bảo vệ tự nhiên...
3. Phẩm chất: Hình thành phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm
chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh một số thiết bị, đồ dùng gia đình: quạt điện, bàn là, bóng điện, nồi
cơm điện...
- Tranh, ảnh về việc nấu ăn bằng bếp ga
- Tranh, ảnh việc tắt hết các thiết bị điện trong lớp học trước khi ra về.
- Tranh, ảnh về sự lãng phí điện năng
- Mô hình con lắc đơn hoặc quả lắc đồng hồ.
- Sgk, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Sgk, vở ghi chép.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: HS kể được tên năng lượng “vào”, năng lượng “ra” trên một số thiết
bị thường gặp trong gia đình (như quạt điện, bàn là, bóng điện, nồi cơm điện, ấm
đun nước,...). Từ đó, hướng đến kiến thức về sự chuyển hoá năng lượng.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV khuyến khích HS dựa vào hiểu biết tính năng của các thiết bị thường gặp, kể
tên năng lượng “vào” - “ra” của một số thiết bị trong gia đình.
- HS trả lời, GV ghi ý kiến của HS lên bảng, không phân biệt đúng sai.
- GV đặt vấn đề: Hằng ngày, chúng ta sử dụng năng lượng trong nhiều hoạt động
như nấu ăn, giặt quần áo, chơi thể thao, vận hành các máy và thiết bị... Trong các
hoạt động đó đều có sự chuyển hóa năng lượng. Vậy, chuyển hóa năng lượng là gì,
chúng ta cùng tìm hiểu ở bài 31. Sự chuyển hóa năng lượng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng tự dạng này sang dạng khác
a) Mục tiêu: HS hiểu được năng lượng có sự chuyển hóa từ dạng này sang dạng
khác
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS vận dụng kiến thức, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS quan sát hình ảnh một số thiết
bị, đồ dùng trong gia đình: quạt điện, bàn là,
bóng điện, nồi cơm điện, ấm đun nước…
- GV yêu cầu HS hãy cho biết thiết bị nhận
dạng năng lượng nào và sau đó chuyển hóa
thành dạng năng lượng khác là gì?
Tìm hiểu sự chuyển hóa năng
lượng tự dạng này sang dạng
khác
- Trong mọi hoạt động, đều có sự
chuyển hóa năng lượng từ dạng
này sang dạng khác.
- Ví dụ: Năng lượng điện chuyển
thành năng lượng ánh sáng phát ra
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát hình ảnh, đưa ra nhận định
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi một số HS trình bày.
- GV gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá kết quả, kết luận, chuyển sang nội
dung mới.
từ đèn điện.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự truyền hóa năng lượng tự dạng này sang dạng khác
a) Mục tiêu: HS hiểu được năng lượng có sự truyền hóa từ dạng này sang dạng
khác
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS vận dụng kiến thức, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS quan sát hình ảnh một số hình
ảnh mô tả hoạt động chuyền bóng cho đồng
đội, hình ảnh cầu thủ đá bóng đi xa trong môn
bóng đá…
- GV yêu cầu HS hãy cho biết: Vật nào truyền
năng lượng và vật nào nhận năng lượng?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát hình ảnh, đưa ra nhận định
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Tìm hiểu sự chuyển hóa năng
lượng tự dạng này sang dạng
khác
- Trong mọi hoạt động, đều có sự
truyền năng lượng từ vật này sang
vật khác.
- Ví dụ: Thả quả cầu nóng vào
cốc nước thì năng lượng nhiệt
được truyền từ quả cầu sang
nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV gọi một số HS đứng dậy trình bày.
- GV mời HS khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá kết quả, kết luận, chuyển sang nội
dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu năng lượng có ích và năng lượng hao phí
a) Mục tiêu:
- Nhận biết được năng lượng có ích và năng lượng hao phí
- Trình bày được đặc điểm của năng lượng có ích và năng lượng hao phí
b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS quan sát hình ảnh:
+ Hình ảnh về việc nấu ăn bằng bếp gas với
ngọn lửa lớn
+ Hình ảnh mô tả hiện tượng vỏ quạt điện
nóng lên khi hoạt động.
- Sau khi quan sát tranh ảnh, GV yêu cầu
HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả
vào giấy A0, cử người thuyết trình về năng
lượng có ích và năng lượng hao phí trong sự
chuyển hóa năng lượng cụ thể.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm thảo luận nhiệm vụ
được giao.
Năng lực có ích và năng lực hao
phí
- Mọi quá trình có sự truyền năng
lượng hoặc chuyển năng lượng đều
kèm theo năng lượng hao phí.
- Ví dụ cụ thể: Đèn điện bật sáng
+ Năng lượng điện chuyển thành
năng lượng ánh sáng => Năng
lượng có ích.
+ Năng lượng điện chuyển thành
năng lượng nhiệt làm nóng đèn =>
Năng lượng hao phí.
- Trong cuộc sống chúng ta cần phải
cách giảm phần năng lượng hao phí.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm lên thuyết trình.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá kết quả của mỗi nhóm
- GV chuẩn hoá về năng lượng có ích và
năng lượng hao phí.
Hoạt động 4: Tìm hiểu tiết kiệm năng lượng
a) Mục tiêu:
- HS biết được lí do vì sao cần tiết kiệm năng lượng
- Đưa ra được các biện pháp tiết kiệm năng lượng
b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS
thảo luận, trả lời:
+ Vì sao cần tiết kiệm năng lượng?
+ Nêu việc tiết kiệm năng lượng và không
tiết kiệm năng lượng trong một hoạt động cụ
thể?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hình thành nhóm thảo luận nhiệm vụ
được giao.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm lên thuyết trình.
Tiết kiệm năng lượng
- Nhu cầu sử dụng năng lượng ngày
càng nhiều tuy nhiên các nhiên liệu
khác lại đang ngày càng hết dần =>
Khai thác năng lượng khác chưa thể
bù đắp năng lượng thiếu hụt => Cần
tiết kiệm năng lượng.
- Cách tiết kiệm năng lượng:
+ Tắt các thiết bị điện khi không
cần thiết
+ Sử dụng các thiết bị điện có nhãn
mác tiết kiệm năng lượng...
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 31. SỰ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- Lấy được ví dụ chứng tỏ: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng từ vật này sang vật khác.
- Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ
khác, dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.
- Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nêu được sự truyền năng lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn.
- Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hằng ngày. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.
+ Giải thích được mối quan hệ giữa các sự vật và hiện tượng.
+ Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề.
+ Đưa ra được các giải pháp và thực hiện giải pháp để bảo vệ tự nhiên...
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh một số thiết bị, đồ dùng gia đình: quạt điện, bàn là, bóng điện, nồi cơm điện...
- Tranh, ảnh về việc nấu ăn bằng bếp ga
- Tranh, ảnh việc tắt hết các thiết bị điện trong lớp học trước khi ra về.
- Tranh, ảnh về sự lãng phí điện năng
- Mô hình con lắc đơn hoặc quả lắc đồng hồ.
- Sgk, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Sgk, vở ghi chép.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
HS kể được tên năng lượng “vào”, năng lượng “ra” trên một số thiết
bị thường gặp trong gia đình (như quạt điện, bàn là, bóng điện, nồi cơm điện, ấm
đun nước,...). Từ đó, hướng đến kiến thức về sự chuyển hoá năng lượng.
b) Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV khuyến khích HS dựa vào hiểu biết tính năng của các thiết bị thường gặp, kể
tên năng lượng “vào” - “ra” của một số thiết bị trong gia đình.
- HS trả lời, GV ghi ý kiến của HS lên bảng, không phân biệt đúng sai.
- GV đặt vấn đề: Hằng ngày, chúng ta sử dụng năng lượng trong nhiều hoạt động
như nấu ăn, giặt quần áo, chơi thể thao, vận hành các máy và thiết bị... Trong các
hoạt động đó đều có sự chuyển hóa năng lượng. Vậy, chuyển hóa năng lượng là gì,
chúng ta cùng tìm hiểu ở bài 31. Sự chuyển hóa năng lượng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng tự dạng này sang dạng khác
a) Mục tiêu:
HS hiểu được năng lượng có sự chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS vận dụng kiến thức, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Tìm hiểu sự chuyển hóa năng
lượng tự dạng này sang dạng

- GV cho HS quan sát hình ảnh một số thiết khác
bị, đồ dùng trong gia đình: quạt điện, bàn là,
bóng điện, nồi cơm điện, ấm đun nước…
- Trong mọi hoạt động, đều có sự
chuyển hóa năng lượng từ dạng
- GV yêu cầu HS hãy cho biết thiết bị nhận này sang dạng khác.
dạng năng lượng nào và sau đó chuyển hóa
thành dạng năng lượng khác là gì?
- Ví dụ: Năng lượng điện chuyển
thành năng lượng ánh sáng phát ra


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ từ đèn điện.
- HS quan sát hình ảnh, đưa ra nhận định
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi một số HS trình bày.
- GV gọi HS nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá kết quả, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự truyền hóa năng lượng tự dạng này sang dạng khác
a) Mục tiêu:
HS hiểu được năng lượng có sự truyền hóa từ dạng này sang dạng khác
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS vận dụng kiến thức, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Tìm hiểu sự chuyển hóa năng
lượng tự dạng này sang dạng

- GV cho HS quan sát hình ảnh một số hình khác
ảnh mô tả hoạt động chuyền bóng cho đồng
đội, hình ảnh cầu thủ đá bóng đi xa trong môn - Trong mọi hoạt động, đều có sự bóng đá…
truyền năng lượng từ vật này sang vật khác.
- GV yêu cầu HS hãy cho biết: Vật nào truyền
năng lượng và vật nào nhận năng lượng?
- Ví dụ: Thả quả cầu nóng vào
cốc nước thì năng lượng nhiệt
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
được truyền từ quả cầu sang
- HS quan sát hình ảnh, đưa ra nhận định nước.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận


- GV gọi một số HS đứng dậy trình bày.
- GV mời HS khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Đánh giá kết quả, kết luận, chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu năng lượng có ích và năng lượng hao phí a) Mục tiêu:
- Nhận biết được năng lượng có ích và năng lượng hao phí
- Trình bày được đặc điểm của năng lượng có ích và năng lượng hao phí
b) Nội dung: GV cho HS thảo luận nhóm, thực hiện nhiệm vụ
c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện của HS
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Năng lực có ích và năng lực hao phí
- GV cho HS quan sát hình ảnh:
- Mọi quá trình có sự truyền năng
+ Hình ảnh về việc nấu ăn bằng bếp gas với lượng hoặc chuyển năng lượng đều ngọn lửa lớn
kèm theo năng lượng hao phí.
+ Hình ảnh mô tả hiện tượng vỏ quạt điện
- Ví dụ cụ thể: Đèn điện bật sáng
nóng lên khi hoạt động.
+ Năng lượng điện chuyển thành
- Sau khi quan sát tranh ảnh, GV yêu cầu
năng lượng ánh sáng => Năng
HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi kết quả lượng có ích.
vào giấy A0, cử người thuyết trình về năng
lượng có ích và năng lượng hao phí trong sự + Năng lượng điện chuyển thành
chuyển hóa năng lượng cụ thể.
năng lượng nhiệt làm nóng đèn => Năng lượng hao phí.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Trong cuộc sống chúng ta cần phải
- HS hình thành nhóm thảo luận nhiệm vụ
cách giảm phần năng lượng hao phí. được giao.


zalo Nhắn tin Zalo