Giáo án Bài 34 KHTN 6 Cánh diều (2024): Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng

343 172 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 8 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(343 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 34. CÁC HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học xong bài này, các em có thể:
- Nhận biết được một số hình dạng nhìn thấy cơ bản của Mặt trăng.
- Thiết kế mô hình thực tế (hoặc hình vẽ) để giải thích được một số hình dạng nhìn
thấy của Mặt trăng trong Tuần trăng. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực KHTN: Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm,
quy luật, quá trình tự nhiên.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Tranh, ảnh về một số hình dạng khác nhau của Mặt Trăng
- Mô hình Mặt Trăng, Mặt Trời
2. Học sinh : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu:
Cho HS tìm hiểu để nhận biết một số hình dạng khác nhau của Mặt trăng
b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về hình dạng Mặt trăng
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS đọc bài thơ Trăng Sáng, hoặc bài đồng dao về Mặt Trăng và yêu cầu
học sinh cho biết Mặt Trăng đã được ví như những vật gì. Em hãy điền vào bảng
sau với cột K (những điều em đã biết về Mặt Trăng), cột W (những điều em mong muốn biết). K W
- Sau đó cho HS quan sát một số hình dạng nhìn thấy của mặt trăng.


- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tại sao vào các ngày khác nhau, ta có thể nhìn thấy
Mặt trăng có hình dạng khác nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái đất
a) Mục tiêu:
HS nhận biết được Mặt trăng chuyển động xung quanh Trái Đất.
b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu, quan sát, trả lời.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất
- GV yêu cầu HS quan sát hình 34.2 SGK và
nhận xét về chuyển động của Mặt Trăng
Ta nhìn thấy Mặt Trăng với các
hình dạng khác nhau nhưng trên
thực tế chỉ có một Mặt Trăng. Khi
Mặt Trăng chuyển động xung
quanh Trái Đất, hình dạng nhìn
thấy của Mặt Trăng thay đổi theo
ngày vì ở các ngày khác nhau, từ
Trái Đất chúng ta nhìn nó với các góc khác nhau.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện HS trình bày kết quả.
- GV mời HS khác nhận xét và bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Mặt Trăng không phát sáng mà phản chiếu ánh sáng mặt trời tới Trái Đất


a) Mục tiêu: HS biết được rằng Mặt Trăng không phát sáng mà phản chiếu ánh
sáng mặt trời tới Trái Đất.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, HS quan sát, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
2. Mặt Trăng không phát sáng mà phản
chiếu ánh sáng mặt trời tới Trái Đất

- GV chia lớp thành một số nhóm và
đặt câu hỏi cho HS thảo luận: Các em Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng rõ hơn vào
thường nhìn thấy Mặt Trăng vào buổi buổi tối so với khi nhìn vào ban ngày (sáng
tối, nhưng có bao giờ chúng ta có thể sớm hay chiều tối). Điều này là do Mặt
nhìn thấy Mặt Trăng vào ban ngày?
Trăng không phát sáng. Chúng ta nhìn thấy
Mặt Trăng là do Mặt Trăng phản chiếu ánh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
sáng từ Mặt Trời. Ánh sáng phản chiếu từ
- HS thảo luận, tìm ra câu trả lời bằng Mặt Trăng yếu hơn rất nhiều so với ánh
sự quan sát, hiểu biết của mình.
sáng trực tiếp từ Mặt Trời đến Trái Đất.
Do đó, ban đêm, ta thấy Mặt Trăng rõ hơn
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
khi thấy nó ban ngày. Đôi khi, Mặt Trăng
- Đại diện HS trình bày theo ý kiến
xuất hiện trên bầu trời vào ban ngày (chiều
muộn khi trăng lưỡi liềm đầu tháng hoặc
Bước 4: Kết luận, nhận định
sáng sớm vào những hôm trăng lưỡi liềm
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức bài cuối tháng). học.
Hoạt động 3: Giải thích hình dạng nhìn thấy của Mặt trăng bằng mô hình
a) Mục tiêu:
HS quan sát mô hình, hiểu và giải thích được các hình dạng khác nhau của Mặt trăng.
b) Nội dung: GV cho HS quan sát, tìm hiểu và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
3. Giải thích hình dạng nhìn thấy


của Mặt trăng bằng mô hình
- GV yêu cầu HS đưa dụng cụ đã chuẩn bị Kết quả quan sát: đặt lên bàn.
- Khi nhìn quả bóng qua khe ở phía
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo các
đối diện với thành bên với Mặt Trời, bước sau:
ta không thể nhìn thấy một nửa được
+ Bước 1. Treo quả bóng vào giữa hộp.
chiếu sáng của quả bóng. Ở vị trí này
Quả bóng tượng trưng cho Mặt Trăng.
tương đương với ngày ta không nhìn
thấy Mặt Trăng. Đó là ngày không
+ Bước 2. Khoét một lỗ tròn để đặt vừa Trăng.
đèn pin ở một thành bên của hộp. Đèn pin
tượng trưng cho Mặt Trời chiếu sáng vào

- Khi nhìn quả bóng qua khe cùng Mặt Trăng.
thành bên với Mặt Trời, ta sẽ nhìn
thấy toàn bộ một nửa quả bóng được
+ Bước 3. Khoét bốn khe nhỏ ở bốn thành chiếu sáng. Vị trí này tương đương
bên của hộp. Bốn khe này có thể thiết kế
với ngày chúng ta nhìn thấy một Mặt
như kiểu chớp lật, khi không quan sát thì Trăng tròn.
có thể đặt khe ở trạng thái đóng để hộp
luôn luôn kín và không bị ảnh hưởng bởi

- Khi nhìn quả bóng qua hai khe ở
ánh sáng của phòng học.
thành bên của hộp, ta chỉ nhìn thấy
một nửa của một nửa quả bóng được
+ Bước 4. Bật đèn pin và lần lượt đặt mắt chiếu sáng. Ở vị trí này tương đương
ở bốn khe trên mặt bên của hộp để quan
với ngày ta nhìn thấy một nửa Mặt sát quả bóng.
Trăng tròn. Đó là ngày nửa Trăng.
- GV yêu cầu HS quan sát ở các góc khác
nhau và đưa ra kết luận.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện, quan sát, rút ra kết luận
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày theo ý kiến trước lớp.


zalo Nhắn tin Zalo