Giáo án Bài 4 Ngữ văn 7 Kết nối tri thức: Giai điệu đất nước

665 333 lượt tải
Lớp: Lớp 7
Môn: Ngữ Văn
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 104 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 7 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(665 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:



BÀI 4: GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC ( 12 tiết)
(Đọc và Thực hành tiếng Việt: 7 tiết; Viết: 4 tiết; Nói và nghe: 1 tiết)
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận biết và nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua
từ ngữ,hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản.
- Hiểu được khái niệm ngữ cảnh, nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh
và biết vận dụng để dùng từ ngữ đúng với ngữ cảnh.
- Viết được bài vần biểu cảm về con người hoặc sự việc.
-Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi một
cách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt.
-Yêu mến, tự hào về quê hương đât nước.
GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
Hoạt động 1: Tìm hiểu Giới thiệu bài học
- GV khái quát phần Giới thiệu bài học gồm có hai nội dung:
+ Khái quát chủ đề Giai điệu đất nước và nêu thể loại của văn bản đọc chính (thơ).
+ Giới thiệu văn bản đọc kết nối chủ đề.
- GV hướng dẫn HS tự đọc phần Giới thiệu bài học SGK tr.89 và
yêu cầu HS: Xác định thể loại văn bản đọc chính và nhận biết sự
kết nối giữa các văn bản.
- HS tiếp nhân, thực hiện nhiệm vụ.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Khám phá tri thức ngữ văn
- GV yêu cầu HS tự đọc phần Tri thức ngữ văn SGK tr.89.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Tình cảm, cảm xúc trong thơ được hiểu như thế nào?
+ Hình ảnh trong thơ đóng vai trò gì trong việc biểu lộ tình cảm của tác giả ? + Ngữ cảnh là gì
+ Nghĩa của từ trong ngữ cảnhlà gì?
- HS tiếp nhân, thực hiện nhiệm vụ.


+ Tình cảm, cám xúc được xem là yếu tố gốc rễ, là cội nguồn để
làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của thơ trữ tình, phân biệt thơ trữ
tình với các thể loại văn học khác; Tình cảm, cảm xúc làm nên nội
dung chính, nội dung chủ yếu của thơ trữ tình. lất cả những cảnh
sắc, con người, sự kiện,... ngoài đời sống khi đi vào thơ đẽu trải
qua những rung động tâm hồn, những cảm xúc mãnh liệt của
người nghệ sĩ. Chính vì thế, đến với thơ, ta không chỉ dừng lại ở
bức tranh đời sống được vẽ nên trong tác phẩm mà còn phải đặc
biệt chú ý đến những niềm vui, nỗi buồn, những mong muốn, khát
vọng của nha thơ. Tình cảm, cảm xúc trong thơ có thể được bộc lộ
một cách trực tiếp hoặc gian tiếp thông qua các hình ảnh, biểu tượng,...
+ Hình ảnh là mội yếu tố quan trọng trong thơ trữ tình, là phương
tiện để nhà thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc của mình. Hình ảnh thơ
không chỉ có vai trò giúp nhà thơ bộc lộ tình cảm, cảm xúc mà còn
là phương tiện để thi sĩ thể hiện những tư tưởng, quan niệm về đời sống
+ Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ trong đó một đơn vị ngôn ngữ
được sử dụng. Đó có thể là bối cảnh trong VB, gồm những đơn vị
ngôn ngữ (từ, cụm từ, cầu) đứng trước và sau một đơn vị ngôn ngữ (còn gọi là văn cảnh).
+ Trong giao tiếp, người viết (nói) không dùng những từ, cụm từ
riêng lẻ, rời rạc mà thưồng kết hợp các từ, cụm từ theo những quy
tắc ngôn ngữ để tạo thành những phát ngôn có nghĩa. Chính vì
thế, để hiểu được nghĩa của một từ, cụm từ, ta phải đặt từ, cụm từ
đó trong ngữ cảnh, phải căn cứ vào các từ. cụm từ đứng trước và sau nó.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
VĂN BẢN 1: MÙA XUÂN NHO NHỎ (Thanh Hải) I. MỤC TIÊU 1.Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước.
- Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính 2. Về năng lực
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân - Năng lực chuyên biệt:
+Đọc hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại: thể loại, hình ảnh thơ
đặc sắc, giá trị nội dung và nghệ thuật
+Đọc mở rộng văn bản trữ tình hiện đại
+ Viết: Trình bày những suy nghĩ cảm nhận về một hình ảnh thơ,
một khổ thơ, một văn bản thơ. 3.Về phẩm chất:
-Yêu thiên nhiên, đất nước, tự ý thức góp một phần công sức nhỏ
bé của bản thân bằng những việc làm thiết thực để cống hiến cho quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước (nếu có)…
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung (ghi bảng)
HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU(3 phút) 1. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu về mùa xuân,


cảm xúc của người nghệ sĩ về mùa xuân. HĐ cá nhân, HĐ cả lớp.
2. Phương thức thực hiện:
- Hoạt động cá nhân, cả lớp - PP nêu vấn đề
3. Sản phẩm hoạt động
- HS trả lời miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
- Học sinh đánh giá.
- Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
- Em hãy kể tên những tác phẩm văn học
viết về đề tài mùa xuân? Em thích nhất
bài thơ nào? Vì sao em thích?
*Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh tìm hiểu, trả lời:
- Giáo viên: Quan sát hướng dẫn…
- Dự kiến sản phẩm: Mùa xuân chín - Hàn
Mặc Tử, Mùa xuân xanh- Nguyễn Bính…
Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải...
Mùa xuân luôn là đề tài bất tận của thi
ca. Dưới con mắt của các thi sĩ, mùa xuân
hiện lên có màu sắc có âm thanh sống
động. Em thích nhất bài thơ MXNN bởi nó
cho thấy vẻ đẹp mùa xuân cùng cảm xúc cuả con người …

*Báo cáo kết quả: Mùa xuân chín- Hàn


zalo Nhắn tin Zalo