Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
CHƯƠNG VIII: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG BÀI 40: LỰC LÀ GÌ? I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nhận biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác là lực.
- Nhận biết được lực có tác đụng làm thay đổi chuyển động, biến dạng vật.
- Nhận biết được có hai loại lực: lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
- Mô tả được các hiện tượng trong đời sống có liên quan đến lực bằng các thuật ngữ vật lí.
- Tìm được ví dụ về lực và tác dụng của lực trong đời sống.
- Phân loại được các lực. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa kết hợp quan
sát tranh, xem video để nhận biết được lực là sự đẩy hoặc sự kéo và lấy được các
ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy, sự kéo.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác để tham gia trò chơi. Thảo luận nhóm để
nhận biết được lực có thế làm thay đổi: tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Bố trí được thí nghiệm để tìm hiểu về
lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. - Năng lực KHTN:
+ Lấy được ví dụ khác sách giáo khoa chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.
+ Nêu được lực có thế làm thay đổi: tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật
trong tình huống cụ thể.
+ Thực hiện được thí nghiệm để phát hiện ra lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. 3. Phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ,
thảo luận cùng nhóm để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm.
- Trung thực, cẩn thận trong quá trình thực hành.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- Dụng cụ để HS làm được các thí nghiệm về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc, về biến dạng của vật.
- Dụng cụ để chiếu Hình ở đầu bài lên màn ảnh.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS theo mẫu nếu HS chưa có Vở bài tập.
2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Làm bộc lộ những ý niệm ban đầu của HS về lực để GV có thể dựa
vào đó tìm cách làm cho HS hiểu đúng và đầy đủ hơn khái niệm
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv chiếu hình ảnh lên màn hình, yêu cầu HS tìm lực lần lượt theo từng hình một:
HS quan sát và nêu ra suy nghĩ của mình ( không nhất thiết phải chính xác)
Dẫn dắt: Có khi nào chúng ta thắc mắc về những hiện tượng xung quanh chúng ta
như: Tại sao khi thả một vật từ trên cao, vật lại rơi xuống mặt đất mà không phải
theo phương ngang? Tại sao con thuyền buồm lại có thể di chuyển được?,….Bài
học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu thế nào là lực, nhận biết được các lực
xung quanh chúng ta, các hiện tượng trong đời sống liên quan tới lực,…
Gv mở rộng: Các em cần phân biệt lực không phải là nguyên nhân gây ra chuyển
động mà khiến vật chuyển động còn cần chú ý tới những nguyên nhân gây ra
chuyển động như: tăng, giảm tốc độ, đổi hướng, chuyển động,….
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm lực
a. Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm lực
b. Nội dung: HS sử dụng những hiểu biết gắn với những hiện tượng để tìm hiểu
nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I, Lực và sự đẩy, kéo
GV giới thiệu hình 40.1, yêu cầu HS mô tả bằng Khi vật A đẩy hoặc kéo vật B
ngôn ngữ hằng ngày các hiện tượng vẽ trong hình
ta nói vật A tác dụng lực lên vật B
Yêu cầu HS dùng cumh từ “tác dụng lực” và “
chuyển động “ để mô tả lại các hiện tượng trên
Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về lực trong đời sống
và dùng mẫu câu “ Vật A tác dụng lực lên vật B”
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS trao đổi với bạn ngồi bên để hoàn thành nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV: theo dõi ghi chép của HS, giới thiệu với lớp
những câu điển hình đúng, sai để cả lớp nhận xét và sửa chữa cùng HS
Hoạt động 2: Nhận biết tác dụng của lực
a. Mục tiêu: HS nhận biết và hiểu được các kết quả tác dụng của lực.
b. Nội dung: HS quan sát tranh và thông tin SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Tác dụng của lực
NV1: Tìm hiểu về lực làm thay đổi trạng thái 1. Lực và chuyển động của
chuyển động của vật: lực
- GV yêu cầu HS đọc phần đọc hiểu về tá VD:
c dụng của lực lên chuyển động trong SGK - Gió thổi lá buồm giúp thay
sau đó gọi 1 số HS lên bảng ghi lại 5 biểu
đổi hướng chuyển động
hiện tác dụng lên chuyển động của thuyền.
- Dùng vợt đánh quả cầu
- HS ở dưới vận dụng để trả lời yêu cầu hình
lông làm thay đổi hướng 40.2 và câu hỏi: chuyển động của nó.
+ Trong những biểu hiện này, biểu hiện về”
lực làm vật bắt đầu chuyển động” cũng chỉ
coi là thay đổi trạng thái chuyển động
+ HS tìm thêm ví dụ trong đời sống
NV2: Tìm hiểu về tác dụng làm biến dạng vật
2. Lực và hình dạng của vật
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm để
phát hiện ra tác dụng của lực làm biến dạng Trả lời câu hỏi: Khi lò xo bị vật dựa trên Hình 40.3
nén, chiều dài của lò xo bị
ngắn lại, còn dây chun khi
Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ trong đời sống
kéo dãn ra thì chiều dài của
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: nó dài thêm.
+ HS trao đổi với bạn ngồi bên để hoàn VD: thành nhiệm vụ
- Dùng tay ép chặt quả bóng
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
cao su, quả bóng cao su bị lõm vào.
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu
Giáo án Bài 40 KHTN 6 Kết nối tri thức (2024): Lực là gì?
847
424 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sất chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(847 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN KHTN
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 6
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
CHƯƠNG VIII: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG
BÀI 40: LỰC LÀ GÌ?
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nhận biết được sự đẩy, kéo của vật này lên vật khác là lực.
- Nhận biết được lực có tác đụng làm thay đổi chuyển động, biến dạng vật.
- Nhận biết được có hai loại lực: lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
- Mô tả được các hiện tượng trong đời sống có liên quan đến lực bằng các thuật
ngữ vật lí.
- Tìm được ví dụ về lực và tác dụng của lực trong đời sống.
- Phân loại được các lực.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa kết hợp quan
sát tranh, xem video để nhận biết được lực là sự đẩy hoặc sự kéo và lấy được các
ví dụ chứng tỏ lực là sự đẩy, sự kéo.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác để tham gia trò chơi. Thảo luận nhóm để
nhận biết được lực có thế làm thay đổi: tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Bố trí được thí nghiệm để tìm hiểu về
lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
- Năng lực KHTN:
+ Lấy được ví dụ khác sách giáo khoa chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.
+ Nêu được lực có thế làm thay đổi: tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật
trong tình huống cụ thể.
+ Thực hiện được thí nghiệm để phát hiện ra lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
3. Phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ,
thảo luận cùng nhóm để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm.
- Trung thực, cẩn thận trong quá trình thực hành.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
1. Đối với giáo viên:
- Dụng cụ để HS làm được các thí nghiệm về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc, về
biến dạng của vật.
- Dụng cụ để chiếu Hình ở đầu bài lên màn ảnh.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS theo mẫu nếu HS chưa có Vở bài tập.
2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Làm bộc lộ những ý niệm ban đầu của HS về lực để GV có thể dựa
vào đó tìm cách làm cho HS hiểu đúng và đầy đủ hơn khái niệm
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
Gv chiếu hình ảnh lên màn hình, yêu cầu HS tìm lực lần lượt theo từng hình một:
HS quan sát và nêu ra suy nghĩ của mình ( không nhất thiết phải chính xác)
Dẫn dắt: Có khi nào chúng ta thắc mắc về những hiện tượng xung quanh chúng ta
như: Tại sao khi thả một vật từ trên cao, vật lại rơi xuống mặt đất mà không phải
theo phương ngang? Tại sao con thuyền buồm lại có thể di chuyển được?,….Bài
học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu thế nào là lực, nhận biết được các lực
xung quanh chúng ta, các hiện tượng trong đời sống liên quan tới lực,…
Gv mở rộng: Các em cần phân biệt lực không phải là nguyên nhân gây ra chuyển
động mà khiến vật chuyển động còn cần chú ý tới những nguyên nhân gây ra
chuyển động như: tăng, giảm tốc độ, đổi hướng, chuyển động,….
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm lực
a. Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm lực
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
b. Nội dung: HS sử dụng những hiểu biết gắn với những hiện tượng để tìm hiểu
nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu hình 40.1, yêu cầu HS mô tả bằng
ngôn ngữ hằng ngày các hiện tượng vẽ trong hình
Yêu cầu HS dùng cumh từ “tác dụng lực” và “
chuyển động “ để mô tả lại các hiện tượng trên
Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về lực trong đời sống
và dùng mẫu câu “ Vật A tác dụng lực lên vật B”
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS trao đổi với bạn ngồi bên để hoàn thành
nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
+ GV: theo dõi ghi chép của HS, giới thiệu với lớp
những câu điển hình đúng, sai để cả lớp nhận xét
và sửa chữa cùng HS
I, Lực và sự đẩy, kéo
Khi vật A đẩy hoặc kéo vật B
ta nói vật A tác dụng lực lên
vật B
Hoạt động 2: Nhận biết tác dụng của lực
a. Mục tiêu: HS nhận biết và hiểu được các kết quả tác dụng của lực.
b. Nội dung: HS quan sát tranh và thông tin SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức
theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
NV1: Tìm hiểu về lực làm thay đổi trạng thái
chuyển động của vật:
- GV yêu cầu HS đọc phần đọc hiểu về tá
c dụng của lực lên chuyển động trong SGK
sau đó gọi 1 số HS lên bảng ghi lại 5 biểu
hiện tác dụng lên chuyển động
- HS ở dưới vận dụng để trả lời yêu cầu hình
40.2 và câu hỏi:
+ Trong những biểu hiện này, biểu hiện về”
lực làm vật bắt đầu chuyển động” cũng chỉ
coi là thay đổi trạng thái chuyển động
+ HS tìm thêm ví dụ trong đời sống
NV2: Tìm hiểu về tác dụng làm biến dạng vật
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm để
phát hiện ra tác dụng của lực làm biến dạng
vật dựa trên Hình 40.3
Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ trong đời sống
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS trao đổi với bạn ngồi bên để hoàn
thành nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu
II. Tác dụng của lực
1. Lực và chuyển động của
lực
VD:
- Gió thổi lá buồm giúp thay
đổi hướng chuyển động
của thuyền.
- Dùng vợt đánh quả cầu
lông làm thay đổi hướng
chuyển động của nó.
2. Lực và hình dạng của vật
Trả lời câu hỏi: Khi lò xo bị
nén, chiều dài của lò xo bị
ngắn lại, còn dây chun khi
kéo dãn ra thì chiều dài của
nó dài thêm.
VD:
- Dùng tay ép chặt quả bóng
cao su, quả bóng cao su bị
lõm vào.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
lại
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
Gv giải thích thêm: Nhiều người kể các HS
trung học vẫn nhầm lẫn cho rằng” Lực là
nguyên nhân gây ra chuyển động” Nhưng
thực ra, lực chỉ là nguyên nhân làm thay đổi
chuyển động của vật, không phải là nguyên
nhân gây ra chuyển động. Những kiến thức
của bài học hôm nay các em chỉ cần chú ý,
khi vật đang chuyển động mà không còn lực
tác dụng nữa thì vật vẫn tiếp tục chuyển động
thẳng với tốc độ không đổi.
Chúng ta có thể liệt kê các trường hợp
chuyển động của vật khi có lực tác dụng và
khi không có lực tác dụng:
Khi có lực Khi không
có lực
- Vật chuyển
động nhanh
dần
=>Vật không
thể chuyển
động nhanh
dần.
=>Chuyển
động với tốc
độ không đổi
- Vật có thể
chuyển động
chậm lại
=> Vật có
thể chuyển
động chậm
lại
- Vật có thể
đổi hướng
chuyển động
=> Vật có
thể đổi
hướng
=>Chuyển
động thẳng
- Kéo dây cung, thì dây
cung bị biến dạng
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85