Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI
BÀI 4: KHÁI NIỆM VĂN MINH. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THỜI CỔ - TRUNG ĐẠI (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau khi học xong bài học này, HS có thể
- Trình bày được khái niệm văn minh.
- Phân biệt được khái niệm văn minh, văn hoá.
- Nêu được thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ai Cập thời cổ đại, văn minh Trung
Hoa thời cổ - trung đại, văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại. 2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc
quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hóa, văn minh nhân loại b. Năng lực lịch sử
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu để nêu được khái niệm văn
minh ; nêu được thành tựu tiêu biểu của văn minh Ai Cập thời cổ đại, văn minh Trung Hoa
thời cổ - trung đại, văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình
ảnh để phân biệt được khái niệm văn minh và văn hóa; nêu được ý nghĩa của văn minh Ai Cập
thời cổ đại, văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại, văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại. 3. Phẩm chất
- Trách nhiệm : có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, văn minh thế giới
- Chăm chỉ : tích cực trong học tập, lao động, từ đó trân trọng giá trị của lao động
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử, Giáo án.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Máy tính, máy chiếu (tivi).
2. Đối với học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi thông qua khai thác video để GV dẫn dắt vào bài mới
b. Nội dung: GV trình chiếu video, nêu câu hỏi (kĩ thuật 5W1H) ; HS quan sát video và trả lời
câu hỏi trên phiếu học tập
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trên phiếu học tập d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS quan sát video “Cuộc diễu hành vàng của các pha-ra-ông” tại Cai-rô (Ai Cập),
hoàn thành phiếu học tập sau :
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS suy nghĩ, tưởng tượng, hoàn thành nhiệm vụ học tập (cá nhân)
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động + GV mời 1-2 HS trả lời
+ GV mời 1 – 2 HS khác nhận xét, bổ sung.
Sản phẩm dự kiến như sau :
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Xác ướp Pha – ra – ông và kim tự tháp là một trong những
thành tựu nổi bật của văn minh Ai Cập thời cổ đại, là niềm tự hào của người dân Ai Cập và là
một trong những minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của văn minh thế giới thời kì cổ - trung
đại. Vậy, văn minh là gì ? Giữa văn minh và văn hóa có điểm gì giống và khác nhau? Văn
minh cổ đại phương Đông có những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa như thế nào ? Bài học hôm
nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm văn minh a. Mục tiêu:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Trình bày được khái niệm văn minh.
- Phân biệt được khái niệm văn minh, văn hoá.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ trong phiếu học tập; HS thảo luận theo
bàn, đọc nội dung thông tin mục 1, quan sát hình ảnh, thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trên phiếu học tập
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Khái niệm văn minh
GV yêu cầu HS đọc SGK tr. 18, thảo luận theo bàn, Nội Văn hóa Văn minh
hoàn thành phiếu học tập sau dung PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1 : Hoàn thành bảng sau Khái
Là tổng thể Là trạng thái niệm những giá trị phát triển
vật chất và của nền văn tinh thần do hóa con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử Đặc Xuất hiện Thời kì phát
Câu 2. Hãy cho biết các hình ảnh dưới đây là biểu điểm
đồng thời với triển cao của
hiện của văn hóa hay văn minh? Vì sao? loài người xã hội Mối
Văn hóa ra đời trước, văn quan
minh là quá trình tích lũy hệ những sáng tạo văn hóa
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ HS đọc thông tin SGK tr.18, thảo luận theo bàn,
thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện 1 – 2 bàn trình bày
+ GV mời đại diện bàn khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + GV nhấn mạnh
Như vậy, văn hóa và văn minh giống nhau ở chỗ
đều là những giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử
Tuy nhiên, văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất
và tinh thần mà con người sáng tạo ra từ khi xuất
hiện cho đến nay. Còn văn minh là toàn bộ những giá
trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra
trong giai đoạn phát triển cao của xã hội (từ khi có
Nhà nước và chữ viết)
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của một số nền văn minh
phương Đông thời cổ - trung đại
a. Mục tiêu: Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa
b. Nội dung: GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị sản phẩm ở
nhà về những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa. HS làm
việc theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập, cử đại diện thuyết trình trước lớp và cũng trao
dổi, thảo luận, đánh giá chéo sản phẩm của nhau
c. Sản phẩm học tập: Phần sản phẩm học tập chuẩn bị ở nhà của HS. HS ghi được vào vở
thành tựu chính và ý nghĩa của các nền văn minh Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC KIẾN THỨC CẦN ĐẠT SINH
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 4 Lịch sử 10 Cánh diều (2024): Khái niệm văn minh, một số nền văn minh phương Đông thời cổ-Trung đại
1.8 K
0.9 K lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1813 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
CHỦ ĐỀ 3: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH THẾ GIỚI THỜI KÌ CỔ - TRUNG ĐẠI
BÀI 4: KHÁI NIỆM VĂN MINH. MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG ĐÔNG THỜI
CỔ - TRUNG ĐẠI
(3 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi học xong bài học này, HS có thể
- Trình bày được khái niệm văn minh.
- Phân biệt được khái niệm văn minh, văn hoá.
- Nêu được thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ai Cập thời cổ đại, văn minh Trung
Hoa thời cổ - trung đại, văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua việc
quan tâm, yêu thích và tham gia các hoạt động tìm hiểu lịch sử, văn hóa, văn minh nhân loại
b. Năng lực lịch sử
- Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu để nêu được khái niệm văn
minh ; nêu được thành tựu tiêu biểu của văn minh Ai Cập thời cổ đại, văn minh Trung Hoa
thời cổ - trung đại, văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại.
- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình
ảnh để phân biệt được khái niệm văn minh và văn hóa; nêu được ý nghĩa của văn minh Ai Cập
thời cổ đại, văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại, văn minh Ấn Độ thời cổ - trung đại.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm : có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, văn
minh thế giới
- Chăm chỉ : tích cực trong học tập, lao động, từ đó trân trọng giá trị của lao động
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Lịch sử, Giáo án.
- Phiếu học tập dành cho HS.
- Máy tính, máy chiếu (tivi).
2. Đối với học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS trả lời được câu hỏi thông qua khai thác video để GV dẫn dắt vào bài mới
b. Nội dung: GV trình chiếu video, nêu câu hỏi (kĩ thuật 5W1H) ; HS quan sát video và trả lời
câu hỏi trên phiếu học tập
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trên phiếu học tập
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS quan sát video “Cuộc diễu hành vàng của các pha-ra-ông” tại Cai-rô (Ai Cập),
hoàn thành phiếu học tập sau :
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS suy nghĩ, tưởng tượng, hoàn thành nhiệm vụ học tập (cá nhân)
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV mời 1-2 HS trả lời
+ GV mời 1 – 2 HS khác nhận xét, bổ sung.
Sản phẩm dự kiến như sau :
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Xác ướp Pha – ra – ông và kim tự tháp là một trong những
thành tựu nổi bật của văn minh Ai Cập thời cổ đại, là niềm tự hào của người dân Ai Cập và là
một trong những minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của văn minh thế giới thời kì cổ - trung
đại. Vậy, văn minh là gì ? Giữa văn minh và văn hóa có điểm gì giống và khác nhau? Văn
minh cổ đại phương Đông có những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa như thế nào ? Bài học hôm
nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm văn minh
a. Mục tiêu:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Trình bày được khái niệm văn minh.
- Phân biệt được khái niệm văn minh, văn hoá.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ trong phiếu học tập; HS thảo luận theo
bàn, đọc nội dung thông tin mục 1, quan sát hình ảnh, thực hiện nhiệm vụ học tập.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trên phiếu học tập
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc SGK tr. 18, thảo luận theo bàn,
hoàn thành phiếu học tập sau
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1 : Hoàn thành bảng sau
Câu 2. Hãy cho biết các hình ảnh dưới đây là biểu
hiện của văn hóa hay văn minh? Vì sao?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
1. Khái niệm văn minh
Nội
dung
Văn hóa
Văn minh
Khái
niệm
Là tổng thể
những giá trị
vật chất và
tinh thần do
con người
sáng tạo ra
trong quá
trình lịch sử
Là trạng thái
phát triển
của nền văn
hóa
Đặc
điểm
Xuất hiện
đồng thời với
loài người
Thời kì phát
triển cao của
xã hội
Mối
quan
hệ
Văn hóa ra đời trước, văn
minh là quá trình tích lũy
những sáng tạo văn hóa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ HS đọc thông tin SGK tr.18, thảo luận theo bàn,
thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện 1 – 2 bàn trình bày
+ GV mời đại diện bàn khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ GV nhấn mạnh
Như vậy, văn hóa và văn minh giống nhau ở chỗ
đều là những giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo ra trong tiến trình lịch sử
Tuy nhiên, văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất
và tinh thần mà con người sáng tạo ra từ khi xuất
hiện cho đến nay. Còn văn minh là toàn bộ những giá
trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra
trong giai đoạn phát triển cao của xã hội (từ khi có
Nhà nước và chữ viết)
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của một số nền văn minh
phương Đông thời cổ - trung đại
a. Mục tiêu: Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ai Cập, Ấn Độ,
Trung Hoa
b. Nội dung: GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bị sản phẩm ở
nhà về những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa. HS làm
việc theo nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập, cử đại diện thuyết trình trước lớp và cũng trao
dổi, thảo luận, đánh giá chéo sản phẩm của nhau
c. Sản phẩm học tập: Phần sản phẩm học tập chuẩn bị ở nhà của HS. HS ghi được vào vở
thành tựu chính và ý nghĩa của các nền văn minh Ai Cập, Ấn Độ, Trung Hoa
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC
SINH
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
GV chia cả lớp chia thành 3 nhóm, chuẩn bị
sản phẩm (thiết kế video, poster, ppt…) về
thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của các nền
văn minh phương Đông thời cổ - trung đại
và cử đại diện báo cáo trước lớp. (HS có
thời gian từ 1 – 2 tuần để chuẩn bị sản
phẩm). Cụ thể như sau:
+ Nhóm 1: Nêu những thành tựu tiêu biểu
và ý nghĩa của văn minh Ai Cập cổ đại trên
các mặt: Chữ viết, Toán học, Kiến trúc,
điêu khắc, Thiên văn, lịch pháp, văn học, y
học.
+ Nhóm 2: Nêu những thành tựu tiêu biểu
và ý nghĩa của văn minh Ấn Độ cổ - trung
đại trên các mặt: Chữ viết, Văn học, Toán
học, Kiến trúc, điêu khắc, Tôn giáo
+ Nhóm 3: Nêu những thành tựu tiêu biểu
và ý nghĩa của văn minh Trung Hoa cổ -
trung đại trên các mặt: Chữ viết, Tư tưởng
– tôn giáo, Sử học, văn học, Kiến trúc, điêu
khắc, Kĩ thuật, các lĩnh vực khác
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin SGK tr.35 - 36, sưu tầm
tài liệu, phân chia nhiệm vụ học tập, hoàn
thành sản phẩm và cử đại diện thuyết trình
trước lớp.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
+ GV mời lần lượt đại diện các nhóm
thuyết trình sản phẩm trước lớp
+ GV mời đại diện bàn nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
+ Các nhóm đưa ra câu hỏi thảo luận và
cùng trả lời. Sau dó, nhận xét, đánh giá
chéo sản phẩm học tập của nhau.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
2. Một số nền văn minh phương Đông thời cổ -
trung đại
a. Thành tựu tiêu biểu của văn minh Ai Cập cổ
đại
Lĩnh
vực
Thành tựu
Ý nghĩa
Chữ
viết
Chữ tượng
hình trên
giấy
Papirut
hoặc khắc
trên đá
- Phản ánh trình độ tư duy
của cư dân Ai Cập
- Là phương tiện chủ yếu
lưu giữ thông tin từ đời
này qua dời khác
- Là cơ sở để người đời
sau nghiên cứu về văn
hóa thời kì cổ đại
Toán
học
- Nghĩ ra
phép đếm
đến 10
- Giỏi về
hình học,
tính được
số Pi =
3,16
- Là biểu hiện cao của tư
duy
- Được sử dụng trong
cuộc sống: xây dựng, đo
ruộng đất, lập bản đồ…
- Là cơ sở cho toán học
sau này
Kiến
trúc,
điêu
khắc
Kim Tự
Tháp,
tượng
Nhân sư
- Phản ánh trình độ tư
duy, khả năng sáng tạo và
trình độ thẩm mĩ của con
người
- Là biểu hiện đỉnh cao
của tính chuyên chế, quan
niệm tôn giáo
Lĩnh
vực
khác
Thiên văn, lịch pháp, văn học, y học
(ướp xác)
Ý
nghĩa
chung
- Để lại cho nhân loại nhiều thành tựu
to lớn, rực rỡ
- Là sản phẩm của trí tuệ, sự lao động
sáng tạo.
- Đóng góp trực tiếp cho nhiều lĩnh vực
trong nền văn minh thế giới.
b. Thành tựu tiêu biểu của văn minh Ấn Độ cổ -
trung đại
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ Dựa trên cơ sở phần nhận xét, đánh giá
của HS, GV là người đưa ra đánh giá cuối
cùng
+ GV mở rộng, cung cấp thêm tư liệu về
một số nền văn minh phương Đông cổ -
trung đại (phần tư liệu tham khảo)
+ GV mở rộng về về ảnh hưởng của văn
minh Trung Hoa cổ - trung đại ra bên
ngoài
Ảnh hưởng về tư tưởng – tôn giáo:
Nho giáo được du nhập Việt Nam từ thời
Bắc thuộc, trở thành tư tưởng thống trị của
các triều đại phong kiến. Ở Việt Nam, các
vương triều như Lê sơ, Nguyễn…đều đề
cao Nho giáo, đặc biệt nhà Nguyễn đưa
Nho giáo lên địa vị độc tôn
Phật giáo và Đạo giáo của Trung Quốc
cũng được du nhập vào Việt Nam từ thời
Bắc thuộc. Đến thời Lý – Trần, Phật giáo
đặc biệt phát triển ở Việt Nam
Ảnh hưởng đến chữ viết
Việt Nam tiếp thu hệ thống chữ Hán của
Trung Quốc, một thời gian dài sử dụng chữ
Hán của Trung Quốc làm ngôn ngữ của
mình. Sau đó, trên cơ sở chữ Hán, chúng ta
đã sáng tạo ra chữ Nôm (từ thế kỉ XIII)
Văn học Trung Quốc cũng ảnh hưởng
mạnh mẽ đến một số quốc gia khác, đặc
biệt Việt Nam (thể thơ Đường luậ: tNguyễn
trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ
Xuân Hương, tiểu thuyết chương hồi ở Việt
Nam: Hoàng Lê nhất thống chí - của Ngô
gia văn phái, Nam triều công nghiệp diễn
chí - của Nguyễn Khoa Chiêm , Hoàng Việt
long hưng chí- của Ngô Giáp Dậu
Nhiều phát minh kĩ thuật của Trung Quốc
được du nhập vào Việt Nam: làm giấy, kĩ
thuật in…
+ GV mở rộng về về ảnh hưởng của văn
minh Ấn Độ cổ - trung đại ra bên ngoài
Lĩnh
vực
Thành tựu
Chữ
viết
Chữ Bra – mi, chữ Phạn…
Văn học
- Kinh Vê – đa
- Sử thi: Ma – ha – bha – ra – ta và Ra
– ma – y – a – na
- Kịch: Tác phẩm Sơ – cin – tơ - ba
Tôn
giáo
- Hin – đu giáo: Ra đời và phát triển
sớm, bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa
của cư dân Ấn Độ
- Phật giáo:
+ Ra đời vào khoảng thế kỉ VI TCN,
do Thái tử Xít – đác – ta Gô – ta – ma,
hiệu là Sa – ki – a Mu – ni (Thích Ca
Mâu Ni) khởi xướng.
+ Được truyền bá mạnh mẽ dưới thời
vua A – sô – ca (thế kỉ III TCN)
Kiến
trúc –
điêu
khắc
- Đền, chùa, tháp, tượng Phật, nổi bật
là công trình kiến trúc được khoét
trong núi đá
- Thời trung đại, có các công trình tiêu
biểu: lăng Ta – giơ Ma – han, Pháo
đài Đỏ, đền Kha – giu – ra - hô
Toán
học
- Sáng tạo ra hệ thống chữ số tự nhiên,
đặc biệt phát minh ra số 0
- Tính được căn bậc 2 và căn bậc 3,
biết quan hệ giữa ba cạnh trong một
tam giác
- Ý nghĩa
+ Là sản phẩm của trí tuệ, sự lao động sáng tạo,
chứng tỏ sự phát triển của nền văn minh này
+ Có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn
minh thế giới
+ có ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc gia, đặc biệt
khu vực Đông Nam Á
c. Thành tựu tiêu biểu của văn minh Trung
Hoa cổ - trung đại
Lĩnh
vực
Thành tựu
Chữ
- Chữ tượng hình, Giáp cốt, Kim văn,
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ảnh hưởng về tư tưởng – tôn giáo:
+ Đạo Phật ở Ấn Độ: truyền bá rộng đến
khu vực Đông Nam Á → nhiều quốc gia có
đạo Phật rất phát triển (Campuchia, Lào:
80% dân số, Thái Lan…)
+ Đạo Hồi: lan sang nhiều nước Đông Nam
Á trở thành tôn giáo chính thống: In đô nê
xia, Malai xia…
+ Đạo Hinđu: tồn tại một số nước Đông
Nam Á: Campuchia
một số nước có chữ viết dựa trên cơ sở chữ
Phạn của Ấn Độ:
Ảnh hưởng đến chữ viết
Một số nước có chữ viết dựa trên cơ sở chữ
Phạn của Ấn Độ:
Campuchia. Ở VN, nhiều dân tộc sử dụng
chữ Phạn: dân tộc Chăm…
Ảnh hưởng đến kiến trúc Đông Nam Á…
GV có thể dẫn chứng một số hình ảnh minh
chứng ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ ra
bên ngoài (đặc biệt khu vực Đông Nam
Á)…
viết
Tiểu triện…
- Ảnh hưởng đến chữ viết của các
nước lân cận: Nhật Bản, Việt Nam…
Tư
tưởng –
tôn giáo
- Nho giáo:
+ Người khởi xướng: Khổng Tử
+ Vai trò:
Là công cụ phục vụ cho Nhà nước
Là hệ tư tưởng của chế độ quân chủ ở
Trung Hoa
Có ảnh hưởng lớn tới nhiều nước như
Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam…
- Đạo giáo
+ Ra đời cuối thế kỉ II, là tôn giáo lớn
của Trung Hoa
+ Thờ “Đạo” và tôn Lão Tử làm giáo
chủ
- Phật giáo:
+ Phát triển, nhiều ngôi chùa lớn được
xây dựng
+ Nhiều nhà sư sang Ấn Độ tìm hiểu
giáo lý đạo Phật. Nhiều nhà sư Ấn Độ
đến Trung Hoa truyền đạo
Sử học
- Được khởi đầu từ thời Tây Hán
- Người đặt nền móng là Tư Mã Thiên
với bộ Sử kí
Văn học
- Đa dạng, nhiều thể loại
- Thơ ca dân gian: Kinh Thi
- Thơ Đường: các nhà thơ tiêu biểu
như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị
- Tiểu thuyết chương hồi
+ Phát triển mạnh mẽ thời Minh –
Thanh
+ Tác phẩm tiêu biểu: Tam quốc diễn
nghĩa, Thủy hử, Tây du kí, Hồng lâu
mộng
Kiến
trúc,
điêu
khắc
Vạn lý trường thành, Tử Cấm thành,
tượng Phật chùa Lạc Sơn…
Toán
học
- Tác phẩm: Cửu chương toán thuật
- Nhà toán học tiêu biểu: Tổ Xung Chi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Kĩ thuật
4 phát minh quan trọng: kĩ thuật in,
làm giấy, thuốc súng, la bàn
Các lĩnh
vực
khác
- Thiên văn học: có nhiều ghi chép về
nhật thực, nguyệt thực…, sớm đặt ra
lịch phục vụ cuộc sống và sản xuất
- Y học: nhiều thầy thuốc nổi tiếng:
Hoa Đà, Trương Trọng Cảnh
- Ý nghĩa:
+ Là sản phẩm của trí tuệ, sự lao động sáng tạo,
chứng tỏ sự phát triển của nền văn minh này
+ Có đóng góp to lớn đối với sự phát triển của văn
minh thế giới
+ Có ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc gia: Triều
Tiên, Nhật Bản, Việt Nam
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS nhắc lại được một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Ai Cập, Trung Hoa,
Ấn Độ cổ trung đại và ý nghĩa của các thành tựu đó thông qua trò chơi “Ai nhanh hơn”
b. Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học trả lời hệ thống câu hỏi của trò chơi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức hoạt động:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”, yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi, bài tập sau
Bài tập 1: Ghép nền văn minh ở cột A với các thành tựu ở cột B sao cho phù hợp
Cột A Cột B
1. Văn minh Ai Cập cổ đại
2. Văn minh Trung Hoa cổ- trung đại
3. Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại
a. Vạn lý trường thành
b. Lăng mộ Ta – giơ Ma – han
c. Kim tự tháp
d. Phát minh ra chữ số 0
e. Kinh Vê - đa
g. Sử kí
h. Chữ Phạn
i. Kĩ thuật ướp xác
Bài tập 2: Hãy ghép các thành tựu của nền văn minh phương Đông thời kì cổ - trung đại ở cột
A với ý nghĩa của các thành tựu văn minh ở cột B sao cho phù hợp
Cột A Cột B
1. Kim tự tháp a. Có ảnh hưởng lớn đến văn học khu vực châu Á
2. Hin – đu giáo b. Ảnh hưởng lớn đến tôn giáo khu vực Đông Nam Á
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
3. Kĩ thuật in và làm giấy c. Là biểu hiện cao của tính chuyên chế, quan niệm tôn giáo
4. KinhThi, thơ Đường d. Có vai trò lớn trong lĩnh vực văn học, phổ biến tri thức và
phát triển văn hóa
5. Phát minh ra chữ số 0 e. Có ảnh hưởng lớn đến kĩ thuật quân sự
6. Thuốc súng g. Giúp cho việc tính toán trở nên đơn giản, ngắn gọn
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS vận dụng kiến thức đã học, thực hiện nhiệm vụ.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV gọi HS giơ tay nhanh nhất trả lời mỗi câu hỏi
+ GV mời HS khác nhận xét
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS trả lời tốt nhất
+ GV chuẩn đáp án.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS khai thác được các nguồn tài liệu khác nhau để tìm hiểu về một công trình
kiến trúc tiêu biểu của một trong các nền văn minh Ai Cập, Trung Hoa, Ấn Độ cổ - trung đại
b. Nội dung: HS khai thác các nguồn tài liệu khác nhau, thực hiện nhiệm vụ (cá nhân)
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS vào vở bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu nhiệm vụ : Trong vai một hướng dẫn viên du lịch, hãy giới thiệu với bạn học một công
trình kiến trúc tiêu biểu của nền văn minh Ai Cập cổ đại hoặc văn minh Trung Hoa, Ấn Độ cổ
đại (Gợi ý trình bày: Lịch sử hình thành, đặc điểm nổi bật và giá trị kì quan đó mang lại
cho nhân loại)
- GV yêu cầu HS thực hiện tại nhà, báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học, khai thác các nguồn tài liệu khác nhau, thực hiện nhiệm vụ
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm 1 số HS, tuyên dương, thưởng điểm cho những HS có ý
thức làm bài tốt (nếu cần thiết)
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 5: Một số nền văn minh phương Tây thời cổ - trung đại
TƯ LIỆU THAM KHẢO
1. Kim tự tháp Ai Cập
? Vì sao các pha – ra – ôn Ai Cập lại cho xây dựng các kim tự tháp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Kim tự tháp là kì quan duy nhất trong 7 kì quan của thế giới cổ đại còn tồn tại. Đây
thực chất là lăng mộ của các pha – ra -ôn Ai Cập. Trong xã hội Ai Cập cổ đại, các pha – ra -ôn
là tượng trưng cho vũ trụ, cho đất nước Ai Cập, cho sức mạnh và uy quyền tuyệt đối
+ Xuất phát từ quan niệm: cuộc sống trên Trái đất này là ngắn ngủi, những ngôi nhà ta
đang ở chỉ là quán trọ. Ngôi nhà vĩnh cửu của ta chính là ngôi nhà mồ bằng đá, nơi mà sau khi
chết đi rồi, xác ta nằm trong đó vẫn còn có thể sống mãi triệu năm, cùng với lòng tin tưởng vào
sự hồi sinh (nếu giữ được thể xác, đến một ngày nào đó, linh hồn sẽ nhập vào thể xác và con
người sẽ sống lại), các pha – ra -ôn đã cho xây dựng những ngôi nhà mồ kiên cố, vĩ đại. Đó
chính là các kim tự tháp
? Kim tự tháp lớn nhất Ai Cập
+ Lớn nhất trng quần thể Kim tự tháp Ai Cập là kim tự tháp Kê - ốp được xây dựng vào
khoảng năm 2600TCN. Kim tự tháp cao gần 150m, tương đương với 1 tòa nhà cao 50 tầng
hiện nay. Để xây dựng kim tự tháp này, người ta đã phải sử dụng đến 2,3 triệu tảng đá, mỗi
tảng nặng trung bình từ 2,5 – 4 tấn, cá biệt có tảng đá nặng 5,5 tấn. Các phiến đá này được mài
nhẵn và ghép với nhau không cần dùng một thú vôi vữa nào, vậy mà các mạch ghép khít đến
mức một lá kim loại mỏng cũng không thể lách qua được.
+ Để xây dựng được kim tự tháp này, trên 4000 họa sĩ, kiến trúc sư, thợ đá và các thợ
thủ công khác đã phải mất thời gian chuẩn bị tới gần 10 năm. Sau đó, khoảng 100 nghìn người
lao động phải làm việc trên công trường thêm khoảng hơn 20 năm nữa mới xây dựng nên lăng
mộ Kê - ốp khổng lồ. Chỉ riêng tiền chi cho các thực phẩm phụ của thợ xây như củ cải, hành,
tỏi cũng đã tốn gần 20 tỉ mác Đức.
+ Hiện nay, câu hỏi kim tự tháp được xây dựng như thế nào? Vì sao người dân Ai Cập
lúc bấy giờ chưa biết dùng đến sắt thép, chưa có máy cần trục, công cụ lao động cao nhất bằng
đồng mà lại có thể xây dựng được một công trình bất hủ về mặt kĩ thuật như vậy đang còn là
một vấn đề bí ẩn, gây nhiều tranh cãi
2. Tục ướp xác người chết ở Ai Cập cổ đại
- Theo tín ngưỡng của người Ai Cập cổ đại, người tuy chết, nhưng linh hồn bất tử. Họ
cho rằng, trong thân thể của mỗi người đều có linh hồn “Ka” đi theo thân thể người như hình
với bóng. Khi người chết thì “Ka” mới rời khỏi xác người, bắt đầu cuộc sống độc lập. Chỉ khi
nào xác chết hoàn toàn bị hủy diệt thì “Ka” mới chết theo, nhưng giữ được xác chết thì “Ka” sẽ
có ngày quay về với thể xác, con người sẽ sống lại. Vì tin như vậy, nên người Ai Cập cổ đại đã
có tục ướp xác chết (mômi) để giữ xác ấy mãi mãi không thối rữa.
- Để ướp xác, thoạt tiên, người thợ thông một cái móc sắt qua lỗ mũi, lên óc của người
chết, moi tất cả óc ra, rồi cho một chất nước đặc biệt vào đầu rửa sạch sọ. Sau đó, họ dùng một
con dao đá rất sắc, rạch bụng, moi tất cả ruột gan ra, trừ tim vẫn được giữ nguyên trong lồng
ngực, và rửa sạch bụng bằng rượu vang và nước thơm, nhồi các chất thơm vào bụng khâu lại.
Não và nội tạng chứa vào 4 cái vò. Còn xác thì được ngâm vào muối súc trong vòng 70 ngày.
Xác teo quắt lại, chỉ còn da bọc xương. Sau khi xoa dầu thơm và chất hóa học lên xác ướp,
người ta bó chặt xác lại bằng những băng vải. Riêng các ngón tay được lồng vào các túi bằng
vàng để khỏi rơi rụng. Sau đó, người ta đặt xác chết vào một quan tài bằng gỗ hay bằng đá. Để
cho “Ka” dễ nhận ra mômi của mình, người ta tạc hình người chết trên nắp quan tài. Phần đầu
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
của quan tài chạm trổ theo khuôn mặt người chết, phần thân chạm hay vẽ hoa văn như quần áo
nên trông quan tài giống như một bức tượng người không chân tay.
- Việc ướp xác lúc đầu là độc quyền của vua và hoàng hậu, sau đó được lan sang quý
tộc và những người giàu có trong xã hội. Những xác ướp này có thể tồn tại nguyên vẹn hàng
mấy nghìn năm. Gần đây, viện bảo tàng Ai Cập ở thủ đô Cai – rô đã trưng bày 26 xác ướp của
các pha – ra – ôn đã chết cách ngày nay 4000 – 5000 năm, vẫn được bảo quản tốt.