Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 6: HÀNH TRÌNH ĐI ĐẾN ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Tóm tắt được nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở một số nước Đông Nam Á.
- Nêu được các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á
- Nêu được ảnh hưởng của chế độ thực dân với các nước thuộc địa. Liên hệ thực tế ở Việt Nam
- Tóm tắt được nét chính về quá trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, thể hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm - Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh để nêu các giai đoạn
phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á; nêu ảnh hưởng của chế độ thực dân với các nước thuộc địa
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh để
tóm tắt được nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở một số nước Đông Nam Á;
tóm tắt được nét chính về quá trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á
+ Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử: Vận dụng những hiểu hiết của bản thân để liên hệ thực tế
ảnh hưởng của chế độ thuộc địa đến Việt Nam 3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức. - Nhân ái:
+ Cảm thông với nhân dân các dân tộc bị chủ nghĩa thực dân đô hộ
+ Có thái độ phê phán, lên án chủ nghĩa thực dân
+ Đồng tình và khâm phục các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS gọi được tên các quốc gia ở Đông Nam Á dựa trên hình ảnh GV cung cấp để dẫn dắt vào bài mới.
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, yêu cầu HS xác định tên quốc gia. HS làm
việc cá nhân, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ học tập như sau:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, vận dụng hiểu biết của bản thân, làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời lần lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV dẫn dắt vào bài mới: Giữa thế kỉ XX, các dân tộc Đông Nam Á đã anh dũng đứng lên đấu
tranh giành lại nền độc lập dân tộc. Đông Nam Á ngày nay đang “Gắn kết với nhau bởi một khát
vọng chung và ý chí tập thể được sống trong một khu vực hòa bình, an ninh và ổn định lâu dài, kinh
tế tăng trưởng bền vững, tiến bộ xã hội và thịnh vượng chung và nhằm thúc đẩy các lợi ích, nguyện
vọng và lý tưởng quan trọng”. Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á như thế nào? Quá
trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á ra sao? Bài học hôm nay, cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.s
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á.
a. Mục tiêu: Tóm tắt được nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở một số nước Đông Nam Á.
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động cặp đôi, hoàn thành phiếu học tập về phong trào đấu tranh
chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập và câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở về các phong trào
đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm
GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, dựa vào tư liệu lược ở Đông Nam Á
SGK tr. 35 - 37, thực hiện nhiệm vụ học tập sau: Quốc Thực Tên phong Đặc điểm
Hoàn thành bảng thống kê phong trào đấu tranh gia dân trào
chống thực dân xâm lược Đông Nam Á theo mẫu cai trị
In-đô- Hà Lan Nửa sau XIX - Lãnh đạo: nê-xi- (A-chê, Xu- TS dân tộc a ma-tra, Ba và trí thức Tắc, -Tư tưởng: Calimanta…) dân chủ tư sản Phi- Tây XVI-XIX (nổ Chống chính pip- Ban ra ở Ba-ta-ga, sách cướp pin Nha Bu-lan-ca, đoạt ruộng Ca-vit-tê, La- đất, chính gu-na…) sách thuế,
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập cưỡng bức
+ HS đọc thông tin mục 1 SGK tr.35 - 37, làm lao động…
việc cặp đôi, thực hiện nhiệm vụ học tập Mian Anh Đầu XX, do cao tăng,
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết ma phong trào trí thức lãnh
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo đòi các quyền đạo luận lợi cơ bản:
+ GV mời đại diện 1 cặp đôi trình bày trước lớp giảm thuế, cải
+ GV mời đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung. thiện điều
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ kiện làm việc, học tập bảo vệ văn
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. hóa truyền
+ GV cung cấp 1 số hình ảnh, giới thiệu kênh hình thống.
để làm sáng tỏ về một số phóng trào đấu tranh
chống xâm lược tiêu biểu ở Đông Nam Á Camp Pháp Sivôtha, A- Diễn ra uchia cha-xoa, Pu- quyết liệt
* Khu vực Đông Nam Á hải đảo
1. Ở In – đô – nê – xi – a, nổi bật có cuộc KN của côm-bô
hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô. Hiện nay, tượng đài của Lào Pháp
Diễn ra cuối XIX, có sự ủng
ông được đặt tại quảng trường Độc Lập (quảng
hộ của nhân dân Việt Nam
trường Mơ – kê – đa) để tưởng nhớ công lao của Việt Pháp
1859 – 1883, phong trào lan
ông trong cuộc đấu tranh chống thực dân Hà Lan Nam
rộng khắp Nam Kì, Bắc Kì xâm lược.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 6 Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo (2024): Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á
439
220 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 03/2024.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(439 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 6: HÀNH TRÌNH ĐI ĐẾN ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á
(3 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Tóm tắt được nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở một số nước Đông Nam Á.
- Nêu được các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á
- Nêu được ảnh hưởng của chế độ thực dân với các nước thuộc địa. Liên hệ thực tế ở Việt Nam
- Tóm tắt được nét chính về quá trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, thể
hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo
sản phẩm
- Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh để nêu các giai đoạn
phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á; nêu ảnh hưởng của chế độ thực dân với
các nước thuộc địa
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh để
tóm tắt được nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở một số nước Đông Nam Á;
tóm tắt được nét chính về quá trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á
+ Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử: Vận dụng những hiểu hiết của bản thân để liên hệ thực tế
ảnh hưởng của chế độ thuộc địa đến Việt Nam
3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức.
- Nhân ái:
+ Cảm thông với nhân dân các dân tộc bị chủ nghĩa thực dân đô hộ
+ Có thái độ phê phán, lên án chủ nghĩa thực dân
+ Đồng tình và khâm phục các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint
- Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS gọi được tên các quốc gia ở Đông Nam Á dựa trên hình ảnh GV cung cấp để dẫn
dắt vào bài mới.
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, yêu cầu HS xác định tên quốc gia. HS làm
việc cá nhân, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV giao nhiệm vụ học tập như sau:
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, vận dụng hiểu biết của bản thân, làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời lần lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV dẫn dắt vào bài mới: Giữa thế kỉ XX, các dân tộc Đông Nam Á đã anh dũng đứng lên đấu
tranh giành lại nền độc lập dân tộc. Đông Nam Á ngày nay đang “Gắn kết với nhau bởi một khát
vọng chung và ý chí tập thể được sống trong một khu vực hòa bình, an ninh và ổn định lâu dài, kinh
tế tăng trưởng bền vững, tiến bộ xã hội và thịnh vượng chung và nhằm thúc đẩy các lợi ích, nguyện
vọng và lý tưởng quan trọng”. Hành trình đi đến độc lập dân tộc ở Đông Nam Á như thế nào? Quá
trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á ra sao? Bài học hôm nay, cô trò chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu.s
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á.
a. Mục tiêu: Tóm tắt được nét chính về cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở một số nước
Đông Nam Á.
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động cặp đôi, hoàn thành phiếu học tập về phong trào đấu tranh
chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập và câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở về các phong trào
đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi, dựa vào tư liệu
SGK tr. 35 - 37, thực hiện nhiệm vụ học tập sau:
Hoàn thành bảng thống kê phong trào đấu tranh
chống thực dân xâm lược Đông Nam Á theo mẫu
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 1 SGK tr.35 - 37, làm
việc cặp đôi, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
+ GV mời đại diện 1 cặp đôi trình bày trước lớp
+ GV mời đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV cung cấp 1 số hình ảnh, giới thiệu kênh hình
để làm sáng tỏ về một số phóng trào đấu tranh
chống xâm lược tiêu biểu ở Đông Nam Á
* Khu vực Đông Nam Á hải đảo
1. Ở In – đô – nê – xi – a, nổi bật có cuộc KN của
hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô. Hiện nay, tượng đài của
ông được đặt tại quảng trường Độc Lập (quảng
trường Mơ – kê – đa) để tưởng nhớ công lao của
ông trong cuộc đấu tranh chống thực dân Hà Lan
xâm lược.
1. Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm
lược ở Đông Nam Á
Quốc
gia
Thực
dân
cai trị
Tên phong
trào
Đặc điểm
In-đô-
nê-xi-
a
Hà Lan
Nửa sau XIX
(A-chê, Xu-
ma-tra, Ba
Tắc,
Calimanta…)
- Lãnh đạo:
TS dân tộc
và trí thức
-Tư tưởng:
dân chủ tư
sản
Phi-
pip-
pin
Tây
Ban
Nha
XVI-XIX (nổ
ra ở Ba-ta-ga,
Bu-lan-ca,
Ca-vit-tê, La-
gu-na…)
Chống chính
sách cướp
đoạt ruộng
đất, chính
sách thuế,
cưỡng bức
lao động…
Mian
ma
Anh
Đầu XX,
phong trào
đòi các quyền
lợi cơ bản:
giảm thuế, cải
thiện điều
kiện làm việc,
bảo vệ văn
hóa truyền
thống.
do cao tăng,
trí thức lãnh
đạo
Camp
uchia
Pháp
Sivôtha, A-
cha-xoa, Pu-
côm-bô
Diễn ra
quyết liệt
Lào
Pháp
Diễn ra cuối XIX, có sự ủng
hộ của nhân dân Việt Nam
Việt
Nam
Pháp
1859 – 1883, phong trào lan
rộng khắp Nam Kì, Bắc Kì
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
→ PT đấu tranh chống thực dân phương Tây xâm
lược ở các nước Đông Nam Á hải đảo diễn ra từ
rất sớm. Nhưng do đặc thù của khung cảnh chính
trị vùng hải đảo có tính chất phân tán, vì thế các
cuộc đấu tranh chống thực dân xâm lược ở các
quốc gia Đông Nam Á hải đảo ở quy mô khác
nhau, chủ yếu mang tính chất rời rạc. Ở 1 số tiểu
quốc Hồi giáo, triều đình phong kiến chấp nhận
nền bảo hộ của thực dân phương Tây
* Khu vực Đông Nam Á lục địa
- Việt Nam:
+ Tiêu biểu có KN của Trương Định, phản đối sắc
phong của triều đình, ko ra làm quan mà kiên
quyết đứng về phía nhân dân chống giặc, được
nhân dân suy tôn là ‘Bình Tây đại nguyên soái”.
Cuộc kháng chiến của ông đã gây cho quân Pháp
rất nhiều thiệt hại. Cuối năm 1864, trong khi chiến
đấu để chiếm lại căn cứ Tân Hòa, Trương Định bị
giặc bắn gãy xương sống, ông đã rút gươm tự sát
mà không chịu rơi vào tay giặc. Hành động của
ông thể hiện khí phách của 1 anh hùng, kiên quyết
không chịu khuất phục trước sức mạnh của kẻ thù
+ Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu chiến Pháp
trên sông Vàm Cỏ Đông. Khi bị TD Pháp hành
hình, ông đã khẳng khái nói: “Khi nào người Tây
nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh
Tây”…
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Campuchia: tiêu biểu có KN của Hoàng thân Xi
– vô – tha: Ông đã phát động KN chống lại triều
đình PK Nô – rô – đôm đầu hàng TD Pháp. Cuộc
KN của ông nhận được sự ủng hộ của quần chúng
nhân dân và 1 bộ phận binh lính trong triều đình.
PT lan rộng, kéo dài 30 năm và trở thành lực cản
chính đối với kế hoạch xâm lược Cam – pu – chia
của TD Pháp. Pháp và triều đình PK ko thể dẹp
được cuộc nổi dậy cho đến khi Xi – vô – tha ốm
nặng và từ trần năm 1891. Sau đó, PT tàn lụi dần.
Hoàng thân Xi – vô – tha là biểu tượng khởi đầu
cho PT đấu tranh chống TD Pháp ở Cam – pu –
chia
→ ở khu vực Đông Nam Á lục địa, TD Anh phải
trải qua 3 cuộc chiến tranh mới chiếm được Miến
Điện. Ở ba nước Đông Dương, nhiều PT đấu tranh
diễn ra mạnh mẽ, thu hút đông đảo quần chúng
tham gia với sự lãnh đạo của triều đình PK, quan
lại, Hoàng thân…làm chậm lại quá trình xâm lược
của TD Pháp.
+ Sau khi tường thuật 1 số PT đấu tranh tiêu biểu,
GV nêu câu hỏi mở rộng kiến thức: Vì sao các PT
đấu tranh ở khu vực Đông Nam Á chống xâm lược
diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ nhưng cuối cùng đều
thất bại?
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông
Nam Á.
a. Mục tiêu: Nêu được các giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á
b. Nội dung: GV cho HS làm việc cá nhân, trả lời nhanh các câu hỏi về các giai đoạn phát triển của
cuộc đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở các giai đoạn phát triển của cuộc đấu
tranh giành độc lập ở Đông Nam Á.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân cá nhân, khai thác
thông tin sgk tr. 38, trả lời nhanh các câu hỏi sau:
Câu 1: Quá trình đấu tranh giành độc lập ở Đông
Nam Á được chia thành mấy giai đoạn? Đặt tên cho
các giai đoạn đó.
Đáp án: 3 giai đoạn
Câu 2: Em hãy kể tên 1 số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
ở Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920?
Đáp án: Khởi nghĩa Hương Khê, Ba Đình, Yên
Thế…
Câu 3: Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu và xu
hướng cải cách của Phan Chu Trinh tiêu biểu cho
phong trào đấu tranh theo hệ tư tưởng gì?
Đáp án: Dân chủ tư sản
Câu 4: Khuynh hướng vô sản xuất hiện ở một số
nước ở Đông Nam Á gắn liền với sự ra đời của các tổ
chức nào?
Đáp án: Đảng Cộng sản
Câu 5: Từ 1940 – 1945, kẻ thù của các phong trào
đấu tranh ở các nước Đông Nam Á là…
Đáp án: Quân phiệt Nhật Bản
Câu 6: Thời cơ khách quan thuận lợi cho nhiều nước
Đông Nam Á giành được độc lập trong năm 1945 là
gì?
Đáp án: Quân phiệt Nhật đầu hàng quân Đồng minh
Câu 7: Nước giành được độc lập đầu tiên ở Đông
Nam Á là?
2. Các giai đoạn phát triển của cuộc đấu
tranh giành độc lập ở Đông Nam Á.
Giai đoạn Nội dung chính
Cuối XIX
đến năm
1920: Khởi
đầu cuộc đấu
tranh giành
độc lập
- Chuyển tiếp từ đấu tranh
chống xâm lược sang đấu
tranh giành độc lập.
- Hình thức đấu tranh
phong phú: bạo động, ôn
hòa.
Từ 1920 –
1945: Xuất
hiện xu
hướng mới
trong phong
trào đấu tranh
- 1920 – 1939: tiếp tục đấu
tranh cải cách ôn hòa và
bạo động vũ trang
- 1930 nhiều đảng cộng sản
ra đời, lãnh đạo đấu tranh
- 1945: Inđônêxia, Việt
Nam, Lào giành độc lập
sớm.
Từ 1945 –
1975: Hoàn
thành cuộc
đấu tranh
giành độc lập
- Các nước Đông Dương
kháng chiến chống Pháp,
Mĩ thắng lợi
- Các nước Đông Nam Á
khác đàm phán hòa bình
với chính quyền thực dân
để giành độc lập.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đáp án: In-đô-nê-xia
Câu 8: Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị
sụp đổ ở Đông Nam Á gắn liền với sự kiện nào?
Đáp án: Cuộc kháng chiến chống Mĩ của 3 nước
Đông Dương thắng lợi
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 1 SGK tr.38, làm việc cá
nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời lần lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ GV nhấn mạnh: Trải qua các giai đoạn phát triển từ
cuối thế kỉ XIX đến nửa sau thế kỉ XX, xuất phát từ
bối cảnh quốc tế, khu vực và điều kiện lịch sử cụ thể
của từng nước, các nước Đông Nam Á đều đi đến độc
lập dân tộc. Các nước Việt Nam, Lào, Campuchia
phải trải qua các cuộc kháng chiến trường kì, gian
khổ chống TD Pháp và ĐQ Mĩ, đến năm 1975 mới
được độc lập và thống nhất hoàn toàn. Các nước khác
ở khu vực Đông Nam Á (thuộc địa của Hà Lan, Anh,
Mĩ) phải kết hợp đấu tranh với những cuộc đàm phán
hòa bình kéo dài hàng thập kỉ để đi đến cái đích
chung là độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu thời kì tái thiết và phát triển của các nước Đông Nam Á sau khi
giành được độc lập
a. Mục tiêu:
- Nêu được ảnh hưởng của chế độ thực dân với các nước thuộc địa. Liên hệ thực tế ở Việt Nam
- Tóm tắt được nét chính về quá trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động cặp đôi, hoàn thành phiếu học tập về phong trào đấu tranh
chống thực dân xâm lược ở Đông Nam Á
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập và câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở thời kì tái thiết và
phát triển của các nước Đông Nam Á sau khi giành được độc lập
d. Tổ chức hoạt động:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động cặp đôi
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, thực hiện nhiệm vụ
học tập sau:
+ Cặp đôi bàn lẻ: quan sát những hình ảnh sau đây,
hãy nêu những ảnh hưởng tiêu cực của chế độ thực
dân đối với các thuộc địa ở Đông Nam Á?
+ Cặp đôi bàn chẵn: quan sát những hình ảnh sau
đây, hãy nêu những ảnh hưởng tích cực của chế độ
thực dân đối với các thuộc địa ở Đông Nam Á?
3. Thời kì tái thiết và phát triển sau khi
giành được độc lập
a. Những ảnh hưởng của chế độ thực dân
* Ảnh hưởng tiêu cực
- Chính trị: Chính sách “chia để trị” dẫn đến
xung đột sắc tộc, tôn giáo, mâu thuẫn giữa
các giai tầng trong xã hội, tranh chấp biên
giới, lãnh thổ giữa các quốc gia trong khu vực
- Kinh tế:
+ Yếu kém, lạc hậu, phụ thuộc vào phương
Tây
+ Bị biến thành nơi cung cấp nguyên liệu và
thị trường tiêu thụ hàng hóa của phương Tây.
- Văn hóa: Chính sách đồng hóa văn hóa của
thực dân phương Tây làm mai một dần những
giá trị văn hóa bản địa.
* Ảnh hưởng tích cực
- Phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở: giao thông
vận tải, cầu cảng, nhà máy, hầm mỏ, đồn
điền...
- Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa vào Đông Nam Á.
- Diện mạo các nước Đông Nam Á có những
biến đổi mang tính tích cực.
* Liên hệ đến Việt Nam
- Chính trị: Pháp chia Việt Nam làm 3 kì với 3
chế độ chính trị khác nhau, lập ra nhiều xứ tự
trị, làm phức tạp mối quan hệ vùng miền, tôn
giáo, tộc người
- Kinh tế: thuế khóa nặng nề, độc quyền hàng
hóa, dịch vụ → kinh tế Việt Nam nghèo nàn,
què quặt, lệ thuộc vào Pháp
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 1 SGK tr.39 - 40, làm việc
cặp đôi, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện cặp đôi trình bày sản phẩm học
tập trước lớp
+ GV mời đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
* Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm
GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho
các nhóm chuẩn bị sản phẩm học tập trước ở nhà như
sau:
+ Nhóm 1: thiết kế sản phẩm học tập (giấy A0, bản
Powperpoint…) tìm hiểu quá trình tái thiết và phát
triển của nhóm các nước sáng lập ASEAN (Bài thuyết
trình đảm bảo các nội dung sau: Các nước sáng lập
ASEAN bao gồm những nước nào? Trong quá trình
tái thiết và phát triển đất nước, các nước sáng lập
ASEAN đã thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế
nào? Đạt được thành tựu ra sao? Triển vọng và thách
thức của các nước hiện nay)
+ Nhóm 2: thiết kế sản phẩm học tập (giấy A0, bản
Powperpoint…) tìm hiểu quá trình tái thiết và phát
triển của nhóm các nước Đông Dương (Bài thuyết
trình đảm bảo các nội dung sau: Các nước Đông
Dương bao gồm những nước nào? Trong quá trình
tái thiết và phát triển đất nước, các nước Đông
Dương đã có những biện pháp gì? Đạt được thành
tựu ra sao? Triển vọng và thách thức của các nước
hiện nay)
+ Nhóm 3: thiết kế sản phẩm học tập (giấy A0, bản
Powperpoint…) tìm hiểu quá trình tái thiết và phát
triển của nhóm các nước Mi-an-ma, Bru-nây, Ti-mo
Lét-te (Bài thuyết trình đảm bảo các nội dung sau:
Trong quá trình tái thiết và phát triển đất nước, các
nước trên đã thực hiện các chính sách, biện pháp gì?
Đạt được thành tựu ra sao? Triển vọng và thách thức
của các nước hiện nay)
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 3 SGK tr.40 - 41, tham khảo
tài liệu, phân chia nhiệm vụ, thiết kế sản phẩm học
tập và cử đại diện thuyết trình trước lớp.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
b. Quá trình tái thiết và phát triển
* Nhóm các nước sáng lập ASEAN
- Những nước sáng lập ASEAN gồm: Thái
Lan, Xin – ga – po, Phi – lip – pin, Ma – lai –
xi – a, In – đô – nê – xi – a)
- Quá trình tái thiết và phát triển trải qua 3
giai đoạn:
+ Từ sau khi giành độc lập đến 1967
● Tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập
khẩu.
● Mục tiêu: xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu, xây
dựng nền kinh tế tự chủ
● Hạn chế: Thiếu vốn, nguyên liệu, công
nghệ, chi phí cao…
+ Từ 1967 đến cuối thập niên 1980
● Chuyển sang chiến lược “Công nghiệp hóa
lấy xuất khẩu làm chủ đạo; mở cửa thu hút
vốn và kĩ thuật
● Kết quả: kinh tế xã hội biến đổi to lớn, công
nghiệp, đối ngoại tăng nhanh
+ Từ những năm 1990 đến nay
● Chủ động hội nhập, hợp tác, phát triển kinh
tế 4.0. Tốc độ tăng trưởng nhanh, Xingapo trở
thành con rồng kinh tế châu Á
● Bước sang thế kỉ XXI, các nước này đang
tích cực triển khai trong khuôn khổ ASEAN
về Phát triển Kinh tế đồng đều (AFEED)
* Nhóm các nước Đông Dương
- Cam-pu-chia
+ 1975 – 1991, chính trị bất ổn, kinh tế khủng
hoảng.
+ 1991 – nay: Kinh tế tăng trưởng, hợp tác
với Trung Quốc “Vành đai và Con đường”
- Lào
+ 1975 – 1986: nền kinh tế tập trung, kế
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện nhóm trình bày sản phẩm học tập
trước lớp
+ GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Các nhóm đưa ra câu hỏi và cùng thảo luận
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV chuẩn kiến thức, tổ chức cho các nhóm chấm
chéo sản phẩm của nhau, trên cơ ở phàn đánh giá của
GV và đưa ra đanhs giá cuối cùng
+ GV nhấn mạnh: Các nước Đông Nam Á khi bắt tay
vào công cuộc tái thiết và phát triển đất nước đều gặp
không ít khó khăn do những hậu quả nặng nề của chế
độ thực dân để lại. Trong bối cảnh đó, việc thực hiện
công nghiệp hóa là con đường duy nhất để thoát khỏi
tình trạng nghèo nàn, lạc hậu sau khi giành độc lập và
đều đạt được những thành tựu đáng ghi nhận trong
phát triển kinh tế - xã hội. Từ năm 1999, tốc độ tăng
trưởng GDP cao hơn so với mức trung bình của thế
giới. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới với GDP đạt
khoảng 3000 tỉ USD từ năm 2018. Dự kiến đến năm
2030 sẽ vượt Đức vươn lên vị trí thứ 4 thế giới với
GDP tăng gấp đôi. Triển vọng tăng trưởng của
ASEAN sẽ tăng tốc trong thập kỉ tới, vì một số nhân
tố có thể viết tắt là “TIGER”. T (Technology) – công
nghệ hay nền kinh tế số; I (income) – thu nhập của
tầng lớp trung lưu; G (Green) – chuyển đổi xanh; E
(energy) – hạ tầng năng lượng và R (RCEP) – Hiệp
định đối tác kinh tế toàn diện khu vực.
hoạch hóa gặp nhiều khó khăn
+ 1986 đến nay: thực hiện đổi mới, nền kinh
tế có sự khởi sắc.
- Việt Nam
+ Năm 1986 thực hiện đổi mới
+ 1996 – 2000: nền kinh tế tăng trưởng
nhanh, là một trong những nước xuất khẩu lúa
gạo lớn nhất thế giới
+ Thế kỉ XXI, chủ động hội nhập khu vực và
quốc tế sâu rộng
* Các nước khác ở Đông Nam Á
- Bru – nây:
+ Là một trong những nước có thu nhập đầu
người vào hàng cao nhất thế giới nhờ trữ
lượng lớn dầu mỏ và khí tự nhiên
+ Giữa thập niên 1980 thi hành chính sách đa
dạng nền kinh tế, gia tăng hàng xuất khẩu và
tiêu dùng.
- Mi – an – ma:
+ Sau khi giành độc lập thực hiện chính sách
tự lực hướng nội, kinh tế tăng trưởng chậm
chạp.
+ Từ 1988, tiến hành cải cách “mở cửa”, kinh
tế có phần khởi sắc. Tuy nhiên, đời sống nhân
dân còn nhiều khó khăn
- Đông Ti – mo:
+ Tuyên bố độc lập vào năm 1975, sau khi Bồ
Đào Nha rút khỏi nước này
+ Năm 2002, được quốc tế công nhận là một
quốc gia độc lập
* Nhận xét chung: Bằng chính sách năng
động và linh hoạt, Đông Nam Á đạt nhiều
thành tựu trong phát triển kinh tế. Tốc độ tăng
trưởng hàng năm đạt mức cao. Đời sống xã
hội có nhiều chuyển biến.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS lập được bảng tóm tắt các giai đoạn đấu tranh giành độc lập của các nước Đông
Nam Á
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS vận dụng kiến thức đã học, trả lời câu hỏi
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV mời HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS trả lời tốt
+ GV chuẩn đáp án
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm tài liệu để tìm hiểu thêm về một vấn đề lịch sử
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vụ học tập, HS làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ tại nhà, GV
hướng dẫn (nếu cần thiết)
c. Sản phẩm học tập: Phần tìm hiểu của HS trong vở bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm tài liệu và hoàn thành nhiệm vụ tại nhà
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời 1 – 2 HS báo cáo sản phẩm vào tiết học sau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, có thể thưởng điểm, tuyên dương những HS có bài làm tốt
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Chuẩn bị nội dung bài thực hành