Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/…
BÀI 6. THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Nắm được các phương pháp đo tốc độ thông dụng.
- Thiết kế và thực hiện thí nghiệm đo tốc độ. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng một cách linh hoạt những kiến
thức, kĩ năng đã học về vận tốc, tốc độ để giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình
bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương
mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; có
tinh thần tôn trọng ý kiến bạn học, khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
Năng lực môn vật lí:
- Nhận thức vật lí: Mô tả được một vài phương pháp đo tốc độ thông dụng và đánh giá
được ưu – nhược điểm của mỗi phương pháp đo.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí: Thảo luận để thiết kế và thực hiện
phương án đo tốc độ tức thời của một vật bằng dụng cụ thực hành. 3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Tích cực tìm tòi sáng tạo trong học tập, có ý thức vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án.
- Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh: - Sách giáo khoa
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích sự hứng thú, tò mò cho HS trước khi vào bài học mới.
b. Nội dung: GV chiếu hình ảnh cho HS quan sát, rồi đưa ra câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh sau và đặt câu hỏi: Kim đồng hồ ở phía bên trái đang cho ta biết
điều gì? Nêu công dụng của nó?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, thoải mái chia sẻ, đưa ra suy nghĩ về câu trả lời.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời một bạn HS đứng dậy trả lời câu hỏi. ( TL:
+ Kim đồng hồ ở phía bên trái chiếc xe máy cho ta biết, tốc độ tại thời điểm hiện tại
của xe máy là 55 km/h.
+ Kim đồng hồ này có tác dụng là biểu diễn giá trị tốc độ tức thời của chiếc xe máy,
cho biết chuyển động của xe máy là nhanh hay chậm tại một thời điểm xác định.)
Bước 4. Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV dẫn dắt vào bài học: Muốn biết chuyển động của một vật là nhanh hay chậm tại
thời điểm nào đó, ta cần đo tốc độ tức thời của vật đó. Trong thực tiễn có một số
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
phương pháp thông dụng để đo tốc độ tức thời của chuyển động. Đó là những phương
pháp nào, ưu – nhược điểm của chúng ra sao? Chúng ta cùng đi tìm hiểu nhé. Bài 6.
Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động thẳng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Thí nghiệm đo tốc độ.
a. Mục tiêu: Đo được tốc độ tức thời của chuyển động
b. Nội dung: HS kết hợp đọc SGK và thảo luận nhóm để thiết kế phương án thí
nghiệm đo tốc độ và trả lời câu hỏi dưới sự hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS thiết kế được phương án và thực hiện thí nghiệm đo tốc độ.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu cách thiết kế phương án
1. Thiết kế phương án thí nghiệm thí nghiệm. đo tốc độ.
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
a. Dụng cụ thí nghiệm
- GV giới thiệu thêm về phương pháp đo tốc độ
có sử dụng thiết bị là cổng quang điện: Có rất
nhiều thiết bị được dùng để đo tốc độ của vật
chuyển động. Phần này chúng ta sẽ đi tìm hiểu
phương pháp đo tốc độ của vật chuyển động
trong phòng thí nghiệm thông qua thiết bị là cổng
quang điện để đo thời gian..
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 6 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo (2024): Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động thẳng
732
366 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Vật lí 10 Chân trời sáng tạo đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Vật lí 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Vật lí 10 Chân trời sáng tạo.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(732 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Vật Lý
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 10
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 6. THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG THẲNG (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được các phương pháp đo tốc độ thông dụng.
- Thiết kế và thực hiện thí nghiệm đo tốc độ.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng một cách linh hoạt những kiến
thức, kĩ năng đã học về vận tốc, tốc độ để giải quyết vấn đề.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình
bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề của bài học. Biết chủ động và gương
mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; có
tinh thần tôn trọng ý kiến bạn học, khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm.
Năng lực môn vật lí:
- Nhận thức vật lí: Mô tả được một vài phương pháp đo tốc độ thông dụng và đánh giá
được ưu – nhược điểm của mỗi phương pháp đo.
- Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí: Thảo luận để thiết kế và thực hiện
phương án đo tốc độ tức thời của một vật bằng dụng cụ thực hành.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm, chăm chỉ và trung thực.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Tích cực tìm tòi sáng tạo trong học tập, có ý thức vượt qua khó khăn để đạt kết quả
tốt trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên:
- SGK, SGV, Giáo án.
- Tranh vẽ, hình ảnh minh họa có liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh:
- Sách giáo khoa
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần) theo yêu
cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích sự hứng thú, tò mò cho HS trước khi vào bài học mới.
b. Nội dung: GV chiếu hình ảnh cho HS quan sát, rồi đưa ra câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh sau và đặt câu hỏi: Kim đồng hồ ở phía bên trái đang cho ta biết
điều gì? Nêu công dụng của nó?
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, thoải mái chia sẻ, đưa ra suy nghĩ về câu trả lời.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời một bạn HS đứng dậy trả lời câu hỏi.
( TL:
+ Kim đồng hồ ở phía bên trái chiếc xe máy cho ta biết, tốc độ tại thời điểm hiện tại
của xe máy là 55 km/h.
+ Kim đồng hồ này có tác dụng là biểu diễn giá trị tốc độ tức thời của chiếc xe máy,
cho biết chuyển động của xe máy là nhanh hay chậm tại một thời điểm xác định.)
Bước 4. Đánh giá kết quả hoạt động, thảo luận
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV dẫn dắt vào bài học: Muốn biết chuyển động của một vật là nhanh hay chậm tại
thời điểm nào đó, ta cần đo tốc độ tức thời của vật đó. Trong thực tiễn có một số
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
phương pháp thông dụng để đo tốc độ tức thời của chuyển động. Đó là những phương
pháp nào, ưu – nhược điểm của chúng ra sao? Chúng ta cùng đi tìm hiểu nhé. Bài 6.
Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động thẳng.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Thí nghiệm đo tốc độ.
a. Mục tiêu: Đo được tốc độ tức thời của chuyển động
b. Nội dung: HS kết hợp đọc SGK và thảo luận nhóm để thiết kế phương án thí
nghiệm đo tốc độ và trả lời câu hỏi dưới sự hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm học tập: HS thiết kế được phương án và thực hiện thí nghiệm đo tốc độ.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu cách thiết kế phương án
thí nghiệm.
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giới thiệu thêm về phương pháp đo tốc độ
có sử dụng thiết bị là cổng quang điện: Có rất
nhiều thiết bị được dùng để đo tốc độ của vật
chuyển động. Phần này chúng ta sẽ đi tìm hiểu
phương pháp đo tốc độ của vật chuyển động
trong phòng thí nghiệm thông qua thiết bị là cổng
quang điện để đo thời gian..
1. Thiết kế phương án thí nghiệm
đo tốc độ.
a. Dụng cụ thí nghiệm
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- GV giới thiệu bộ dụng cụ thực hành về chuyển
động sẽ dùng.
- Đồng hồ đo thời gian hiện số, có
sai số dụng cụ 0,001s.(Hình 6.1) (1)
- Máng định hướng thẳng dài
khoảng 1m có đoạn dốc nghiêng (độ
dốc không đổi) và đoạn nằm ngang
(2)
- Viên bi thép (3)
- Thước đo độ có gắn dây dọi (4)
- Thước thẳng có độ chia nhỏ nhất là
1mm (5)
- Nam châm điện (6)
- Hai cổng quang điện (7)
- Công tắc điện (8)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85