Giáo án Bài 39 Địa lí 10 Chân trời sáng tạo: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

318 159 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(318 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …. /…. /….
CHƯƠNG 11: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH
BÀI 39 (1 tiết). MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phân biệt được khái niệm, đặc điểm của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Phân tích được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát
triển của xã hội loài người.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập.
+ Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện
thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động
nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm thông tin từ
nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ…
* Năng lực chuyên biệt:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định được vấn đề môi
trường.
+ Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Hiểu và giải thích được vì sao vấn
đề môi trường lại rất được quan tâm.
- Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ…
> Sử dụng mô hình, tranh ảnh…
+ Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số
liệu tin cậy về vấn đề môi trường.
+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến vấn đề môi
trường.
3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về vẻ đẹp tự nhiên sự đa dạng tài nguyên
thiên nhiên của đất nước.
- Nhân ái: mối quan hệ hài hòa với người khác. Quý trọng tự nhiên, môi
trường.
- Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo
đức bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói hành động của bản thân khi
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tham gia các hoạt động học tập. ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hợp tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học.
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: HS trình bày được hiểu biết của bản thân về môi trường.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động theo cặp: Xem ảnh
trình bày suy nghĩ về môi trường.
* Câu hỏi: Những hình ảnh trên khiến em suy nghĩ tới vấn đề gì?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh quan sát một số hình ảnh
và trả lời câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Môi trường tài nguyên thiên nhiên được hiểu theo nhiều nghĩ khác nhau,
đặc điểm riêng và đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội loài người.
Chúng ta hãy cùng tìm hiểu con người đã biến đổi môi trường tự nhiên khai thác
tài nguyên thiên nhiên phục vụ sự phát triển của xã hội loài người như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về môi trường
(Mục I.1. Khái niệm và đặc điểm môi trường)
a) Mục tiêu: HS nêu được khái niệm, đặc điểm của môi trường.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động theo cặp để tìm hiểu
khái niệm, đặc điểm của môi trường.
* Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy nêu khái niệm, đặc điểm của môi
trường?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
I. MÔI TRƯỜNG
1. Khái niệm
- Bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo, quan hệ mật thiết với nhau, bao
quanh con người,ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người
và tự nhiên.
2. Đặc điểm
- Môi trường sống của con người bao gồm: môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo
môi trường xã hội.
- Môi trường tự nhiên bao gồm đất, nước, khí hậu, sinh vật, sông ngòi, địa hình,…. Các
yếu tố này tồn tại phát triển theo quy luật tự nhiên nhưng vẫn chịu tác động của con
người.
- Môi trường nhân tạo bao gồm các yếu tố vật chất, kĩ thuật do con người tạo ra và chịu sự
chi phối của con người (nhà ở, công viên, thành phố, tiện nghi cuộc sống,…). Các thành
phần của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy hoại nếu không sự chăm sóc của con người.
Trong giai đoạn hiện nay, dưới tác động của Cách mạng công nghiệp, môi trường nhân
tạo ngày càng đóng vai trò quan trọng.
- Môi trường xã hội là các quan hệ xã hội trong sản xuất, phân phối, giao tiếp với các luật
lệ, thể chế, quy định, cam kết các cấp khác nhau. định hướng hoạt động của con
người theo một khuôn khổ nhất định.
- Trong thực tế, cả ba loại môi trường trên cùng tồn tại đan xen tương tác với nhau rất
chặt chẽ tạo thành một thể thống nhất, tác động và ảnh hưởng đến con người.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK, kết hợp với
hiểu biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về môi trường
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
(Mục 1b. Vai trò của môi trường)
a) Mục tiêu: HS Phân tích được vai trò của môi trường đối với sự phát triển của
hội loài người.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động theo cặp để tìm hiểu
vai trò của môi trường.
* Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong mục b, hãy phân tích vai trò của môi trường
đối với con người?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
2. Vai trò của môi trường
- Môi trường ảnh hưởng đến sự sống, sự phát triển chất lượng cuộc sống của con
người với các vai trò quan trọng, đó là:
+ Nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho dân số và sản xuất của con người.
+ Giúp lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
+ Không gian sống và bảo vệ con người, sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài.
+ Chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong sinh hoạt và sản xuất.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK, kết hợp với
hiểu biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên
a) Mục tiêu: HS nêu được khái niệm, đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên. Phân tích
được vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển của xã hội loài người.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động theo nhóm để tìm hiểu
về tài nguyên thiên nhiên.
* Nhóm 1, 3: Dựa vào thông tin trong mục a, hãy trình bày khái niệm, đặc điểm
của tài nguyên thiên nhiên?
* Nhóm 2, 4: Dựa vào thông tin trong mục b, hãy phân tích vai trò của tài nguyên
thiên nhiên đối với sự phát triển của xã hội loài người?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
II. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Khái niệm và đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên
a. Khái niệm
- toàn bộ giá trị vật chất trong tự nhiên con người có thể khai thác, chế biến, sử
dụng để phục vụ cuộc sống của con người.
b. Đặc điểm
- Phân bố không đồng đều trong không gian, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, khí hậu,…
của các lãnh thổ.
- Đại bộ phận các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế được hình thành qua quá
trình phát triển lâu dài của lãnh thổ.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, được phân loại dựa vào thuộc tính tự nhiên,
dựa vào công dụng kinh tế và khả năng bị hao kiệt trong quá trình sử dụng của con người.
Một số loại tài nguyên không thể khôi phục được, đặc biệt khoáng sản nên đòi hỏi con
người cần phải khai thác một cách hợp lí, sử dụng tiết kiệm, sản xuất các vật liệu thay thế
hiệu quả.
2. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên
- một trong những nguồn lực bản để phát triển kinh tế. Đây yếu tố thúc đẩy sản
xuất phát triển, sở để phát triển nông nghiệp công nghiệp,… góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động.
- yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế ổn định tích lũy vốn. Khai thác hợp
nguồn tài nguyên thiên nhiên thể cung cấp nguyên, nhiên liệu ổn định cho sản xuất
trong nước; góp phần giảm nhẹ ảnh hưởng của khủng hoảng năng lượng và phụ thuộc vào
nguyên liệu nhập khẩu. Tài nguyên thiên nhiên thể được khai thác để xuất khẩu, tích
lũy vốn thực hiện quá trình công nghiệp hóa, xây dựng sở hạ tầng, cải thiện đời sống
dân sinh,…
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm
hiểu SGK kết hợp với kiến thức của bản thân hoạt động theo nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng trong bài học.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGKkiến thức đã học để trả lời câu
hỏi.
* Câu hỏi 1: Em hãy so sánh đặc điểm, vai trò của môi trường và tài nguyên thiên
nhiên.
* Câu hỏi 2: Lấy dụ chứng minh vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự
phát triển của xã hội loài người.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
Gợi ý:
* Câu hỏi 1: So sánh đặc điểm, vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Môi trường Tài nguyên thiên nhiên
Đặc
điểm
- Môi trường tự nhiên: bao gồm các
yếu tố tồn tại phát triển theo quy
luật tự nhiên nhưng vẫn chịu tác động
của con người.
- Môi trường nhân tạo: các yếu tố vật
chất, thuật do con người tạo ra
chịu sự chi phối của con người. Các
- Phân bố không đồng đều
trong không gian, phụ thuộc
vào cấu tạo địa chất, khí hậu,…
của các lãnh thổ.
- Đa số nguồn tài nguyên thiên
nhiên giá trị kinh tế được
hình thành qua quá trình phát
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày soạn: …. /…. /….
CHƯƠNG 11: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ TĂNG TRƯỞNG XANH
BÀI 39 (1 tiết). MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Phân biệt được khái niệm, đặc điểm của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Phân tích được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát
triển của xã hội loài người. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập.
+ Biết khẳng định và bảo vệ quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và
thái độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ
nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ…
* Năng lực chuyên biệt:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian: Xác định được vấn đề môi trường.
+ Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Hiểu và giải thích được vì sao vấn
đề môi trường lại rất được quan tâm. - Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ…
> Sử dụng mô hình, tranh ảnh…
+ Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số
liệu tin cậy về vấn đề môi trường.
+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến vấn đề môi trường. 3. Phẩm chất:
- Yêu nước: Yêu đất nước, tự hào về vẻ đẹp tự nhiên và sự đa dạng tài nguyên
thiên nhiên của đất nước.
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Quý trọng tự nhiên, môi trường.
- Chăm chỉ: Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo
đức bản thân. Sẵn sàng chịu trách nhiệm về lời nói và hành động của bản thân khi


tham gia các hoạt động học tập. Có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí và tiết
kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình học.
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: HS trình bày được hiểu biết của bản thân về môi trường.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động theo cặp: Xem ảnh và
trình bày suy nghĩ về môi trường.
* Câu hỏi: Những hình ảnh trên khiến em suy nghĩ tới vấn đề gì?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu học sinh quan sát một số hình ảnh và trả lời câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn
dắt HS vào bài học mới.


Môi trường và tài nguyên thiên nhiên được hiểu theo nhiều nghĩ khác nhau, có
đặc điểm riêng và đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội loài người.
Chúng ta hãy cùng tìm hiểu con người đã biến đổi môi trường tự nhiên và khai thác
tài nguyên thiên nhiên phục vụ sự phát triển của xã hội loài người như thế nào?

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về môi trường
(Mục I.1. Khái niệm và đặc điểm môi trường)
a) Mục tiêu: HS nêu được khái niệm, đặc điểm của môi trường.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động theo cặp để tìm hiểu
khái niệm, đặc điểm của môi trường.
* Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong bài, em hãy nêu khái niệm, đặc điểm của môi trường?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: I. MÔI TRƯỜNG 1. Khái niệm
- Bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo, có quan hệ mật thiết với nhau, bao
quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và tự nhiên. 2. Đặc điểm
- Môi trường sống của con người bao gồm: môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo và môi trường xã hội.
- Môi trường tự nhiên bao gồm đất, nước, khí hậu, sinh vật, sông ngòi, địa hình,…. Các
yếu tố này tồn tại và phát triển theo quy luật tự nhiên nhưng vẫn chịu tác động của con người.
- Môi trường nhân tạo bao gồm các yếu tố vật chất, kĩ thuật do con người tạo ra và chịu sự
chi phối của con người (nhà ở, công viên, thành phố, tiện nghi cuộc sống,…). Các thành
phần của môi trường nhân tạo sẽ bị hủy hoại nếu không có sự chăm sóc của con người.
Trong giai đoạn hiện nay, dưới tác động của Cách mạng công nghiệp, môi trường nhân
tạo ngày càng đóng vai trò quan trọng.
- Môi trường xã hội là các quan hệ xã hội trong sản xuất, phân phối, giao tiếp với các luật
lệ, thể chế, quy định, cam kết ở các cấp khác nhau. Nó định hướng hoạt động của con
người theo một khuôn khổ nhất định.
- Trong thực tế, cả ba loại môi trường trên cùng tồn tại đan xen và tương tác với nhau rất
chặt chẽ tạo thành một thể thống nhất, tác động và ảnh hưởng đến con người.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK, kết hợp với
hiểu biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về môi trường


(Mục 1b. Vai trò của môi trường)
a) Mục tiêu: HS Phân tích được vai trò của môi trường đối với sự phát triển của xã hội loài người.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động theo cặp để tìm hiểu vai trò của môi trường.
* Câu hỏi: Dựa vào thông tin trong mục b, hãy phân tích vai trò của môi trường đối với con người?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
2. Vai trò của môi trường
- Môi trường có ảnh hưởng đến sự sống, sự phát triển và chất lượng cuộc sống của con
người với các vai trò quan trọng, đó là:
+ Nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho dân số và sản xuất của con người.
+ Giúp lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người.
+ Không gian sống và bảo vệ con người, sinh vật khỏi những tác động từ bên ngoài.
+ Chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong sinh hoạt và sản xuất.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK, kết hợp với
hiểu biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên
a) Mục tiêu: HS nêu được khái niệm, đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên. Phân tích
được vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển của xã hội loài người.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động theo nhóm để tìm hiểu
về tài nguyên thiên nhiên.
* Nhóm 1, 3: Dựa vào thông tin trong mục a, hãy trình bày khái niệm, đặc điểm
của tài nguyên thiên nhiên?
* Nhóm 2, 4: Dựa vào thông tin trong mục b, hãy phân tích vai trò của tài nguyên
thiên nhiên đối với sự phát triển của xã hội loài người?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
II. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. Khái niệm và đặc điểm của tài nguyên thiên nhiên a. Khái niệm
- Là toàn bộ giá trị vật chất có trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử
dụng để phục vụ cuộc sống của con người. b. Đặc điểm
- Phân bố không đồng đều trong không gian, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, khí hậu,… của các lãnh thổ.
- Đại bộ phận các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị kinh tế được hình thành qua quá
trình phát triển lâu dài của lãnh thổ.


zalo Nhắn tin Zalo