Giáo án Bài 43 KHTN 6 Kết nối tri thức (2024): Trong lượng, lực hấp dẫn

789 395 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sất chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(789 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
Bài 43: TRỌNG LƯỢNG, LỰC HẤP DẪN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nêu được định nghĩa trọng lượng, lực hấp dẫn
- Phân biệt được trọng lượng và khối lượng
- So sánh được các đặc điểm của trọng lượng và khối lượng của một vật
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
tranh ảnh để tìm hiểu về lực hút của Trái Đất, trọng lượng, lực hấp dẫn, cách xác
định trọng lượng của vật.
+ Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra phương, chiều của lực
hút của Trái Đất.
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: GQVĐ trong tìm hiểu sự tồn tại lực hút
của Trái Đất, cách xác định trọng lượng của một vật dựa vào khối lượng của vật
đó.
- Năng lực KHTN:
+ Lấy được ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực hút của Trái Đất trong thực tế.
+ Nêu đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo trọng lượng.
+ Trình bày được cách xác định phương, chiều của trọng lực.
+ Xác định được tầm quan trọng của lực hấp dẫn.
+ Thực hiện được đo trọng lượng của một số vật bằng lực kế.
3. Phẩm chất
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm
hiểu về nhiệt độ.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận thực hiện nhiệm vụ thí
nghiệm, thảo luận về trọng lượng, lực hấp dẫn.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Các dụng cụ để làm thí nghiệm đo trọng lượng
Thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài
2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS hứng thú quan tâm hơn đến bài học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của
GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV lấy những câu chuyện, đoạn video ngắn trên mạng chiếu cho HS để HS minh
họa thảo luận.
Dẫn dắt: Newton là một nhà bác học vĩ đại nhất của mọi thời đại, ông đã có những
cống hiến nghiên cứu to lớn cho ngành vật giúp ích cho cuộc sống con người
phát triển. Theo truyền thuyết, vào một ngày đẹp trời của năm 1666, khi Niu-tơn
đang ngồi suy nghĩ dưới bóng mát của một cây táo thì thấy một quả táo chín rơi.
Theo em, hiện tượng này đã làm ông nảy sinh ý tưởng gì về lực?....
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Làm quen với lực hút trái đất
a. Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm lực hút của trái đất từ đó mới cho HS làm
quen với khái niệm về lực hấp dẫn
b. Nội dung: HS dựa trên các hiện tượng đơn giản thường gặp trong đời sống hằng
ngày và đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV cho HS làm quen với khái niệm lực hút của
trái đất yêu cầu HS dự đoán về phương, chiều
của lực hút
I. Lực hút của trái đất
Khi thả một vật đang cầm trên
tay thì vật đó rơi xuống do
chịu tác dụng bởi lực hút trái
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS dựa trên các hiện tượng đơn giản thường
gặp trong đời sống hằng ngày đọc SGK để
hoàn thành nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, kết luận
đất
VD:
Cầm viên phấn thả tay từ
trên cao, viên phấn sẽ rơi
xuống đất.
Lực kéo chiếc thuyền bị nước
tràn vào chìm xuống
Biểu diễn như sau:
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng và lực hút của trái đất
a. Mục tiêu: HS nắm được khái niệm trọng lượng và mối quan hệ giữa trọng
lượng với lực hút của trái đất, xác định trọng lượng của một số vật bằng lực kế.
b. Nội dung: HS dựa trên các hiện tượng đơn giản thường gặp trong đời sống hằng
ngày và đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV cho HS làm quen với khái niệm của trọng
lượng và lực hút của trái đất.
GV tchức cho HS tham gia hoạt động như SGK
yêu cầu.
Hãy dự đoán trọng lượng của một vật quanh em,
rồi dùng lực kế kiểm tra.
II. Trọng lượng và lực hút
của trái đất
Độ lớn lực hút của Trái đất tác
dụng lên một vật gọi trọng
lượng của vật đó
Kí hiệu của trọng lượng: P
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS dựa thực tế để ước lượng trọng lượng hoàn
thành nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV mời HS trả lời câu hỏi
+ GV mời HS khác nhận xét và bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, kết luận
Đơn vị đo là đơn vị đo lực
Hoạt động 3: Tìm hiểu trọng lượng và khối lượng
a. Mục tiêu: HS hiểu rõ hơn về hai đại lượng trọng lượng và khối lượng, rèn luyện
thêm kĩ năng đo lực đã học ở bài trước
b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS đọc phần đọc hiểu trả lời câu
hỏi SGK:
Trong các nội dung sau đây, nội dung nào phù hợp
với khối lượng, với lực hút của Trái Đất, trọng
lượng?
a. Có đơn vị đo là niuton
b. Có đơn vị đo là kilogam
c. Có phương và chiều
III. Trọng ợng khối
lượng
Trọng lượng khối lượng
của một vật tuy hai đại
lượng khác nhau, nhưng co
liên quan mật thiết với nhau.
Trọng lượng là độ lớn lực hút
của Trái Đất tác dụng lên vật.
còn khối lượng sổ đo lượng
chất của vật đó, khối lượng
của vật cảng lớn thì trọng
lượng của vật cảng lớn.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
d. Đo bằng lực kế
e. Đo bằng cân
g. Không có phương và chiều
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc và tự thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV mời HS trả lời câu hỏi
+ GV mời HS khác nhận xét và bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét, kết luận bổ sung, mở rộng thêm:
Quan niệm sai lầm dễ mắc phải: Trong đời sống
hằng ngày người ta thường sử dụng lẫn lộn hai
đại lượng khối lượng và trọng lượng cũng như đơn
vị khối lượng đơn vị trọng lượng. dụ, người
ta thường nói: Tôi nặng 50 kilôgam, chiếc xe này
có trọng tải (tải trọng) là 5 tấn,...
Đó vì, trước khi Niutơn được chính thức trở
thành đơn vị lực trong hệ SĨ thì ở nhiều nước, nhất
các nước sử dụng tiếng Pháp, người ta dùng
kilôgam làm đơn vị chung cho khối lượng
trọng lượng với cách gọi sau đây: Đơn vị khối
lượng là kilôgam viết tắtkg; đơn vị trọng lượng
là kilôgam lực, viết tắt là KG hay kg hoặc Kg.
Khối lượng:
b. Có đơn vị đo là kilogam
e. Đo bằng cân
g. Không có phương và chiều
Lực hút của Trái Đất, trọng
lượng:
a. Có đơn vị đo là niuton
c. Có phương và chiều
d. Đo bằng lực kế
Hoạt động 4: Lực hấp dẫn
a. Mục tiêu: HS tìm hiểu về lực hấp dẫn
b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:.../..../.....
Ngày dạy: :.../..../.....
Bài 43: TRỌNG LƯỢNG, LỰC HẤP DẪN I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nêu được định nghĩa trọng lượng, lực hấp dẫn
- Phân biệt được trọng lượng và khối lượng
- So sánh được các đặc điểm của trọng lượng và khối lượng của một vật 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát
tranh ảnh để tìm hiểu về lực hút của Trái Đất, trọng lượng, lực hấp dẫn, cách xác
định trọng lượng của vật.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra phương, chiều của lực hút của Trái Đất.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong tìm hiểu sự tồn tại lực hút
của Trái Đất, cách xác định trọng lượng của một vật dựa vào khối lượng của vật đó. - Năng lực KHTN:
+ Lấy được ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực hút của Trái Đất trong thực tế.
+ Nêu đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo trọng lượng.
+ Trình bày được cách xác định phương, chiều của trọng lực.
+ Xác định được tầm quan trọng của lực hấp dẫn.
+ Thực hiện được đo trọng lượng của một số vật bằng lực kế. 3. Phẩm chất
Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về nhiệt độ.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ thí
nghiệm, thảo luận về trọng lượng, lực hấp dẫn.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:


Các dụng cụ để làm thí nghiệm đo trọng lượng
Thiết bị để chiếu các hình vẽ trong bài
2. Đối với học sinh: Vở ghi, sgk, đồ dùng học tập và chuẩn bị từ trước
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
HS hứng thú quan tâm hơn đến bài học
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Từ bài HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d. Tổ chức thực hiện:
GV lấy những câu chuyện, đoạn video ngắn trên mạng chiếu cho HS để HS minh họa thảo luận.
Dẫn dắt:
Newton là một nhà bác học vĩ đại nhất của mọi thời đại, ông đã có những
cống hiến nghiên cứu to lớn cho ngành vật lí giúp ích cho cuộc sống con người
phát triển. Theo truyền thuyết, vào một ngày đẹp trời của năm 1666, khi Niu-tơn
đang ngồi suy nghĩ dưới bóng mát của một cây táo thì thấy một quả táo chín rơi.
Theo em, hiện tượng này đã làm ông nảy sinh ý tưởng gì về lực?....
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Làm quen với lực hút trái đất
a. Mục tiêu:
HS hiểu được khái niệm lực hút của trái đất từ đó mới cho HS làm
quen với khái niệm về lực hấp dẫn
b. Nội dung: HS dựa trên các hiện tượng đơn giản thường gặp trong đời sống hằng
ngày và đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Lực hút của trái đất
GV cho HS làm quen với khái niệm lực hút của Khi thả một vật đang cầm trên
trái đất và yêu cầu HS dự đoán về phương, chiều tay thì vật đó rơi xuống do của lực hút
chịu tác dụng bởi lực hút trái


- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: đất
+ HS dựa trên các hiện tượng đơn giản thường VD:
gặp trong đời sống hằng ngày và đọc SGK để Cầm viên phấn và thả tay từ hoàn thành nhiệm vụ
trên cao, viên phấn sẽ rơi
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: xuống đất.
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại
Lực kéo chiếc thuyền bị nước tràn vào chìm xuống
- Bước 4: Kết luận, nhận định: Biểu diễn như sau: GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trọng lượng và lực hút của trái đất
a. Mục tiêu:
HS nắm được khái niệm trọng lượng và mối quan hệ giữa trọng
lượng với lực hút của trái đất, xác định trọng lượng của một số vật bằng lực kế.
b. Nội dung: HS dựa trên các hiện tượng đơn giản thường gặp trong đời sống hằng
ngày và đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
II. Trọng lượng và lực hút của trái đất
GV cho HS làm quen với khái niệm của trọng
lượng và lực hút của trái đất.
Độ lớn lực hút của Trái đất tác
dụng lên một vật gọi là trọng
GV tổ chức cho HS tham gia hoạt động như SGK lượng của vật đó yêu cầu.
Kí hiệu của trọng lượng: P
Hãy dự đoán trọng lượng của một vật quanh em,
rồi dùng lực kế kiểm tra.


- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
Đơn vị đo là đơn vị đo lực
+ HS dựa thực tế để ước lượng trọng lượng hoàn thành nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ GV mời HS trả lời câu hỏi
+ GV mời HS khác nhận xét và bổ sung
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu trọng lượng và khối lượng
a. Mục tiêu:
HS hiểu rõ hơn về hai đại lượng trọng lượng và khối lượng, rèn luyện
thêm kĩ năng đo lực đã học ở bài trước
b. Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c. Sản phẩm:
HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
III. Trọng lượng và khối lượng
GV yêu cầu HS đọc phần đọc hiểu và trả lời câu hỏi SGK:
Trọng lượng và khối lượng
của một vật tuy là hai đại
Trong các nội dung sau đây, nội dung nào phù hợp lượng khác nhau, nhưng co
với khối lượng, với lực hút của Trái Đất, trọng liên quan mật thiết với nhau. lượng?
Trọng lượng là độ lớn lực hút
a. Có đơn vị đo là niuton
của Trái Đất tác dụng lên vật.
còn khối lượng là sổ đo lượng
b. Có đơn vị đo là kilogam
chất của vật đó, khối lượng c. Có phương và chiều
của vật cảng lớn thì trọng
lượng của vật cảng lớn.


zalo Nhắn tin Zalo