Giáo án Bài 6 Địa lí 11 Cánh diều (2024): Thực hành: Viết báo cáo về nền kinh tế tri thức

465 233 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 7 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 11 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Giáo án Địa lí lớp 11 Cánh diều bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học, được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình chuyên đề Địa lí lớp 11 bộ Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(465 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

BÀI 6. THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực hình thành
a. Năng lực Địa lí
- Nhận thức khoa học Địa Lí
- Thu thập tài liệu về nền kinh tế tri thức
- Trao đổi, thảo luận và viết được báo cáo tìm hiểu về đặc điểm các biểu hiện
của nền kinh tế tri thức.
- Năng lực tìm hiểu Địa Lí: xử thông tin qua bảng biểu, đọc bản đồ - tranh ảnh,
tổng hơp tư duy theo lãnh thổ, liên hệ thực tế.
b. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt
động cá nhân/nhóm.
+ Tự khẳng định bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định bảo vệ
quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện thái
độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động
nhân/cặp/nhóm.
Thông qua trao đổi, thảo luận, hợp tác để phân biệt một số phương pháp biểu hiện
các đối tượng địa lí trên bản đồ, ứng dụng của GPS, bản đồ số trong học tập và đời
sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết xác định làm thông tin từ
nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ…
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin hứng thú với việc học, nghiên. ý thức
đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của nhân; Những thuận lợi khó khăn để xây
dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các
nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: trong học tập và cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
bản thân. Có ý thức hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.
2. Học liệu:
- Dụng cụ học tập để xử lí số liệu
- Thu thập liệu qua internet, sách, báo, tạp chí,.. để tìm hiểu thông tin về nền
kinh tế tri thức
- So sánh, chọn lọc liệu thu thập được từ các nguồn khác nhau nhằm phục vụ
nội dung báo cáo.
- Xây dựng đề cương báo cáo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
a. Mục tiêu
Tạo hứng thú, kích thích khả năng khám phá cho học sinh.
b. Nội dung: HS tham khảo các nội dung thông tin để nắm bắt được những đặc
điểm về nền kinh tế tri thức
c. Sản phẩm: Khái quát những ý chính từ nội dung thông tin được chia sẻ
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia HS thành 6 nhóm (2 bàn 1 nhóm)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Kinh tế tri thức (tiếng anh: Knowledge Economy) là nền kinh tế phát triển dựa trên
sức mạnh của tri thức để sử dụng hiệu quả các nguồn lực của kinh tế. Bao gồm các
hoạt động chuyển giao, cải tiến, nghiên cứu các công nghệ với mục đích tạo ra
nhiều của cải vật chất, nâng cao chất lượng sống của người dân.
Ngân hàng Thế giới đánh giá “Đối với các nền kinh tế tiên phong trong nền kinh tế
Thế giới, cán cân giữa hai yếu tố tri thức các nguồn lực đang nghiêng về tri
thức.Tri thức thực sự đã trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết định mức sống -
hơn cả yếu tố đất đai, hơn cả yếu tố liệu sản xuất, hơn cả yếu tố lao động. Các
nền kinh tế phát triển nhất về công nghệ ngày nay thực sự đã dựa vào tri thức”.
1. Tri thức là lực lượng sản xuất trực tiếp
Tri thức nguồn lực quan trọng nhất, đóng vai trò đầu tàu trong nền kinh tế dựa
vào tri thức. Tri thức phải được áp dụng vào sản xuất của cải vật chất, động lực
phát triển nền kinh tế. Chính vậy đòi hỏi lực lượng lao động chất xám, kỹ
thuật, tay nghề, được đào tạo bài bản ngày càng cao.
2. Nền kinh tế tri thức dựa trên khoa học công nghệ
Trong nền kinh tế công nghiệp thì sức cạnh tranh phần lớn dựa trên việc tối ưu hóa
hoàn thiện các công nghệ sẵn có. Thì, nền kinh tế tri thức phải dựa trên việc
nghiên cứu, sáng tạo, chế tạo ra công nghệ mới.
3. Cơ cấu lao động chuyển dịch
Trong nền kinh tế tri thức thì lao động trí tuệ tạo ra nhiều sản phẩm giá trị càng
cao trong thời gian càng ngắn. Cơ cấu lao động sẽ phải chuyển dịch từ lao động có
trình độ thấp quen với công việc chân tay hoặc thiếu đổi mới sang lao động trí tuệ.
4. Coi trong quyền sở hữu trí tuệ
Trong nền kinh tế tri thức thì quyền sở hữu trí tuệ sự đảm bảo pháp cho tri
thức, từ đó sự sáng tạo mới được coi trọng, duy trì tiếp tục sáng tạo. Năng lực
đổi mới nguồn lực trí tuệ được xem yếu tố then chốt để nâng cao tính cạnh
tranh, tiềm năng phát triển sự thịnh vượng của một Quốc gia hoặc vùng lãnh
thổ.
5. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu
Nền kinh tế tri thức chỉ được hình thành phát triển thực sự khi lực lượng lao
động trình độ cao, phân công lao động mang tính quốc tế hệ thông sản xuất
kết nối giữa các doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia.
Các quốc gia sẽ luôn có gắng tạo ra các công dân toàn cầu, có thể làm việc ở bất cứ
nước nào có cùng trình độ, cần đến kinh tế tri thức và tiến tới toàn cầu hóa thật sự.
Tiêu chí Kinh tế sơ khai Kinh tế công
nghiệp
Kinh tế tri thức
Đầu vào của sản
xuất
Lao động, đất đai,
vốn
Lao động, đất đai,
vốn, công nghệ
thiết bị
Lao động, đất đai,
vốn, công nghệ
thiết bị, tri thức,
thông tin
Đầu ra của sản
xuất
Lương thực Của cải, hàng hóa,
tiêu dùng,
nghiệp, nền công
nghiệp
Sản phẩm công
nghiệp với công
nghệ hiện tại, tri
thức, vốn tri thức
Cơ cấu xã hội Nông dân Công nhân Công nhân tri thức
Tỉ lệ đóng góp của
KHCN
<10% >30% >80%
Đầu cho giáo
dục
<1%GDP 2-4% GDP 8-10% GDP
Tầm quang trọng
của giáo dục
Nhỏ Lớn Rất lớn
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV sẽ tổng kết, dẫn dắt vào bài.
2.2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1. Thực hành
a) Mục tiêu: HS viết được báo cáo về đặc điểm biểu hiện của nền kinh tế tri thức
b) Nội dung:HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức
theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:
1. Thu thập thông tin
- Thông tin SGK.
- Thông tin do GV cung cấp
- Thông tin do HS tự thu thập trên internet
2. Đề xuất tên báo cáo
3. Viết dàn ý đại cương và chi tiết cho báo cáo
Đề cương phải đảm bảo các ý chính sau:
* Khái niệm: + Tri thức
+ Nền kinh tế tri thức
* Đặc điểm của nền kinh tế tri thức
* Biểu hiện của nền kinh tế tri thức
4. Viết toàn báo cáo
5. Trình bày trước lớp
d) Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS tìm
hiểu SGK kết hợp với kiến thức của bản thân hoạt động theo nhóm để hoàn
thành nhiệm vụ:
+ Các nhóm xác định các nguồn thông tin có thể sử dụng để viết báo cáo.
+ Xác định tên báo cáo của mình: Tên báo cáo ngắn gọn, phù hợp với nội dung.
+ Các nhóm viết đề cương sau đó hoàn thiện.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.
+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phút.

Mô tả nội dung:


BÀI 6. THỰC HÀNH: VIẾT BÁO CÁO VỀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC I. MỤC TIÊU 1. Năng lực hình thành a. Năng lực Địa lí
- Nhận thức khoa học Địa Lí
- Thu thập tài liệu về nền kinh tế tri thức
- Trao đổi, thảo luận và viết được báo cáo tìm hiểu về đặc điểm và các biểu hiện
của nền kinh tế tri thức.
- Năng lực tìm hiểu Địa Lí: xử lí thông tin qua bảng biểu, đọc bản đồ - tranh ảnh,
tổng hơp tư duy theo lãnh thổ, liên hệ thực tế. b. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học:
+ Giúp đỡ được các bạn khác vươn lên, tự lực trong học tập thông qua các hoạt động cá nhân/nhóm.
+ Tự khẳng định và bảo vệ quyền, nhu cầu chính đáng: biết khẳng định và bảo vệ
quan điểm, nhu cầu tự học, tự tìm hiểu của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái
độ giao tiếp: biết lựa chọn nội dung giao tiếp phù hợp với hình thức hoạt động cá nhân/cặp/nhóm.
Thông qua trao đổi, thảo luận, hợp tác để phân biệt một số phương pháp biểu hiện
các đối tượng địa lí trên bản đồ, ứng dụng của GPS, bản đồ số trong học tập và đời sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin từ
nguồn thông tin SGK, Atlat, bản đồ… 2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: tích cực tìm thông tin và hứng thú với việc học, nghiên. Có ý thức
đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của cá nhân; Những thuận lợi và khó khăn để xây
dựng và thực hiện kế hoạch học tập. Có ý chí vượt qua khó khăn để hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trung thực: trong học tập và cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực, tự giác, nghiêm túc học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức
bản thân. Có ý thức hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị: Máy tính, máy chiếu. 2. Học liệu:
- Dụng cụ học tập để xử lí số liệu
- Thu thập tư liệu qua internet, sách, báo, tạp chí,.. để tìm hiểu thông tin về nền kinh tế tri thức
- So sánh, chọn lọc tư liệu thu thập được từ các nguồn khác nhau nhằm phục vụ nội dung báo cáo.
- Xây dựng đề cương báo cáo.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU a. Mục tiêu
Tạo hứng thú, kích thích khả năng khám phá cho học sinh.
b. Nội dung: HS tham khảo các nội dung thông tin để nắm bắt được những đặc
điểm về nền kinh tế tri thức
c. Sản phẩm: Khái quát những ý chính từ nội dung thông tin được chia sẻ
d. Tổ chức thực hiện
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia HS thành 6 nhóm (2 bàn 1 nhóm)
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Kinh tế tri thức (tiếng anh: Knowledge Economy) là nền kinh tế phát triển dựa trên
sức mạnh của tri thức để sử dụng hiệu quả các nguồn lực của kinh tế. Bao gồm các
hoạt động chuyển giao, cải tiến, nghiên cứu các công nghệ với mục đích tạo ra
nhiều của cải vật chất, nâng cao chất lượng sống của người dân.
Ngân hàng Thế giới đánh giá “Đối với các nền kinh tế tiên phong trong nền kinh tế
Thế giới, cán cân giữa hai yếu tố tri thức và các nguồn lực đang nghiêng về tri
thức.Tri thức thực sự đã trở thành yếu tố quan trọng nhất quyết định mức sống -
hơn cả yếu tố đất đai, hơn cả yếu tố tư liệu sản xuất, hơn cả yếu tố lao động. Các
nền kinh tế phát triển nhất về công nghệ ngày nay thực sự đã dựa vào tri thức”.
1. Tri thức là lực lượng sản xuất trực tiếp
Tri thức là nguồn lực quan trọng nhất, đóng vai trò đầu tàu trong nền kinh tế dựa
vào tri thức. Tri thức phải được áp dụng vào sản xuất của cải vật chất, là động lực
phát triển nền kinh tế. Chính vì vậy đòi hỏi lực lượng lao động có chất xám, kỹ
thuật, tay nghề, được đào tạo bài bản ngày càng cao.
2. Nền kinh tế tri thức dựa trên khoa học công nghệ
Trong nền kinh tế công nghiệp thì sức cạnh tranh phần lớn dựa trên việc tối ưu hóa
và hoàn thiện các công nghệ sẵn có. Thì, nền kinh tế tri thức phải dựa trên việc
nghiên cứu, sáng tạo, chế tạo ra công nghệ mới.
3. Cơ cấu lao động chuyển dịch
Trong nền kinh tế tri thức thì lao động trí tuệ tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị càng
cao trong thời gian càng ngắn. Cơ cấu lao động sẽ phải chuyển dịch từ lao động có
trình độ thấp quen với công việc chân tay hoặc thiếu đổi mới sang lao động trí tuệ.
4. Coi trong quyền sở hữu trí tuệ
Trong nền kinh tế tri thức thì quyền sở hữu trí tuệ là sự đảm bảo pháp lý cho tri
thức, từ đó sự sáng tạo mới được coi trọng, duy trì và tiếp tục sáng tạo. Năng lực
đổi mới và nguồn lực trí tuệ được xem là yếu tố then chốt để nâng cao tính cạnh
tranh, tiềm năng phát triển và sự thịnh vượng của một Quốc gia hoặc vùng lãnh thổ.
5. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế toàn cầu
Nền kinh tế tri thức chỉ được hình thành và phát triển thực sự khi lực lượng lao
động có trình độ cao, phân công lao động mang tính quốc tế và hệ thông sản xuất
kết nối giữa các doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia.
Các quốc gia sẽ luôn có gắng tạo ra các công dân toàn cầu, có thể làm việc ở bất cứ
nước nào có cùng trình độ, cần đến kinh tế tri thức và tiến tới toàn cầu hóa thật sự. Tiêu chí Kinh tế sơ khai
Kinh tế công Kinh tế tri thức nghiệp
Đầu vào của sản Lao động, đất đai, Lao động, đất đai, Lao động, đất đai, xuất vốn
vốn, công nghệ vốn, công nghệ thiết bị thiết bị, tri thức, thông tin
Đầu ra của sản Lương thực
Của cải, hàng hóa, Sản phẩm công xuất
tiêu dùng, xí nghiệp với công
nghiệp, nền công nghệ hiện tại, tri nghiệp thức, vốn tri thức Cơ cấu xã hội Nông dân Công nhân Công nhân tri thức
Tỉ lệ đóng góp của <10% >30% >80% KHCN Đầu tư cho giáo <1%GDP 2-4% GDP 8-10% GDP dục Tầm quang trọng Nhỏ Lớn Rất lớn của giáo dục


zalo Nhắn tin Zalo