Giáo án Bài 4 Địa lí 10 Chân trời sáng tạo: Trái đất, thuyết kiến tạo mảng

286 143 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Địa lí 10 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 3/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 10 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 10 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(286 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: …. /…. /….
CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT
BÀI 4 (2 tiết). TRÁI ĐẤT, THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất, đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật
liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
- Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng; vận dụng để giải thích được
nguyên nhân hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa.
2. Năng lực:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ khả năng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua
các hoạt động cá nhân/nhóm.
+ Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định bảo vệ
quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái
độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động
nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm thông tin từ
nguồn thông tin SGK, bản đồ, video…
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian:
> Sử dụng được bản đồ, video để xác định được nguồn gốc của Trái Đất, lớp vỏ
Trái Đất các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. Các mảng kiến tạo sự dịch chuyển của
chúng.
> Xác định và lí giải được sự phân bố của các mảng kiến tạo, các vành đai động đất,
núi lửa, các dãy núi trẻ.
+ Giải thích các hiện tượng quá trình địa lí: Phát hiện giải thích được sự hình
thành và biến đổi của một số dạng địa hình trên Trái Đất.
- Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ,…
> Biết đọc và sử dụng bản đồ, tranh ảnh, video địa lí.
+ Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin nguồn số
liệu tin cậy về nguồn gốc của Trái Đất, lớp vỏ Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng.
+ Vận dụng tri thức địa giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến nguốn gốc của
Trái Đất, lớp vỏ Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng.
3. Phẩm chất:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Yêu nước: Yêu quê hương đất nước. Tự hào trước lịch sử hình thành phát triển
của tự nhiên.
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng hiểu biết cá nhân.
- Chăm chỉ: ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi
khó khăn để xây dựng thực hiện kế hoạch học tập. ý chí vượt qua khó khăn để
hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
bản thân. Tôn trọng quy luật vận động của tự nhiên. Tích cực bảo vệ tự nhiên tài
nguyên thiên nhiên, bảo vệ Trái Đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định:
Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Nêu một số ứng dụng của GPS trong đời sống.
Gợi ý:
- Công cụ định vị dẫn đường cho độ chính xác tương đối cao với hầu hết các
ngành giao thông vận tải, giúp cho việc di chuyển thuận lợi, nhanh chóng, công tác tìm
kiếm và cứu hộ cũng hiệu quả hơn.
- Ứng dụng vào các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí ngày càng phổ biến. Các thiết bị
máy thu GPS được cải tiến, tích hợp trên các thiết bị cầm tay như điện thoại di động, máy
GPS cầm tay,… cho phép định vị các điểm du lịch, các khu vui chơi, giải trí, trụ ATM,
nhà hàng, khách sạn,… Các thiết bị thu tín hiệu còn tác dụng dẫn đường tương đối
chính xác, giúp cho việc di chuyển đến các địa điểm đó dễ dàng và nhanh chóng.
- Ứng dụng để cảnh báo trước các địa điểm thể xảy ra thiên tại như động đất,
sóng thần,… từ đó giúp con người phòng chống và giảm nhẹ những hậu quả của thiên tai.
- Sử dụng vào việc tìm kiếm lại đồ vật bị thất lạc; giám sát trẻ tự kỉ, người già,
người mất trí nhớ và nhiều công việc có tính nhân văn khác.
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: HS liên hệ kiến thức thực tiễn của bản thân về Trái Đất.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi.
* Câu hỏi: Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về Trái Đất?
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã được học và trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu hình ảnh (video) về Trái Đất,
yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt
HS vào bài học mới.
Trái Đất hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời (theo thứ tự xa dần Mặt Trời). Cho
đến nay, Trái Đất vẫn hành tinh duy nhất sự sống chúng ta biết. Vậy, Trái Đất
được hình thành như thế nào? Sự dịch chuyển các mảng kiến tạo đã làm thay đổi địa
hình bề mặt Trái Đất ra sao?
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu nguồn gốc hình thành Trái Đất
a) Mục tiêu: HS trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu nguồn
gốc hình thành Trái Đất.
* Câu hỏi: Dựa vào hình 4.1, thông tin trong bài, em hãy tả quá trình hình thành
Trái Đất?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
I. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT
- Có nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc hình thành Trái Đất như: Căng-La-plat, Ốt-
tô Xmit,…
Quan niệm chung nhất:
- Những thiên thể trong hệ mặt trời được hình thành từ một đám mây bụi và khí lạnh hình
đĩa và các vành xoắn ốc quay tương đối chậm.
- Trong quá trình chuyển động, các hạt bụi va chạm lẫn nhau, nóng lên, dính kết với nhau.
Khối bụi lớn nhất tập trung ở trung tâm, nơi nhiệt độ tăng lên rất cao và các phản ứng hạt
nhân bắt đầu xuất hiện, đã hình thành Mặt Trời. Những vành xoắn ốc phía ngoài cũng
dần dần kết tụ lại dưới tác dụng của trọng lực và trở thành các hành tinh, trong đó Trái
Đất.
- Khi Trái Đất đã khối lượng lớn gần như hiện nay thì trong lòng Trái Đất đã bắt đầu
diễn ra quá trình tăng nhiệt. Lúc đầu nhiệt của sự di chuyển vật chất do trọng lực, sau
đó là nhiệt của quá trình phóng xạ vật chất. Sự tăng nhiệt đó làm nóng chảy vật chất ở bên
trong và sắp xếp thành các lớp: nhân, bao man-ti và vỏ Trái Đất như hiện nay.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu
biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu Vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất
a) Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật liệu cấu tạo vỏ Trái
Đất.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu Vỏ
Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
* Nhóm 1, 3: Dựa vào hình 4.2, em hãy:
+ Mô tả cấu tạo vỏ Trái Đất?
+ Cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương?
* Nhóm 2, 4: Dựa vào hình 4.3, thông tin trong bài, em hãy:
+ Kể tên các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất?
+ Trình bày đặc điểm các loại khoáng vật và đá cấu tạo nên vỏ Trái Đất?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
II. VỎ TRÁI ĐẤT VÀ VẬT LIỆU CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT
1. Đặc điểm vỏ Trái Đất
- Cấu trúc Trái Đất: vỏ, man-ti và nhân.
- Vỏ Trái Đất là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, có độ dày dao động từ 5 km dưới đáy
đại dương đến 70 km ở lục địa.
- Trên cùng của vỏ Trái Đất thường tầng trầm tích, không liên tục nơi mỏng, nơi
dày. Trầm tích lục địa thường dày hơn trầm tích đại dương. Một số nơi trên lục địa không
có tầng trầm tích này.
- giữa tầng đá granit, bao gồm đá granit các loại đá nhẹ tương tự, làm thành nền
của lục địa.
- Dưới tầng granit tầng badan, bao gồm đá badan các loại đá nặng tương tự. Tầng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
badan thường lộ ra dưới đáy đại dương.
- Do sự khác biệt về cấu tạo địa chất, độ dày,… nên vỏ Trái Đất được phân thành hai
kiểu chính: vỏ lục địa và vỏ đại dương.
2. Vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất
- Cấu tạo bằng nhiều nguyên tố hóa học, chủ yếu silic nhôm vỏ Trái Đất còn gọi
là quyển si-an (sial). Khoáng vật và đá là những vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
- Khoáng vật là những nguyên tố hoặc hợp chất hóa học được hình thành do các quá trình
địa chất. Trong thiên nhiên, đa số khoáng vật trạng thái rắn như thạch anh, hematit,
canxit,… Một số khoáng vật đơn chất như vàng, kim cương,… hoặc hợp chất như
canxit, thạch anh, mica,… Đá là tập hợp của một hay nhiều loại khoáng vật, là thành phần
chủ yếu cấu tạo nên vỏ Trái Đất.
- Dựa vào nguồn gốc hình thành, các loại đá được chia thành ba nhóm:
+ Đá măcma:
> Được hình thành do kết tinh khối măcma nóng chảy trong vỏ Trái Đất hoặc trên bề mặt
đất.
> Các loại đá măcma hình thành sâu bên trong vỏ Trái Đất gọi là đá xâm nhập, chiếm tỉ lệ
lớn nhất là đá granit.
> Khi măcma phun trào lên bề mặt qua các khe nứt, các miệng núi lửa tạo thành đá phun
trào, trong nhóm này chiếm tỉ lệ lớn nhất là đá badan.
> Ở nước ta, có nhiều khối đá măcma lớn như Tam Đảo, Hoàng Liên Sơn, Bạch Mã,…
+ Đá trầm tích:
> Được hình thành do sự tích tụ, nén ép của các sản phẩm phá hủy từ đá gốc thành vật
liệu vụn như cuội, cát, tro bụi,… và xác sinh vật ở các vùng trũng dưới tác động của nhiệt
độ, áp suất.
> Chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng nó bao phủ phần lớn bề mặt Trái Đất.
> Gồm đá vôi, đá sét, đá phiến, cát kết,…
+ Đá biến chất:
> Được tạo thành từ đá măcma hoặc đá trầm tích bị biến đổi tính chất (thành phần hóa
học, cấu trúc,…) do tác động của nhiệt, áp suất,…
> Gồm đá gơnai, đá hoa, đá phiến mica,…
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS tìm
hiểu SGK kết hợp với kiến thức của bản thân hoạt động theo nhóm để hoàn thành
nhiệm vụ.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu thuyết kiến tạo mảng
a) Mục tiêu: HS Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng; vận dụng để giải thích
được nguyên nhân hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Ngày soạn: …. /…. /….
CHƯƠNG 2: TRÁI ĐẤT
BÀI 4 (2 tiết). TRÁI ĐẤT, THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất, đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật
liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
- Trình bày được khái quát thuyết kiến tạo mảng; vận dụng để giải thích được
nguyên nhân hình thành các vùng núi trẻ, các vành đai động đất, núi lửa. 2. Năng lực: * Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Có khả năng giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua
các hoạt động cá nhân/nhóm.
+ Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ
quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái
độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ
nguồn thông tin SGK, bản đồ, video…
* Năng lực đặc thù:
- Nhận thức khoa học địa lí:
+ Nhận thức thế giới theo quan điểm không gian:
> Sử dụng được bản đồ, video để xác định được nguồn gốc của Trái Đất, lớp vỏ
Trái Đất và các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất. Các mảng kiến tạo và sự dịch chuyển của chúng.
> Xác định và lí giải được sự phân bố của các mảng kiến tạo, các vành đai động đất,
núi lửa, các dãy núi trẻ.
+ Giải thích các hiện tượng và quá trình địa lí: Phát hiện và giải thích được sự hình
thành và biến đổi của một số dạng địa hình trên Trái Đất. - Tìm hiểu địa lí:
+ Sử dụng các công cụ địa lí:
> Biết tìm kiếm, chọn lọc và khai thác thông tin văn bản, tranh ảnh, bản đồ,…
> Biết đọc và sử dụng bản đồ, tranh ảnh, video địa lí.
+ Biết khai thác Internet phục vụ trong việc học tập môn Địa lí.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
+ Cập nhật thông tin và liên hệ thực tế: Tìm kiếm được các thông tin và nguồn số
liệu tin cậy về nguồn gốc của Trái Đất, lớp vỏ Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng.
+ Vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn: Vận dụng được các
kiến thức, kỹ năng để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan đến nguốn gốc của
Trái Đất, lớp vỏ Trái Đất. Thuyết kiến tạo mảng. 3. Phẩm chất:


- Yêu nước: Yêu quê hương đất nước. Tự hào trước lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên.
- Nhân ái: Có mối quan hệ hài hòa với người khác. Tôn trọng hiểu biết cá nhân.
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi
và khó khăn để xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để
hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực trong học tập.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
bản thân. Tôn trọng quy luật vận động của tự nhiên. Tích cực bảo vệ tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên, bảo vệ Trái Đất.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị:
Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu: SGK, Atlat, bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, video.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định: Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi: Nêu một số ứng dụng của GPS trong đời sống. Gợi ý:
- Công cụ định vị và dẫn đường cho độ chính xác tương đối cao với hầu hết các
ngành giao thông vận tải, giúp cho việc di chuyển thuận lợi, nhanh chóng, công tác tìm
kiếm và cứu hộ cũng hiệu quả hơn.
- Ứng dụng vào các hoạt động nghỉ ngơi, giải trí ngày càng phổ biến. Các thiết bị
máy thu GPS được cải tiến, tích hợp trên các thiết bị cầm tay như điện thoại di động, máy
GPS cầm tay,… cho phép định vị các điểm du lịch, các khu vui chơi, giải trí, trụ ATM,
nhà hàng, khách sạn,… Các thiết bị thu tín hiệu còn có tác dụng dẫn đường tương đối
chính xác, giúp cho việc di chuyển đến các địa điểm đó dễ dàng và nhanh chóng.
- Ứng dụng để cảnh báo trước các địa điểm có thể xảy ra thiên tại như động đất,
sóng thần,… từ đó giúp con người phòng chống và giảm nhẹ những hậu quả của thiên tai.
- Sử dụng vào việc tìm kiếm lại đồ vật bị thất lạc; giám sát trẻ tự kỉ, người già,
người mất trí nhớ và nhiều công việc có tính nhân văn khác.
3. Hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG 1: HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (KHỞI ĐỘNG)
a) Mục tiêu: HS liên hệ kiến thức thực tiễn của bản thân về Trái Đất.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi.
* Câu hỏi: Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về Trái Đất?
c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã được học và trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu hình ảnh (video) về Trái Đất,
yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 03 phút.


- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
Trái Đất là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời (theo thứ tự xa dần Mặt Trời). Cho
đến nay, Trái Đất vẫn là hành tinh duy nhất có sự sống mà chúng ta biết. Vậy, Trái Đất
được hình thành như thế nào? Sự dịch chuyển các mảng kiến tạo đã làm thay đổi địa
hình bề mặt Trái Đất ra sao?

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu nguồn gốc hình thành Trái Đất
a) Mục tiêu: HS trình bày được nguồn gốc hình thành Trái Đất.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo cặp để tìm hiểu nguồn
gốc hình thành Trái Đất.
* Câu hỏi: Dựa vào hình 4.1, thông tin trong bài, em hãy mô tả quá trình hình thành Trái Đất?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
I. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH TRÁI ĐẤT
- Có nhiều giả thuyết khác nhau về nguồn gốc hình thành Trái Đất như: Căng-La-plat, Ốt- tô Xmit,…  Quan niệm chung nhất:
- Những thiên thể trong hệ mặt trời được hình thành từ một đám mây bụi và khí lạnh hình
đĩa và các vành xoắn ốc quay tương đối chậm.
- Trong quá trình chuyển động, các hạt bụi va chạm lẫn nhau, nóng lên, dính kết với nhau.
Khối bụi lớn nhất tập trung ở trung tâm, nơi nhiệt độ tăng lên rất cao và các phản ứng hạt
nhân bắt đầu xuất hiện, đã hình thành Mặt Trời. Những vành xoắn ốc ở phía ngoài cũng
dần dần kết tụ lại dưới tác dụng của trọng lực và trở thành các hành tinh, trong đó có Trái Đất.
- Khi Trái Đất đã có khối lượng lớn gần như hiện nay thì trong lòng Trái Đất đã bắt đầu
diễn ra quá trình tăng nhiệt. Lúc đầu là nhiệt của sự di chuyển vật chất do trọng lực, sau
đó là nhiệt của quá trình phóng xạ vật chất. Sự tăng nhiệt đó làm nóng chảy vật chất ở bên
trong và sắp xếp thành các lớp: nhân, bao man-ti và vỏ Trái Đất như hiện nay.
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK, kết hợp với hiểu
biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các cặp nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.


+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau
+ Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm
việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu Vỏ Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất
a) Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm của vỏ Trái Đất, các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK, làm việc theo nhóm để tìm hiểu Vỏ
Trái Đất và vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất.
* Nhóm 1, 3: Dựa vào hình 4.2, em hãy:
+ Mô tả cấu tạo vỏ Trái Đất?
+ Cho biết sự khác nhau giữa vỏ lục địa và vỏ đại dương?
* Nhóm 2, 4: Dựa vào hình 4.3, thông tin trong bài, em hãy:
+ Kể tên các vật liệu cấu tạo vỏ Trái Đất?
+ Trình bày đặc điểm các loại khoáng vật và đá cấu tạo nên vỏ Trái Đất?
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
II. VỎ TRÁI ĐẤT VÀ VẬT LIỆU CẤU TẠO VỎ TRÁI ĐẤT
1. Đặc điểm vỏ Trái Đất
- Cấu trúc Trái Đất: vỏ, man-ti và nhân.
- Vỏ Trái Đất là phần cứng ngoài cùng của Trái Đất, có độ dày dao động từ 5 km dưới đáy
đại dương đến 70 km ở lục địa.
- Trên cùng của vỏ Trái Đất thường là tầng trầm tích, không liên tục và có nơi mỏng, nơi
dày. Trầm tích lục địa thường dày hơn trầm tích đại dương. Một số nơi trên lục địa không có tầng trầm tích này.
- Ở giữa là tầng đá granit, bao gồm đá granit và các loại đá nhẹ tương tự, làm thành nền của lục địa.
- Dưới tầng granit là tầng badan, bao gồm đá badan và các loại đá nặng tương tự. Tầng


zalo Nhắn tin Zalo