Giáo án Bài 6 Công nghệ 8 Cánh diều: Vật liệu cơ khí

89 45 lượt tải
Lớp: Lớp 8
Môn: Công Nghệ
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 10 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 0842834585


Bộ giáo án Công nghệ 8 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Công nghệ 8 Cánh diều 2023-2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Công nghệ 8.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(89 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


Ngày giảng: / /2023 CHỦ ĐỀ 2. CƠ KHÍ
BÀI 6. VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải: 1. Kiến thức
- Nhận biết được một số vật liệu cơ khí thông dụng. 2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được một số vật liệu cơ khí thông dụng.
- Giao tiếp công nghệ: Biết sử dụng một số thuật ngữ trong sử dụng vật liệu cơ khí.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thông tin để trình bày, thảo luận các vấn đề
liên quan đến vật liệu cơ khí, lắng nghe và phản hồi tích cực trong quá trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra có liên quan đến vật liệu cơ khí. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức và kỹ năng vật liệu cơ khí đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động. Có ý thức về an toàn lao động và bảo vệ
môi trường khi sử dụng vật liệu cơ khí.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4. Phiếu học tập. Ảnh, power point. Một số vật liệu cơ khí.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
- Một số vật liệu cơ khí.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (8’)
a.Mục tiêu: Khơi gợi nhu cầu tìm hiểu về vật liệu cơ khí
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi


Hãy kể tên một số dụng cụ, đồ dùng trong gia đình em có một phần hoặc toàn bộ được làm bằng kim loại.
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
Xoong, nồi, ấm nước, con dao, cái kéo, ...
d. Tổ chức hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi
trên trong thời gian 1 phút.
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. Thực hiện nhiệm vụ
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Vật liệu cơ khí gồm có những loại nào, thành phần của từng loại? Để tìm hiểu
nội dung trên thì chúng ta vào bài hôm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tìm hiểu khái quát chung về vật liệu
a.Mục tiêu: Nêu được khái niệm về vật liệu. Kể tên được các loại vật liệu.
b. Nội dung: Khái quát chung về vật liệu
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm của HS.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
I.Khái quát chung về vật GV đưa ra câu hỏi liệu
1.Vật liệu là gì? Vật liệu được ứng dụng trong đời sống như thế - Vật liệu là các chất, nào?
hợp chất có nguồn gốc Vât
tự nhiên hoặc nhân tạo
2. Kể tên một số loại vật liệu?
được con người dùng để
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả chế tạo ra máy móc,


lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút.
dụng cụ, đồ dùng…phục
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. vụ đời sống.
Thực hiện nhiệm vụ
- Vật liệu dùng trong sản
HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi.
xuất rất đa dạng: Vật
Báo cáo, thảo luận
liệu kim loại, vật liệu
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ phi kim, vật liệu tổng sung. hợp…
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
1.Vật liệu là các chất, hợp chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân
tạo được con người dùng để chế tạo ra máy móc, dụng cụ, đồ
dùng…phục vụ đời sống.
2. Vật liệu dùng trong sản xuất rất đa dạng: Vật liệu kim loại, vật
liệu phi kim, vật liệu tổng hợp…
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 2.2. Tìm hiểu kim loại đen
a.Mục tiêu
: Nhận biết được một số kim loại đen
b. Nội dung: Kim loại đen
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm của HS.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
II.Một số vật liệu cơ khí GV đưa ra câu hỏi thông dụng
1. Nêu sự khác nhau giữa gang và thép về thành phần cấu tạo, 1.Vật liệu kim loại tính chất và ứng dụng. a.Kim loại đen
2. Quan sát Hình 6.1 và cho biết sản phẩm nào được làm bằng - Kim loại đen có thành gang, thép? phần chủ yếu là sắt,
3. Hãy kể tên những vật dụng, chi tiết được làm từ thép và gang carbon cùng một số mà em biết. nguyên tố khác.
GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận trao đổi nhóm cặp bàn, trả - Dựa vào tỉ lệ carbon và
lời câu hỏi trên trong thời gian 2 phút. các nguyên tố tham gia,
HS quan sát và tiếp nhận nhiệm vụ. chia kim loại đen thành
Thực hiện nhiệm vụ 2 loại chính là gang và


HS quan sát, trao đổi nhóm cặp bàn, trả lời câu hỏi. thép
Báo cáo, thảo luận + Thép có tỉ lệ carbon
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ ≤2,14% sung. + Gang có tỉ lệ carbon
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. ≥2,14%
1. Thép có độ bền, độ cứng và tính dẻo cao, dễ uốn và dễ rèn -Thép có độ bền, độ
dập, thường được dùng để chế tạo các sản phẩm cơ khí như trục, cứng và tính dẻo cao, dễ
bánh răng hay trong xây dựng nhà cửa, công trình giao thông,... uốn và dễ rèn dập;
Gang cứng và giòn, có khả năng chịu mài mòn tốt, khó biến dạng thường được để chế tạo
dẻo và không thể kéo thành sợi, thường được dùng để đúc các chi các sản phẩm cơ khí như
tiết có hình dạng phức tạp như: thân máy, nắp chắn rác, dụng cụ trục, bánh răng hay nhà bếp,... trong xây dựng công
2. Sản phẩm được làm bằng gang: b) Nắp rắn chắc, c) Chảo. trình giao thông.
Sản phẩm được làm bằng thép: a) Bánh răng, d) Kéo. - Gang cứng và giòn, có
3. Gang, thép có thể sử dụng để làm các đồ dùng như: nồi, chảo, khả năng mài mòn tốt,
dao, kéo, cày, cuốc, đường ray, các sản phẩm thép trong xây khó biến dạng dẻo và
dựng nhà cửa, thân máy, nắp rắn chắc ... không kéo thành sợi,
GV: Thế nào là kim loại đen? Dựa vào tỉ lệ tỉ lệ carbon và các thường được đúc các chi
nguyên tố tham gia, chia kim loại đen thành mấy loại?
tiết có hình dạng phức
Nêu tính chất của chúng? tạp như máy, nắp chắn
1-2 HS trả lời. HS khác nhận xét và bổ sung. rác, dụng cụ nhà bếp
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS. GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 2.3. Tìm hiểu kim loại màu
a.Mục tiêu
: Nhận biết được một số kim loại màu. Nhận biết được tính chất của đồng, nhôm.
b. Nội dung: Kim loại màu
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm của HS.
d. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ b. Kim loại màu GV đưa ra câu hỏi Kim loại màu được sử
1.Nêu đặc điểm, tính chất của đồng và nhôm. dụng rộng rãi trong cơ
2. Quan sát Hình 6.2 và cho biết sản phẩm nào được làm từ hợp khí và đời sống là


zalo Nhắn tin Zalo