Giáo án Bài 6 KTPL 10 Kết nối tri thức: Thuế

387 194 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: KTPL
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 18 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án KTPL 10 Kết nối tri thức được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 6/2023.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án KTPL 10 Kết nối tri thức năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa và chuyên đề học tập KTPL 10 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(387 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 6: THUẾ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Giải thích được vì sao nhà nước phải thu thuế.
- Kể được tên một số loại thuế phổ biến.
- Nêu được quy định bản của pháp luật về quyền nghĩa vụ công dân trong
việc thực hiện pháp luật về thuế.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về thuế.
Giao tiếp hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được
phân công.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến thuế.
- Năng lực riêng:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Ủng hộ những hành vi chấp hành tốt phê
phán những hành vi vi phạm pháp luật về thuế.
Năng lực tìm hiểu tham gia các hoạt động kinh tế - hội: hành vi
đúng khi tham gia một số hoạt động liên quan đến thuế.
3. Phẩm chất
- Trung thực, trách nhiệm công dân trong việc tham gia một số hoạt động liên
quan tới thuế.
- Yêu nước, tin tưởng vào đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10.
- Tranh ảnh, clip và các mẩu chuyện về thuế
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Thuế.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS huy động những kiến thức, kinh nghiệm của bản thân về những vấn
đề có liên quan đến thuế, tạo hứng thú, tâm thế học tập để dẫn vào bài mới.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”; HS tham gia trò chơi – kể
tên các loại thuế có ở Việt Nam.
c. Sản phẩm học tập: HS chơi trò chơi “Tiếp sức” kể tên các loại thuế Việt
Nam và trình bày một vài hiểu biết về các loại thuế đã kể trong trò chơi.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”.
- GV chọn 2 đội chơi. Lần lượt từng thành viên trong mỗi đội viết lên bảng một loại
thuế. Trong cùng một khoảng thời gian (3 - 5 phút), đội nào viết được nhiều loại thuế
hơn sẽ thắng.
- Sau khi chơi, HS trả lời câu hỏi: Em biết gì về các loại thuế trên?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết thực tế của bản thân để chơi trò chơi “Tiếp sức” trả lời
câu hỏi.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 2 đội chơi trò chơi và trả lời câu hỏi:
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: thuế trực thu đánh trên phần thu nhập sau khi trừ
đi các khoản chi phí hợp lý, hợp pháp liên quan đến thu nhập của đối tượng nộp thuế.
+ Thuế giá trị gia tăng: là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát
sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
+ Thuế thu nhập nhân: khoản tiền người thu nhập phải trích nộp trong
một phần tiền lương, hoặc từ các nguồn thu khác vào ngân sách nhà nước sau khi đã
được giảm trừ.
+ Thuế xuất nhập khẩu: thuế gián thu, thu vào các loại hàng hóa được phép xuất,
nhập khẩu qua biên giới Việt Nam, độc lập trong hệ thống pháp luật thuế Việt Nam và
các nước trên thế giới.
+ Thuế tài nguyên: loại thuế gián thu, đây số tiền tổ chức, nhân phải nộp
cho nhà nước khi khai thác tài nguyên thiên nhiên.
+ Thuế bảo vệ môi trường: khoản thu của ngân sách nhà nước. Nhằm điều tiết các
hoạt động có ảnh hưởng tới môi trường và kiểm soát ô nhiễm môi trường.
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt: thuế gián thu đánh vào một số hàng hóa đặc biệt do các
doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ tại.
+ Thuế môn bài: mức thuế doanh nghiệp phải đóng hàng năm dựa vào vốn điều lệ
được ghi trên giấy phép kinh doanh.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Thuế một nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà
nước. Mỗi loại thuế Nhà nước ban hành đều nhằm mục đích tạo nguồn thu cho
ngân sách nhà nước. Thuế gắn liền với tăng trưởng kinh tế, công bằng trong phân
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
phối và sự ổn định xã hội. Bài học này sẽ giúp các em hiểu bản chất, vai trò của thuế,
nhận diện được một số loại thuế bản, hiểu được việc nộp thuế quyền lợi
nghĩa vụ của công dân. Chúng ta cùng vào Bài 6: Thuế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thuế
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm thuế.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc nhân, đọc phần trường hợp SGK
tr.20 đưa ra để trả lời câu hỏi; HS rút ra kết luận về khái niệm thuế.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở khái niệm thuế.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV dẫn dắt:
+ Thuế gì? Cho đến nay vẫn chưa một khái niệm nào
trên thế giới thống nhất về thuế. Đứng các góc độ khác
nhau của các nhà kinh tế khác nhau lại một khái niệm
khác nhau về thuế.
+ Thuế được áp dụng lần đầu /ên ở Ai Cập cổ đại vào khoảng
năm 3000-2900 TCN, nếu không trả /ền hoặc trốn thuế
chống lại việc nộp thuế sẽ bị phạt theo quy định của Pháp
luật.
- GV hướng dẫn HS làm việc nhân, đọc trường hợp SGK
tr.33 và trả lời câu hỏi:
+
sao ông X phải nộp thuế?
+ Ông X nộp thuế cho ai?
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận và cho biết: Thuế là gì?
- GV mở rộng kiến thức:
1. Tìm hiểu khái niệm thuế
- Ông X phải nộp thuế theo quy định tại Điểu 14
Luật Thuế thu nhập nhân năm 2007, sửa đổi,
bổ sung năm 2012, 2015 thu nhập từ việc
chuyển nhượng bất động sản.
- Ông X phải nộp thuế cho ngân sách nhà nước.
🡪 Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước bắt
buộc của tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh,
nhân theo quy định của các luật thuế (khoản 1
Điều 3 Luật Quản lí thuế năm 2019).
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Ngoài ra còn khái niệm khác “Thuế một khoản phí tài
chính bắt buộc hoặc một số loại thuế khác áp dụng cho người
nộp thuế (một nhân hoặc pháp nhân) phải trả cho một tổ
chức chính phủ để tài trợ cho các khoản chi /êu công khác
nhau”.
+ Khi hội loài người được hình thành cần một tổ chức
lãnh đạo được lập ra và hoạt động nhằm đem đến lợi ích cho
tất cả mọi người. Điều này đặt ra phải một quỹ chung để
thực hiện chi cho các công việc cần thiết thuế được hình
thành. Hiện nay, thuế đã trở thành một công cụ không thể
thiếu bất cứ hội nào. Nhà nước đặt ra chế độ thuế
khóa do dân cư đóng góp để/ền chi /êu cho sự tồn tại
hoạt động của mình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, đọc phần trường hợp SGK tr.20 đưa ra
để trả lời câu hỏi.
- HS rút ra kết luận về khái niệm thuế.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi hoạt động 1.
- GV mời đại diện HS trình bày khái niệm về thuế.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội
dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của thuế
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được vai trò cơ bản của thuế.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc thông tin 1, 2, 3
quan sát sơ đồ SGK tr.34, 35 để trả lời câu hỏi; HS rút ra được vai trò của thuế.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở vai trò của thuế.
d. Tổ chức hoạt động:
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline : 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI 6: THUẾ I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Giải thích được vì sao nhà nước phải thu thuế.
- Kể được tên một số loại thuế phổ biến.
- Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong
việc thực hiện pháp luật về thuế. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
● Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về thuế.
● Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm để thực hiện các nhiệm vụ được phân công.
● Giải quyết vấn đề và sáng tạo ở những tình huống liên quan đến thuế.
- Năng lực riêng:
Năng lực điều chỉnh hành vi: Ủng hộ những hành vi chấp hành tốt và phê
phán những hành vi vi phạm pháp luật về thuế.
Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Có hành vi
đúng khi tham gia một số hoạt động liên quan đến thuế. 3. Phẩm chất
- Trung thực, có trách nhiệm công dân trong việc tham gia một số hoạt động liên quan tới thuế.
- Yêu nước, tin tưởng vào đường lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước.


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10.
- Tranh ảnh, clip và các mẩu chuyện về thuế
- Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh - SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học Thuế.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS huy động những kiến thức, kinh nghiệm của bản thân về những vấn
đề có liên quan đến thuế, tạo hứng thú, tâm thế học tập để dẫn vào bài mới.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”; HS tham gia trò chơi – kể
tên các loại thuế có ở Việt Nam.
c. Sản phẩm học tập: HS chơi trò chơi “Tiếp sức” – kể tên các loại thuế có ở Việt
Nam và trình bày một vài hiểu biết về các loại thuế đã kể trong trò chơi.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”.
- GV chọn 2 đội chơi. Lần lượt từng thành viên trong mỗi đội viết lên bảng một loại
thuế. Trong cùng một khoảng thời gian (3 - 5 phút), đội nào viết được nhiều loại thuế hơn sẽ thắng.
- Sau khi chơi, HS trả lời câu hỏi: Em biết gì về các loại thuế trên?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết thực tế của bản thân để chơi trò chơi “Tiếp sức” và trả lời câu hỏi.


- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 2 đội chơi trò chơi và trả lời câu hỏi:
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: là thuế trực thu đánh trên phần thu nhập sau khi trừ
đi các khoản chi phí hợp lý, hợp pháp liên quan đến thu nhập của đối tượng nộp thuế.
+ Thuế giá trị gia tăng: là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát
sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
+ Thuế thu nhập cá nhân: là khoản tiền mà người có thu nhập phải trích nộp trong
một phần tiền lương, hoặc từ các nguồn thu khác vào ngân sách nhà nước sau khi đã được giảm trừ.
+ Thuế xuất nhập khẩu: là thuế gián thu, thu vào các loại hàng hóa được phép xuất,
nhập khẩu qua biên giới Việt Nam, độc lập trong hệ thống pháp luật thuế Việt Nam và
các nước trên thế giới.
+ Thuế tài nguyên: là loại thuế gián thu, đây là số tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp
cho nhà nước khi khai thác tài nguyên thiên nhiên.
+ Thuế bảo vệ môi trường: là khoản thu của ngân sách nhà nước. Nhằm điều tiết các
hoạt động có ảnh hưởng tới môi trường và kiểm soát ô nhiễm môi trường.
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt: là thuế gián thu đánh vào một số hàng hóa đặc biệt do các
doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ tại.
+ Thuế môn bài: là mức thuế doanh nghiệp phải đóng hàng năm dựa vào vốn điều lệ
được ghi trên giấy phép kinh doanh.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Thuế là một nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà
nước. Mỗi loại thuế mà Nhà nước ban hành đều nhằm mục đích tạo nguồn thu cho
ngân sách nhà nước. Thuế gắn liền với tăng trưởng kinh tế, công bằng trong phân


phối và sự ổn định xã hội. Bài học này sẽ giúp các em hiểu bản chất, vai trò của thuế,
nhận diện được một số loại thuế cơ bản, hiểu được việc nộp thuế là quyền lợi và
nghĩa vụ của công dân. Chúng ta cùng vào Bài 6: Thuế.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thuế
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được khái niệm thuế.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS làm việc cá nhân, đọc phần trường hợp SGK
tr.20 đưa ra để trả lời câu hỏi; HS rút ra kết luận về khái niệm thuế.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được vào vở khái niệm thuế.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Tìm hiểu khái niệm thuế - GV dẫn dắt:
- Ông X phải nộp thuế theo quy định tại Điểu 14
+ Thuế là gì? Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm nào Luật Thuế thu nhập cá nhân năm 2007, sửa đổi,
trên thế giới thống nhất về thuế. Đứng ở các góc độ khác bổ sung năm 2012, 2015 vì có thu nhập từ việc
nhau của các nhà kinh tế khác nhau lại có một khái niệm chuyển nhượng bất động sản. khác nhau về thuế.
- Ông X phải nộp thuế cho ngân sách nhà nước.
+ Thuế được áp dụng lần đầu tiên ở Ai Cập cổ đại vào khoảng 🡪 Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước bắt
năm 3000-2900 TCN, nếu không trả tiền hoặc trốn thuế buộc của tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá
chống lại việc nộp thuế sẽ bị phạt theo quy định của Pháp nhân theo quy định của các luật thuế (khoản 1 luật.
Điều 3 Luật Quản lí thuế năm 2019).
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, đọc trường hợp SGK
tr.33 và trả lời câu hỏi: +
sao ông X phải nộp thuế?
+ Ông X nộp thuế cho ai?
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận và cho biết: Thuế là gì?
- GV mở rộng kiến thức:


zalo Nhắn tin Zalo