Giáo án Bài 37 KHTN 6 Kết nối tri thức (2024): Thực hành: Quan sát và nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên

738 369 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 5 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sất chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(738 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
BÀI 37: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ NHẬN BIẾT MỘT SỐ NHÓM
ĐỘNG VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nhận biết và nêu tên được các loài động vật, quan sát được ngoài thiên nhiên
- Biết cách viết thu hoạch về kết quả học tập ngoài thiên nhiên
- Rèn luyện viết thu hoạch về kết quả học tập ngoài thiên nhiên
- Nâng cao lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ động vật
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực duy
sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực hợp tác
- Năng lực riêng:
Năng lực sử dụng kính lúp
Năng lực quan sát
Năng lực trao đổi thông tin.
Năng<lực cá nhân của HS.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, yêu động vật
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: ống nhòm, kính lúp, máy ảnh, địa điểm gần trường họp (lựa chọn: vườn
cây, công viên, sở thú,...)
2 - HS : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú cho HS
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV dẫn dắt vào bài học:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
bài trước chúng ta tìm hiểu động vật một nhóm sinh vật đa bào được xếp vào
giới động vật. thể chúng lớn lên khi phát triển, hầu hết chúng thể di chuyển
bằng cách tự nhiên và độc lập. Chúng cũng có quá trình tiến hóa và phát triển như
loài người, muôn vàn điều ẩn để chúng ta khám phá. Bài học ngày hôm nay
chúng ta sẽ thực hành quan sát, kể tên nhận biết về một nhóm động vật ngoài
thiên nhiên
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động: Thực hành quan sát trên tranh ảnh, tư liệu
a. Mục tiêu: giới thiệu cho HS về các nhóm động vật ngoài thiên nhiên
b. Nội dung: HS quan sát tranh ảnh, video liệu để tìm hiểu nội dung kiến
thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ từ 5-6 người, các
nhóm sẽ nghiên cứu quan sát từng khu vực:
+ Phát hiện các loài từng khu vực, xác định tên,
đặc điểm
+ Quan sát quan di chuyển cách di chuyển
của các loài
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS Hoạt động theo nhóm, ghi chép lại những
thông tin quan sát được
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS tổng hợp ghi chép, quan sát để chuẩn bị cho
bài báo cáo
II. Cách tiến hành
Bước 1: Quan sát động vật ở
các khu vực khác nhau
+ Tiến hành quan sát, chụp
ảnh các loài động vật các
khu vực
+Ghi tên các loài đã quan sát
được cùng với môi trường
sống của chúng
Bước 2: Quan sát màu sắc,
hình dạng, đặc điểm đặc trưng
của các loài động vật. Sử
dụng kính lúp, ống nhòm để
quan sát.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Sau khi HS quan sát xong, GV tập hợp HS lại
giải đáp những thắc mắc nếu có của HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài thu hoạch
a. Mục đích: Tổng hợp lại kết quả và hoàn thành bài thu hoạch cùng nhận xét, giải
thích của mình về các kết quả quan sát
b. Nội dung: Tổng hợp lại những gì quan sát và hoàn thiện bài thu hoạch
c. Sản phẩm: Bài thu hoạch hoàn chỉnh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS hoàn thiện bài thu
hoạch bằng cách hoàn thiện 2 câu
hỏi phần III vào giấy:
Câu 1.<Hoàn thành bảng thu hoạch
theo mẫu sau:
ST
T
Tên
động vật
quan sát
được
Môi
trường
sống
Đặc
điểm<
(hình
dạng,
màu sắc,
...)
1 Tôm Dưới
nước
Chân
phân đốt
2 ? ? ?
3 ? ? ?
4 ? ? ?
III. Thu hoạch
HS dựa vào kết quả quan sát thực tế để
hoàn thành
Câu 1.<Ví dụ:
STT Tên động
vật quan
sát được
Môi
trường
sống
Đặc điểm<
(hình dạng,
màu sắc, ...)
1 Tôm Dưới
nước
Chân phân
đốt
2 Dưới
nước
cơ thể hình
thoi, dẹp hai
bên
3 Cua Dưới
nước
chân phân
đốt
4 Chim Trên cạn có lông vũ
bao phủ cơ
thể, có cánh
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
... ? ? ?
Câu 2.<Trả lời câu hỏi:
a) Trong khu vực quan sát nhóm
động vật nào em gặp nhiều nhất?
Nhóm nào gặp ít nhất? Nhận xét về
hình dạng, kích thước, quan di
chuyển cách di chuyển của các
loài động vật quan sát được.
b) Nêu tên các động vật ích cho
cây, hại cho cây em quan sát
được.
c) Nhiều loài động vật màu sắc
trùng với màu của môi trường hoặc
hình dạng giống với vật nào đó
trong môi trường (Hình 14.3). Hãy
kể tên các động vật những đặc
điểm trên em quan sát được.
Theo em, những đặc điểm này có lời
gì cho động vật?
Câu 3.<Chia sẻ những hình ảnh về
động vật em đã chụp được trong quá
trình quan sát hoặc vẽ lại một loài
em đã quan sát được.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS trả lời câu hỏi dựa trên kết quả
quan sát thực tế hoàn thành báo
cáo thu hoạch
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS thảo luận và chia sẻ các hình ảnh
5 Mèo Trên cạn có lông bao
phủ cơ thể,
có bốn chân
6 Vịt Trên cạn có lông vũ
bao phủ cơ
thể, có cánh
7 Chó Trên cạn có lông bao
phủ cơ thể,
có bốn chân
8 Trên cạn có lông vũ
bao phủ cơ
thể, có cánh
Câu 2.
a) Nhóm động vật có xương sống gặp nhiều
nhất, động vật không xương sống gặp ít
nhất.
b) Học sinh quan sát, nêu tên các loài động
vật.
c) dụ những loài động vật: tắc kè,
ngựa, mực, bọ ngựa, ...
Những đặc điểm về màu sắc hình dáng
đó giúp chúng ngụy trang trong môi
trường, tránh bị kẻ thù hoặc con mồi phát
hiện.
Câu 3: HS tự chia sẻ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
động vật chụp được trong quá trình
học tập
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV thu lại bài thu hoạch.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh
giá
Phương pháp
đánh giá
Công cụ đánh giá Ghi Chú
- Thu hút được sự
tham gia tích cực
của người học
- Gắn với thực tế
- Tạo hội thực
hành cho người học
- Sự đa dạng, đáp ứng các
phong cách học khác nhau
của người học
- Hấp dẫn, sinh động
- Thu hút được sự tham gia
tích cực của người học
- Phù hợp với mục tiêu, nội
dung
- Báo cáo thu
hoạch
- Hệ thống câu hỏi
và bài tập
- Trao đổi, thảo
luận, hoạt động
nhóm
V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm....)
………….
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
BÀI 37: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ NHẬN BIẾT MỘT SỐ NHÓM
ĐỘNG VẬT NGOÀI THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nhận biết và nêu tên được các loài động vật, quan sát được ngoài thiên nhiên
- Biết cách viết thu hoạch về kết quả học tập ngoài thiên nhiên
- Rèn luyện viết thu hoạch về kết quả học tập ngoài thiên nhiên
- Nâng cao lòng yêu thiên nhiên và ý thức bảo vệ động vật 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực hợp tác - Năng lực riêng:
● Năng lực sử dụng kính lúp ● Năng lực quan sát
● Năng lực trao đổi thông tin.
● Năng lực cá nhân của HS. 3. Phẩm chất
- Phẩm chất:
Tự lập, tự tin, tự chủ, yêu động vật
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: ống nhòm, kính lúp, máy ảnh, địa điểm gần trường họp (lựa chọn: vườn
cây, công viên, sở thú,...)
2 - HS : vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu:
Khơi gợi hứng thú cho HS
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV dẫn dắt vào bài học:



Ở bài trước chúng ta tìm hiểu động vật là một nhóm sinh vật đa bào được xếp vào
giới động vật. Cơ thể chúng lớn lên khi phát triển, hầu hết chúng có thể di chuyển
bằng cách tự nhiên và độc lập. Chúng cũng có quá trình tiến hóa và phát triển như
loài người, có muôn vàn điều bí ẩn để chúng ta khám phá. Bài học ngày hôm nay
chúng ta sẽ thực hành quan sát, kể tên và nhận biết về một nhóm động vật ngoài thiên nhiên
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động: Thực hành quan sát trên tranh ảnh, tư liệu
a. Mục tiêu:
giới thiệu cho HS về các nhóm động vật ngoài thiên nhiên
b. Nội dung: HS quan sát tranh ảnh, video và tư liệu để tìm hiểu nội dung kiến
thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Cách tiến hành
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ từ 5-6 người, các Bước 1: Quan sát động vật ở
nhóm sẽ nghiên cứu quan sát từng khu vực:
các khu vực khác nhau
+ Phát hiện các loài ở từng khu vực, xác định tên, + Tiến hành quan sát, chụp đặc điểm
ảnh các loài động vật ở các khu vực
+ Quan sát cơ quan di chuyển và cách di chuyển của các loài
+Ghi tên các loài đã quan sát
được cùng với môi trường
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: sống của chúng
+ HS Hoạt động theo nhóm, ghi chép lại những Bước 2: Quan sát màu sắc, thông tin quan sát được
hình dạng, đặc điểm đặc trưng
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
của các loài động vật. Sử
dụng kính lúp, ống nhòm để
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: quan sát.
+ HS tổng hợp ghi chép, quan sát để chuẩn bị cho bài báo cáo


- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Sau khi HS quan sát xong, GV tập hợp HS lại và
giải đáp những thắc mắc nếu có của HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài thu hoạch
a. Mục đích:
Tổng hợp lại kết quả và hoàn thành bài thu hoạch cùng nhận xét, giải
thích của mình về các kết quả quan sát
b. Nội dung: Tổng hợp lại những gì quan sát và hoàn thiện bài thu hoạch
c. Sản phẩm: Bài thu hoạch hoàn chỉnh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Thu hoạch
Yêu cầu HS hoàn thiện bài thu HS dựa vào kết quả quan sát thực tế để
hoạch bằng cách hoàn thiện 2 câu hoàn thành hỏi phần III vào giấy: Câu 1. Ví dụ:
Câu 1. Hoàn thành bảng thu hoạch theo mẫu sau: STT Tên động Môi Đặc điểm vật quan trường (hình dạng, ST Tên Môi Đặc sát được sống màu sắc, ...) T động vật trường điểm quan sát sống (hình 1 Tôm Dưới Chân phân được dạng, nước đốt màu sắc, ...) 2 Cá Dưới cơ thể hình nước thoi, dẹp hai 1 Tôm Dưới Chân bên nước phân đốt 3 Cua Dưới chân phân 2 ? ? ? nước đốt 3 ? ? ? 4 Chim Trên cạn có lông vũ 4 ? ? ? bao phủ cơ thể, có cánh

... ? ? ? 5 Mèo Trên cạn có lông bao
Câu 2. Trả lời câu hỏi: phủ cơ thể, có bốn chân
a) Trong khu vực quan sát nhóm
động vật nào em gặp nhiều nhất? 6 Vịt Trên cạn có lông vũ
Nhóm nào gặp ít nhất? Nhận xét về bao phủ cơ
hình dạng, kích thước, cơ quan di thể, có cánh
chuyển và cách di chuyển của các 7 Chó Trên cạn có lông bao
loài động vật quan sát được. phủ cơ thể, có bốn chân
b) Nêu tên các động vật có ích cho
cây, có hại cho cây mà em quan sát 8 Gà Trên cạn có lông vũ được. bao phủ cơ thể, có cánh
c) Nhiều loài động vật có màu sắc
trùng với màu của môi trường hoặc Câu 2.
có hình dạng giống với vật nào đó a) Nhóm động vật có xương sống gặp nhiều
trong môi trường (Hình 14.3). Hãy nhất, động vật không xương sống gặp ít
kể tên các động vật có những đặc nhất.
điểm trên mà em quan sát được.
Theo em, những đặc điểm này có lời b) Học sinh quan sát, nêu tên các loài động gì cho động vật? vật.
Câu 3. Chia sẻ những hình ảnh về c) Ví dụ những loài động vật: tắc kè, cá
động vật em đã chụp được trong quá ngựa, mực, bọ ngựa, ...
trình quan sát hoặc vẽ lại một loài Những đặc điểm về màu sắc và hình dáng em đã quan sát được.
đó giúp chúng ngụy trang trong môi
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
trường, tránh bị kẻ thù hoặc con mồi phát hiện.
HS trả lời câu hỏi dựa trên kết quả
quan sát thực tế và hoàn thành báo Câu 3: HS tự chia sẻ cáo thu hoạch
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS thảo luận và chia sẻ các hình ảnh


zalo Nhắn tin Zalo