Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 5: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG TÂY (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Hy Lạp, La Mã.
- Nêu được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Phục hưng. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc
lập, thể hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm - Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các tư liệu, hình ảnh để trình bày những
thành tựu tiêu biểu của văn minh phương Tây thời cổ - trung đại.
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình
ảnh để phân tích được ý nghĩa của những thành tựu văn minh phương Tây cổ - trung đại.
+ Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử: bước đầu vận dụng được một số tình huống cơ bản để
liên hệ với công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn minh nhân loại. 3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS hoàn thành được phiếu học tập về các nền văn minh phương Đông cổ -
trung đại. Trên cơ sở đó, GV dẫn dắt vào bài mới
b. Nội dung: GV phát phiếu học tập, HS là việc cặp đôi, sử dụng kĩ thuật tia chớp
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập của HS d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu nhiệm vụ học tập như sau
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS làm việc cặp đôi, nhớ lại kiến thức cũ, hoàn thành phiếu học tập
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Như vậy, chúng ta đã được nhớ lại những nét tiêu biểu về
thành tựu và ý nghĩa của các nền văn minh cổ đại phương Đông. Sự phát triển của văn minh phương
Đông là một trong những cơ sở tác động đến các nền văn minh cổ đại phương Tây, đặc biệt là văn
minh Hi Lạp và La Mã, khiến hai nền văn minh này phát triển rực rỡ chưa từng có. Trong tác phẩm
Chống Đuy – rinh, Ăng – ghen đã nhận định: “ Không có cơ sở văn minh Hi Lạp và La Mã thì cũng
không có châu Âu hiện đại”. Hai nền văn minh này là một trong những cơ sở cho sự hình thành văn
minh Tây Âu thời Phục hưng và văn minh phương Tây sau này
Vậy, các nền văn minh Hi Lạp, La Mã cổ đại, văn minh thời Phục hưng đạt được những
thành tựu tiêu biểu nào? Những thành tựu đó có ý nghĩa như thế nào? Bài học hôm nay, cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu những thành tựu tiêu biểu của văn minh Hi Lạp, La Mã
a. Mục tiêu: Nêu được thành tựu và ý nghĩa của của văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi; Đọc thông tin mục 1.2 kết hợp xem video:
sau đó thống kê thành tựu văn minh cơ bản của Hy Lạp và La Mã, ý nghĩa của các thành tựu. Chọn
thành tựu mà em ấn tượng nhất và giải thích sự lựa chọn của em? Thời gian: 3 phút Theo gợi ý
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở các thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của những
thành tựu văn minh Hi Lạp La Mã
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân
1. Thành tựu tiêu biểu của văn minh Hi
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Lạp – La Mã thời cổ đại
+ GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp với hiểu biết của - Chữ viết:
bản thân, lần lượt trả lời các câu hỏi trong phiếu học + Bảng chữ cái Hy Lạp với 24 chữ cái. tập như sau:
+ Người La Mã xây dựng chữ La-tinh, là
văn tự chữ cái được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới. - Văn học:
+ Nguồn cảm hứng và đề tài phong phú (sử
thi, kịch, thần thoại…)
+ Sử thi Iliat và Ô-đi-xê
- Triết học: Triết học duy tâm và duy vật
- Tôn giáo: Thiên chúa giáo trở thành một
trong những tôn giáo lớn nhất thế giới.
- Lịch pháp: Dương lịch (365 ngày, 6 giờ,
+ GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”. HS đọc thông chia thành 12 tháng
tin SGK trả lời nhanh các câu hỏi ngắn sau đây.
- Khoa học: Toán học, vật lí: các nhà khoa
Câu 1: Chữ viết của cư dân cổ đại Hi Lạp và Rô – ma học Hy Lạp (Ta-lét, Pi-ta-go, Ác-si-mét,...) gọi là chữ gì?
tìm ra định lí, tiên đề, ứng dụng hiệu quả
Câu 2. Chữ viết của cư dân cổ đại Hi Lạp và Rô – trong cuộc sống và là nền tảng của khoa học ma có đặc điểm gì? hiện đại.
Câu 3: Văn học cổ đại Hi Lạp bao gồm những thể - Kiến trúc, điêu khắc loại chính nào?
+ Công trình kiến trúc tiêu biểu: Đền Pác-tê-
Câu 4: Tên bộ sử thi nổi tiếng của văn học Hi Lạp cổ nông, Đền thờ thần Dớt,... đại là?
+ Điêu khắc: Lực sĩ ném đĩa, Tượng A-tê-
Câu 5: Triết học Hi Lạp và La Mã cổ đại chia thành na, tượng thần Vệ nữ thành Mi-lô.
mấy trường phái chính? Đó là những trường phái + Tổ chức thế vận hội thể thao Olympic nào?
+ Các thành tựu khác: Sử học, Luật pháp…
Câu 6: Kể tên những đại diện tiêu biểu cho nền triết
học duy vật Hi Lạp và La Mã cổ đại?
Câu 7: Kể tên những đại diện tiêu biểu cho nền triết
học duy tâm Hi Lạp và La Mã cổ đại?
Câu 8: Tôn giáo nổi bật của cư dân cổ đại Hi Lạp và La Mã là tôn giáo nào?
Câu 9: Kể tên những đại diện tiêu biểu cho nền triết
học duy tâm Hi Lạp và La Mã cổ đại?
Câu 10: Phát minh ra lịch pháp của người Hi Lạp, La
Mã cổ đại được gọi là gì?
Câu 11: Kể tên những công trình kiến trúc, điêu khắc
tiêu biểu của cư dân cổ đại Hi Lạp và La Mã?
Câu 12: Tên nhà vật lí học nổi tiếng người Hi Lạp
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
với câu nói nổi tiếng: “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi
sẽ nhấc bổng Trái đất lên”? Câu 13: Ô-lim-pic là gì?
Câu 14: Biểu tượng của Thế vận hội Ô-lim-pic là gì?
Câu 15: Ai được coi là cha đẻ của số học, chứng
minh được tổng 3 góc trong 1 tam giác là180 độ?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 1, SGK tr.26 - 28, làm việc
cá nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời lần lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
* Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm dựa
vào thông tin SGK, kết hợp xem video, thực hiện nhiệm vụ học tập sau
+ Nhóm 1,2: thống kê thành tựu văn minh tiêu biểu
của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại trên các mặt:
chữ viết, văn học, kiến trúc, điêu khắc, hội họa. Ý
nghĩa của các thành tựu đó. Chọn 1 thành tựu mà em
ấn tượng nhất và giải thích sự lựa chọn của em?
+ Nhóm 3,4: thống kê thành tựu văn minh tiêu biểu
của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại trên các mặt:
khoa học kĩ thuật, tôn giáo, thể thao. Ý nghĩa của các
thành tựu đó. Chọn 1 thành tựu mà em ấn tượng nhất
và giải thích sự lựa chọn của em?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 5 Lịch sử 10 Cánh diều (2024): Một số nền văn minh phương Tây
707
354 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(707 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 5: MỘT SỐ NỀN VĂN MINH PHƯƠNG TÂY
(2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Nêu được những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Hy Lạp, La Mã.
- Nêu được những thành tựu tiêu biểu của văn minh Phục hưng.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc
lập, thể hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và
báo cáo sản phẩm
- Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các tư liệu, hình ảnh để trình bày những
thành tựu tiêu biểu của văn minh phương Tây thời cổ - trung đại.
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình
ảnh để phân tích được ý nghĩa của những thành tựu văn minh phương Tây cổ - trung đại.
+ Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử: bước đầu vận dụng được một số tình huống cơ bản để
liên hệ với công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn minh nhân loại.
3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint
- Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS hoàn thành được phiếu học tập về các nền văn minh phương Đông cổ -
trung đại. Trên cơ sở đó, GV dẫn dắt vào bài mới
b. Nội dung: GV phát phiếu học tập, HS là việc cặp đôi, sử dụng kĩ thuật tia chớp
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu nhiệm vụ học tập như sau
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS làm việc cặp đôi, nhớ lại kiến thức cũ, hoàn thành phiếu học tập
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Như vậy, chúng ta đã được nhớ lại những nét tiêu biểu về
thành tựu và ý nghĩa của các nền văn minh cổ đại phương Đông. Sự phát triển của văn minh phương
Đông là một trong những cơ sở tác động đến các nền văn minh cổ đại phương Tây, đặc biệt là văn
minh Hi Lạp và La Mã, khiến hai nền văn minh này phát triển rực rỡ chưa từng có. Trong tác phẩm
Chống Đuy – rinh, Ăng – ghen đã nhận định: “ Không có cơ sở văn minh Hi Lạp và La Mã thì cũng
không có châu Âu hiện đại”. Hai nền văn minh này là một trong những cơ sở cho sự hình thành văn
minh Tây Âu thời Phục hưng và văn minh phương Tây sau này
Vậy, các nền văn minh Hi Lạp, La Mã cổ đại, văn minh thời Phục hưng đạt được những
thành tựu tiêu biểu nào? Những thành tựu đó có ý nghĩa như thế nào? Bài học hôm nay, cô trò chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu những thành tựu tiêu biểu của văn minh Hi Lạp, La Mã
a. Mục tiêu: Nêu được thành tựu và ý nghĩa của của văn minh Hy Lạp - La Mã cổ đại.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, nêu câu hỏi; Đọc thông tin mục 1.2 kết hợp xem video:
sau đó thống kê thành tựu văn minh cơ bản của Hy Lạp và La Mã, ý nghĩa của các thành tựu. Chọn
thành tựu mà em ấn tượng nhất và giải thích sự lựa chọn của em? Thời gian: 3 phút Theo gợi ý
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở các thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của những
thành tựu văn minh Hi Lạp La Mã
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp với hiểu biết của
bản thân, lần lượt trả lời các câu hỏi trong phiếu học
tập như sau:
+ GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”. HS đọc thông
tin SGK trả lời nhanh các câu hỏi ngắn sau đây.
Câu 1: Chữ viết của cư dân cổ đại Hi Lạp và Rô – ma
gọi là chữ gì?
Câu 2. Chữ viết của cư dân cổ đại Hi Lạp và Rô –
ma có đặc điểm gì?
Câu 3: Văn học cổ đại Hi Lạp bao gồm những thể
loại chính nào?
Câu 4: Tên bộ sử thi nổi tiếng của văn học Hi Lạp cổ
đại là?
Câu 5: Triết học Hi Lạp và La Mã cổ đại chia thành
mấy trường phái chính? Đó là những trường phái
nào?
Câu 6: Kể tên những đại diện tiêu biểu cho nền triết
học duy vật Hi Lạp và La Mã cổ đại?
Câu 7: Kể tên những đại diện tiêu biểu cho nền triết
học duy tâm Hi Lạp và La Mã cổ đại?
Câu 8: Tôn giáo nổi bật của cư dân cổ đại Hi Lạp và
La Mã là tôn giáo nào?
Câu 9: Kể tên những đại diện tiêu biểu cho nền triết
học duy tâm Hi Lạp và La Mã cổ đại?
Câu 10: Phát minh ra lịch pháp của người Hi Lạp, La
Mã cổ đại được gọi là gì?
Câu 11: Kể tên những công trình kiến trúc, điêu khắc
tiêu biểu của cư dân cổ đại Hi Lạp và La Mã?
Câu 12: Tên nhà vật lí học nổi tiếng người Hi Lạp
1. Thành tựu tiêu biểu của văn minh Hi
Lạp – La Mã thời cổ đại
- Chữ viết:
+ Bảng chữ cái Hy Lạp với 24 chữ cái.
+ Người La Mã xây dựng chữ La-tinh, là
văn tự chữ cái được sử dụng phổ biến nhất
trên thế giới.
- Văn học:
+ Nguồn cảm hứng và đề tài phong phú (sử
thi, kịch, thần thoại…)
+ Sử thi Iliat và Ô-đi-xê
- Triết học: Triết học duy tâm và duy vật
- Tôn giáo: Thiên chúa giáo trở thành một
trong những tôn giáo lớn nhất thế giới.
- Lịch pháp: Dương lịch (365 ngày, 6 giờ,
chia thành 12 tháng
- Khoa học: Toán học, vật lí: các nhà khoa
học Hy Lạp (Ta-lét, Pi-ta-go, Ác-si-mét,...)
tìm ra định lí, tiên đề, ứng dụng hiệu quả
trong cuộc sống và là nền tảng của khoa học
hiện đại.
- Kiến trúc, điêu khắc
+ Công trình kiến trúc tiêu biểu: Đền Pác-tê-
nông, Đền thờ thần Dớt,...
+ Điêu khắc: Lực sĩ ném đĩa, Tượng A-tê-
na, tượng thần Vệ nữ thành Mi-lô.
+ Tổ chức thế vận hội thể thao Olympic
+ Các thành tựu khác: Sử học, Luật pháp…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
với câu nói nổi tiếng: “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi
sẽ nhấc bổng Trái đất lên”?
Câu 13: Ô-lim-pic là gì?
Câu 14: Biểu tượng của Thế vận hội Ô-lim-pic là gì?
Câu 15: Ai được coi là cha đẻ của số học, chứng
minh được tổng 3 góc trong 1 tam giác là180 độ?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 1, SGK tr.26 - 28, làm việc
cá nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời lần lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
* Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm dựa
vào thông tin SGK, kết hợp xem video, thực hiện
nhiệm vụ học tập sau
+ Nhóm 1,2: thống kê thành tựu văn minh tiêu biểu
của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại trên các mặt:
chữ viết, văn học, kiến trúc, điêu khắc, hội họa. Ý
nghĩa của các thành tựu đó. Chọn 1 thành tựu mà em
ấn tượng nhất và giải thích sự lựa chọn của em?
+ Nhóm 3,4: thống kê thành tựu văn minh tiêu biểu
của văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại trên các mặt:
khoa học kĩ thuật, tôn giáo, thể thao. Ý nghĩa của các
thành tựu đó. Chọn 1 thành tựu mà em ấn tượng nhất
và giải thích sự lựa chọn của em?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 1, SGK tr.26 – 28, làm việc
nhóm, hoàn thành sản phẩm học tập trên giấy A0 và
cử đại diện thuyết trình trước lớp.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện nhóm (nhóm 1, 2 chọn 1 đại diện;
nhóm 3,4 chọn 1 đại diện) trình bày trước lớp
+ GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV dẫn chứng một số thành tựu của văn minh Hi
Lạp, La Mã còn tồn tại và ảnh hưởng sâu sắc đến hiện
nay (bản PP)
TIẾT 2
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu tiêu biểu văn minh Phục hưng
a. Mục tiêu: Nêu được thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Tây Âu thời kì Phục
hưng.
b. Nội dung:
GV giao nhiệm vụ: Đọc thông tin mục 2.2 và video theo link: https://hoc10.vn/tu-
sach/?block=3&grade=13&subject=72, sau đó lập sơ đồ tư duy hoặc bảng thống kê về những thành
tựu tiêu biểu và ý nghĩa của các thành tựu đó.
- Nhiệm vụ chung cả lớp: Lập bảng thống kê
- Nhiệm vụ riêng:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Nhóm 1 Giới thiệu ít nhất 2 thành tựu tiêu biểu trong lĩnh vực văn học, triết học.
+ Nhóm 2 Giới thiệu ít nhất 2 thành tựu tiêu biểu trong lĩnh vực khoa học, nghệ thuật
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở một số thành tựu văn minh phương Tây thời kì
Phục hưng và ý nghĩa của các thành tựu đó.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Cả lớp lập bảng thống kê về các thành tựu cơ bản thời
Phục hưng (làm việc theo cặp đôi)
- Nhiệm vụ riêng:
+ Nhóm 1: Giới thiệu ít nhất 2 thành tựu tiêu biểu
trong lĩnh vực văn học, triết học.
+ Nhóm 2: Giới thiệu ít nhất 2 thành tựu tiêu biểu
trong lĩnh vực khoa học, nghệ thuật
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Các nhóm khai thác thông tin trong SGK, theo dõi
video, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
1. Văn minh thời Phục hưng
b. Thành tựu cơ bản
- Văn học: đạt nhiều thành tựu trên cả 3
lĩnh vực thơ, tiểu thuyết, kịch.
- Triết học:
+ Kịch liệt lên án triết học duy tâm, lên
án chế độ phong kiến
+ Đề cao tri thức. lí trí con người
Triết học duy vật với các học giả tiêu
biểu như Phran-Xít Bê-cơn.
- Khoa học
+ Các lĩnh vực: Toán học, Thiên văn học
+ Các nhà khoa học: Cô-pec-nich,
Bruno, Ga-li-lê và Thuyết Nhật tâm.
- Nghệ thuật
+ Có nhiều danh họa và nhà điêu khắc
tên tuổi.
+ Bức họa Nàng Mô-na Li-sa, Bữa ăn
cuối cùng (Lê-ô-na đơ Vanh-xi), Tượng
Đa-vit (, lâu đài Sam-bô (Pháp)
-* Ý nghĩa
+ Lên án, châm biếm giáo hội Thiên
chúa giáo đương thời.
+ Phê phán, đả kích tầng lớp phong kiến
quý tộc, chĩa mũi nhọn đấu tranh chống
chế độ phong kiến
+ Đề cao giá trị con người, khoa học tiến
bộ và chủ nghĩa nhân văn.
+ Văn minh thời Phục hưng là bước tiến
lớn trong lịch sử văn minh Tây Âu
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ tư duy thể hiện nội dung kiến thức cơ bản của bài học.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để hoàn
thành sơ đồ tư duy thông qua trò chơi “Tiếp sức”
c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy của các đội chơi
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ học tập sau đây
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS vận dụng kiến thức đã học, tham gia trò chơi theo đội
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương đội hoàn thành sơ đồ tư duy nhanh và đẹp hơn
+ GV chuẩn đáp án
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS được rèn luyện khả năng tìm kiếm, tiếp cận và xử lí thông tin từ nhiều
nguồn khác nhau để tìm hiểu thêm về một vấn đề lịch sử, góp phần hình thành và phát triển năng lực
tự tìm hiểu lịch sử.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ; HS làm việc cá nhân, hoàn thành nhiệm vụ tại nhà và báo
cáo vào tiết học sau
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
c. Sản phẩm học tập: HS tạo ra một sản phẩm (bài báo cáo ở mức độ đơn giản), trong đó
thể hiện rõ sự vận dụng những thông tin, tài liệu tìm được và khả năng xử lí thông tin, tài liệu, năng
lực tự tìm hiểu, học tập, nghiên cứu lịch sử của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu nhiệm vụ cho HS: Trong vai một hướng dẫn viên du lịch, hãy giới thiệu với bạn
học một thành tựu của văn minh Hi Lạp và La Mã, hoặc văn minh thời Phục hưng (gợi ý: HS có thể
giới thiệu: Nội dung thành tựu; Giá trị của thành tựu đó đối với nhân loại)
- GV định hướng để HS lựa chọn đối tượng, chủ đề phù hợp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sưu tầm tư liệu (qua sách, báo, internet) và viết thành bài giới thiệu ở mức độ đơn giản.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS báo cáo vào đầu tiết học sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học.
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 6:Cách mạng công nghiệp thời kì cận đại
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tượng Lực sĩ ném đĩa là một bức tượng kinh điển của Hy Lạp cổ đại. Người vận động viên
đang thực hiện việc ném đĩa với một dáng vẻ hoàn hảo. Cơ bắp và biểu hiện tập trung của anh tạo ra
ấn tượng như một mũi tên đang căng trên dây cung trước khi được thả ra. Hiện nguồn gốc của bức
tượng này chưa được xác định rõ, nhưng các nhà nghiên cứu xác định tượng được hoàn thành vào
cuối giai đoạn 260-450 TCN. Nó được biết đến qua nhiều bản sao La Mã.
Một số ý kiến cho rằng bức tượng Lực sĩ ném đĩa miêu tả lại hình thể, hành động, tư thế của
một vận đông viên olympic thời bất giờ. Tuy nhiên, các chuyên gia hiện vẫn chưa biết rõ tại sao
những vận động viên thi đấu trong các kỳ Olympic thuở ban đầu lại khỏa thân. Tuy nhiên, một số
người cho rằng, nó bắt nguồn từ một sự kiện hy hữu, khi một vận động viên chiến thắng cuộc thi
chạy 200m sau khi để mất quần và các đối thủ đã nhanh chóng bắt chước anh ta.