Bài 4. NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI
(Số tiết: 13 tiết) VĂN BẢN 1.
VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài) I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Tóm tắt VB một cách ngắn gọn
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại: cốt truyện, nhâ vật, lời người
kể chuyện và lời nhân vật.
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và lời người kể chuyện ngôi thứ ba.
- Nêu được bài học về cách nghi và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi ra. 2. Năng lực
a. Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng
lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bài học đường đời đầu tiên.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bài học đường đời đầu tiên.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học. 3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, khoan
dung, chia sẻ với người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
1. Hãy chia sẻ với bạn về một chuyện đáng nhớ mà em từng trải qua.
2. Dựa vào nhan đề và ấn tượng ban đầu của bản thân khi đọc văn bản, em đoan xem
“bài học đường đời đầu tiên” được nhân vật kể lại sau đây là bài học gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học đường đời đầu tiên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản
a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung của bài học
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
1. Tìm hiểu văn bản
- GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó 1. Tác giả
HS thay nhau đọc thành tiếng toàn văn bản. - Tên thật: Nguyễn Sen
- Sau khi đọc xong văn bản, GV yêu cầu HS đọc (1920 – 2014)
và giới thiệu về tác giả Tô Hoài và tác phẩm Dế - Quê quán: Hà Nội Mèn phiêu lưu kí.
- Ông là nhà văn có vốn sống
rất phong phú, năng lực quan
sát và miêu tả tinh tế, lối văn
giàu hình ảnh, nhịp điệu, ngôn
ngữ chân thực, gần gũi với đời sống. 2. Tác phẩm
- Dế Mèn phiêu lưu kí là
truyện đồng thoại, viết cho trẻ em.
- Năm sáng tác: 1941
- GV lưu ý: chú ý các chi tiết miêu tả hình dáng,
cử chỉ, hành động của nhân vật Dế Mèn.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó: mẫm,
hủn hoẳn, dún dẩy, tợn, cà khịa, xốc nổi. - HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung:
- Tô Hoài là nhà văn gần gũi với thiếu nhi Việt
Nam qua những truyện viết được rất nhiều trẻ em
yêu thích: Võ sĩ Bọ Ngựa, Dê và Lợn, Đô ri đá, Dế
Mèn phiêu lưu kí, Đảo hoang………
- Dế Mèn phiêu lưu kí là tác phảm văn học được
dịch ra gần 40 thứ tiếng trên thế giới và đã được
chuyển thể thành phim hoạt hình.
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản và tính cách nhân vật Dế Mèn
a. Mục tiêu: Nắm được hình dáng, tính cách của nhân vật Dế Mèn
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
II. Đọc, hiểu chi tiết NV1:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
- GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, - Thể loại: truyện đồng thoại trả lời câu hỏi:
- Nhân vật chính: Dế Mèn.
+ Dựa vào văn bản, hãy cho biết văn bản - Ngôi kể: Thứ nhất.
thuộc thể loại nào? Nêu đặc điểm thể loại 2. Bố cục ấy? - Bố cục: 2 phần
+ Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật + Phần 1: Từ đầu -> thiên hạ: Miêu
nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
tả hình dáng, tính cách Dế Mèn.
+ Xác định phương thức biểu đạt? Bố cục + Phần 2: Còn lại. của văn bản? 3, Phân tích
- Sau khi HS hoàn thành NV1,GV yêu cầu a. Hình dáng và tính cách nhân vật HS thực hiện NV2. Dế Mèn NV2:
- Khi miêu tả nhân vật có thể nói
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Khi nói về một đến đặc điểm hình dáng, cử chỉ,
nhân vật, cụ thể là loài vật, ta có thể nêu lên hành động, tính cách của nhân vật
những đặc điểm nào của nhân vật đó? đó.
- Chi tiết tả hình dáng, hành động
Dế Mèn: Đôi càng mẫm bóng, vuốt
cứng, nhọn hoắt, cánh dài, răng đen
nhánh, râu dài uốn cong, hùng
dũng.... Đạp phanh phách, nhai
ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt râu.
- Thái độ của Dế Mèn: cà khịa với
tất cả mọi người, quát mấy chị Cào
- GV yêu cầu HS thảo luận theo Phiếu học Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó...
tập số 1 (phần phụ lục) - Nhận xét:
+ Xác định các chi tiết miêu tả về hình dáng,
hành động Dế Mèn? Các chi tiết đó khiến em
Giáo án Bài 4: Những trải nghiệm trong đời (2024) Chân trời sáng tạo
422
211 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Ngữ văn 6 Học kì 1 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(422 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Ngữ Văn
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Bài 4. NHỮNG TRẢI NGHIỆM TRONG ĐỜI
(Số tiết: 13 tiết)
VĂN BẢN 1.
VĂN BẢN: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tô Hoài)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Tóm tắt VB một cách ngắn gọn
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại: cốt truyện, nhâ vật, lời người
kể chuyện và lời nhân vật.
- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và lời người kể chuyện ngôi thứ ba.
- Nêu được bài học về cách nghi và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi
ra.
2. Năng lực
a. Năng lực chung: Khả năng giải quyết vấn đề, năng lc t quản bản thân, năng
lc giao tiếp, năng lc hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bài học đường đời đầu tiên.
- Năng lc trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bài học đường
đời đầu tiên.
- Năng lc hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa truyện.
- Năng lc phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có
cùng chủ đề.
- Năng lc tạo lập văn bản nghị luận văn học.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, khoan
dung, chia sẻ với người khác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thc hiện nhiệm vụ học tập
của mình.
b. Nội dung: HS lắng nghe, trả lời câu hỏi của GV
c. Sản phẩm: Suy nghĩ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
1. Hãy chia sẻ với bạn về một chuyện đáng nhớ mà em từng trải qua.
2. Da vào nhan đề và ấn tượng ban đầu của bản thân khi đọc văn bản, em đoan xem
“bài học đường đời đầu tiên” được nhân vật kể lại sau đây là bài học gì?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, chia sẻ cởi mở, thân thiện những suy nghĩ, cảm xúc của
bản thân.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài học đường đời đầu tiên.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Trải nghiệm cùng văn bản
a. Mục tiêu: HS nắm được nội dung của bài học
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo s hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
- GV đọc mẫu thành tiếng một đoạn đầu, sau đó
HS thay nhau đọc thành tiếng toàn văn bản.
- Sau khi đọc xong văn bản, GV yêu cầu HS đọc
và giới thiệu về tác giả Tô Hoài và tác phẩm Dế
Mèn phiêu lưu kí.
1. Tìm hiểu văn bản
1. Tác giả
- Tên thật: Nguyễn Sen
(1920 – 2014)
- Quê quán: Hà Nội
- Ông là nhà văn có vốn sống
rất phong phú, năng lc quan
sát và miêu tả tinh tế, lối văn
giàu hình ảnh, nhịp điệu, ngôn
ngữ chân thc, gần gũi với
đời sống.
- GV lưu ý: chú ý các chi tiết miêu tả hình dáng,
cử chỉ, hành động của nhân vật Dế Mèn.
- GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ khó: mẫm,
hủn hoẳn, dún dẩy, tợn, cà khịa, xốc nổi.
- HS lắng nghe.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm
vụ
+ HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức =>
Ghi lên bảng
GV bổ sung:
- Tô Hoài là nhà văn gần gũi với thiếu nhi Việt
Nam qua những truyện viết được rất nhiều trẻ em
yêu thích: Võ sĩ Bọ Nga, Dê và Lợn, Đô ri đá, Dế
Mèn phiêu lưu kí, Đảo hoang………
- Dế Mèn phiêu lưu kí là tác phảm văn học được
dịch ra gần 40 thứ tiếng trên thế giới và đã được
chuyển thể thành phim hoạt hình.
2. Tác phẩm
- Dế Mèn phiêu lưu kí là
truyện đồng thoại, viết cho trẻ
em.
- Năm sáng tác: 1941
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản và tính cách nhân vật Dế Mèn
a. Mục tiêu: Nắm được hình dáng, tính cách của nhân vật Dế Mèn
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ
NV1:
- GV yêu cầu HS da vào văn bản vừa đọc,
trả lời câu hỏi:
+ Dựa vào văn bản, hãy cho biết văn bản
thuộc thể loại nào? Nêu đặc điểm thể loại
ấy?
+ Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật
nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
+ Xác định phương thức biểu đạt? Bố cục
của văn bản?
- Sau khi HS hoàn thành NV1,GV yêu cầu
HS thc hiện NV2.
NV2:
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Khi nói về một
nhân vật, cụ thể là loài vật, ta có thể nêu lên
những đặc điểm nào của nhân vật đó?
- GV yêu cầu HS thảo luận theo Phiếu học
tập số 1 (phần phụ lục)
+ Xác định các chi tiết miêu tả về hình dáng,
hành động Dế Mèn? Các chi tiết đó khiến em
II. Đọc, hiểu chi tiết
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
- Thể loại: truyện đồng thoại
- Nhân vật chính: Dế Mèn.
- Ngôi kể: Thứ nhất.
2. Bố cục
- Bố cục: 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu -> thiên hạ: Miêu
tả hình dáng, tính cách Dế Mèn.
+ Phần 2: Còn lại.
3, Phân tích
a. Hình dáng và tính cách nhân vật
Dế Mèn
- Khi miêu tả nhân vật có thể nói
đến đặc điểm hình dáng, cử chỉ,
hành động, tính cách của nhân vật
đó.
- Chi tiết tả hình dáng, hành động
Dế Mèn: Đôi càng mẫm bóng, vuốt
cứng, nhọn hoắt, cánh dài, răng đen
nhánh, râu dài uốn cong, hùng
dũng.... Đạp phanh phách, nhai
ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt râu.
- Thái độ của Dế Mèn: cà khịa với
tất cả mọi người, quát mấy chị Cào
Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó...
- Nhận xét:
liên tưởng tới tác đặc điểm của con người?
Lối miêu tả thường được sử dụng ở loại
truyện nào?
+ Dế Mèn có thái độ, mối quan hệ như thế
nào với hàng xóm xung quanh?
+ Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ,
các biện pháp nghệ thuật, trình tự miêu tả
của tác giả về nhân vật Dế Mèn?
- GV đặt câu hỏi: Qua những chi tiết trên, em
có nhận xét gì về Dế Mèn? Em thích hoặc
không thích điều gì ở Dế Mèn?
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
+ HS tiếp nhận nhiệm vụ, tiến hành thảo
luận, trả lời câu hỏi.
+ GV quan sát, hướng dẫn quá trình thảo luận
của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ HS trình bày sản phẩm thảo luận
+ GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của
bạn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
+ GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
=> Ghi lên bảng
+ Chàng Dế khỏe mạnh, cường
tráng, trẻ trung, yêu đời.
+ Kiêu căng, t phụ, hống hách,
cậy sức bắt nạt kẻ yếu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tính cách nhân vật Dế Choắt
a. Mục tiêu: Nắm được hình dáng, tính cách của nhân vật Dế Choắt
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM