Giáo án Bài 7 Địa lí 11 Kết nối tri thức (2024): Kinh tế khu vực Mỹ La tinh

599 300 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Địa Lý
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Địa lí 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Địa lí 11 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Địa lí 11 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(599 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bài 7 – KINH TẾ KHU VỰC MỸ LA-TINH
(02 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực.
2. Về năng lực
Năng lực chung:
- Tự học tự chủ:
Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
Đánh giá điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản
thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng,
bổ sung khi cần thiết.
- Giao tiếp hợp tác:
Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để
trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước
nhiều người.
- Sử dụng CNTT và truyền thông: Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để hỗ trợ
tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học.
Năng lực địa lí
- Đọc được bản đồ rút ra nhận xét phân tích được số liệu tư liệu.
- Khai thác được thông tin từ các nguồn khác nhau về nền kinh tế khu vực
Latinh.
- Vẽ được biểu đồ, rút ra nhận xét.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập, tìm hiểu kiến thức. trách nhiệm với các nhiệm vụ
học tập của nhóm, của cá nhân.
- Tôn trọng các giải pháp của Chính phủ cũng như tinh thần của người dân các nước Mỹ
Latinh trong việc nỗ lực ổn định, vượt qua những khó khăn, giải quyết các vấn đề bất ổn
kinh tế - xã hội.
- Nhận thấy những tiềm năng kinh tế to lớn của Mỹ Latinh, liên hệ đến một số vấn đề về
kinh tế của Việt Nam, tin tưởng vào chiến lược phát triển đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Bản đồ tự nhiên khu vực Mỹ Latinh.
- Bản đồ phân bố công nghiệp, nông nghiệp của khu vực.
- Các bảng số liệu, biểu đồ về kinh tế Mỹ Latinh.
- Phiếu học tập trong các hoạt động.
1
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Bài trình chiếu.
- Trò chơi học tập theo các hoạt động.
2. Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân.
- Giấy khổ lớn (A1), bút màu để làm việc nhóm.
- Sách giáo khoa và tập ghi bài.
- Thiết bị có thể truy cập Internet, quét mã QR code.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động/Mở đầu (10 phút)
a) Mục tiêu
- Kiểm tra kiến thức vận dụng và việc học tập, rèn luyện ở nhà của học sinh.
- Khơi gợi sự hứng thú, tính tò mò để học sinh học tập tích cực, sáng tạo hơn.
b) Nội dung
- Học sinh trả lời câu hỏi vận dụng của tiết học trước và các câu hỏi được yêu cầu:
1. Nhờ những nét tương đồng nào Mỹ La tinh Đông Nam Á 2 khu vực
đứng đầu thế giới về sản lượng các cây công nghiệp nhiệt đới như phê, cao su, ca
cao?
2. Hiện nay, cà phê và cao su là 2 cây trồng có vai trò lớn trong nền kinh tế thế giới, vì sao?
3. Trên thị trường Việt Nam hiện nay, những sản phẩm nào được nhập khẩu từ Mỹ
Latinh?
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh đảm bảo có các nội dung sau:
1. - Nhờ có khí hậu nhiệt đới với nền nhiệt ẩm cao quanh năm.
- Diện tích đất bazan màu mỡ lớn.
- Hệ thống sông ngòi nhiều nước, …
2. Nhu cầu tiêu dùng phê ngày càng nhiều hơn tăng lên nhanh chóng. phê thứ
đồ uống phổ biến trong mọi tầng lớp, hiện nay nhu cầu tiêu dùng cà phê vượt xa hai loại đồ
uống truyền thống chè ca cao. Điều này đã thúc đẩy khuyến khích các nước sản
xuất cà phê xuất khẩu.
- Đối với cây cao su: nhựa cao su được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực:
+ Đời sống: Công dụng của cao su trong đời sống dùng để sản xuất chăn ga
gối đệm. Với đặc tình mềm mại, độ đàn hồi cao, cao su đã trở thành vật liệu hàng
đầu cho các sản phẩm gối nệm. Nệm cao su mang đến cho người dùng cảm giác thư
giãn, êm ái một giấc ngủ tuyệt vời, hơn hẳn các chất liệu khác. vậy, gối nệm
cao su tự nhiên luôn có giá thành rất cao.
+ Xây dựng: Dùng để làm các tấm cao su lót sàn, giảm chấn, chèn ở khe hở của
các công trình,….
+ Lốp xe: Phần lớn các loại lốp xe cao cấp hiện nay đều được sản xuất từ cao
su tự nhiên.
+ Y tế: Các loại găng tay cao su, nút cao su,….
3. Chủ yếu là các mặt hàng nông sản và thức ăn chăn nuôi.
d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ và làm việc theo cặp đôi.
2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
- Thực hiện nhiệm vụ: Các cặp đôi thảo luậnlại câu trả lời của câu hỏi 1 tìm ý trả lời
cho các câu hỏi 2 và 3, thời gian thảo luận và ghi câu trả lời ra giấy note là 3 phút.
- Báo cáo, thảo luận:
+ Hết thời gian, các nhóm chuyển phiếu trả lời của mình cho nhóm bên cạnh để chấm điểm
câu trả lời.
+ GV gọi ngẫu nhiên đại diện 1 nhóm đọc câu trả lời, các nhóm còn lại nhận xét, GV ghi
nhanh nội dung các câu trả lời lên bảng để tổng hợp, các nhóm chấm điểm.
- Kết luận, nhận định: GV tổng kết các câu trả lời, tổng hợp, ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - 35 phút
a) Mục tiêu
- Xác định được các đặc điểm, các chỉ số kinh tế chung của Mỹ Latinh.
- Phân tích, giải thích được tình hình phát triển kinh tế của khu vực Mỹ Latinh.
b) Nội dung
- Học sinh hoàn thành sơ đồ khuyết.
c) Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: Cá nhân HS đọc nội dung mục I SGK, tìm các ý trọng tâm trong 2
phút, sau đó nhận phiếu học tập để hoàn thành theo nhóm 6.
- Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận điền các nội dung đúng vào phiếu học tập trong
thời gian 4 phút.
- Báo cáo, thảo luận:
+ Hết thời gian, các nhóm chuyển phiếu trả lời của mình cho nhóm bên cạnh để chấm điểm
câu trả lời.
3
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
+ Các nhóm có số lẻ đọc câu trả lời, các nhóm còn lại nhận xét, GV ghi nhanh nội dung các
câu trả lời lên bảng để tổng hợp.
- Kết luận, nhận định: GV đưa thông tin phản hồi, các nhóm hoàn thành việc chấm điểm
cho nhóm bạn theo các ý đúng, mỗi ý đúng đạt 2 điểm. GV tổng hợp nội dung ghi bài, ghi
điểm cho hoạt động, dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho tiết học sau.
Kết thúc hoạt động, các nhân HS trả lời câu hỏi: Kết hợp các đặc điểm tự nhiên, dân
hội, cho biết sao nền kinh tế Mỹ Latinh hiện nay nhiều bất ổn sự
chênh lệch lớn giữa các nước với nhau?
Trả lời: Quá trình phát triển kinh tế của các nước có nhiều chênh lệch và bất ổn là do:
+ Chính sách kinh tế của từng quốc gia.
+ Nền kinh tế phụ thuộc lớn vào nước ngoài về nguồn vốn, công nghệ, thị trường.
+ Nền chính trị bất ổn trong khu vực.
+ Nhiều nước có tỉ lệ nợ nước ngoài cao hơn so với GDP.
+ Tác động của đại dịch Covid 19.
2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về CÁC NGÀNH KINH TẾ - 35 phút
a) Mục tiêu
- Xác định được các đặc điểm, các chỉ số của các ngành kinh tế chung của Mỹ Latinh.
- Phân tích, giải thích được tình hình phát triển từng ngành kinh tế kinh tế của khu vực Mỹ
Latinh.
b) Nội dung
- Học sinh thiết kế mindmap về các ngành kinh tế của Mỹ Latinh.
c) Sản phẩm
- Mindmap của các nhóm học sinh.
- Phiếu chấm điểm mindmap chung cho tất cả các nhóm.
ST
T
Tiêu chí đánh giá Hạng
1
(10đ)
Hạng 2
(8đ)
Hạng
3
(6đ)
Hạng
4 (4đ)
Hạng
5 (2đ)
Hạng
6,7
(0đ)
1 Nhóm hoàn thành sớm nhất
2 Nhóm trình bày đẹp nhất (bố
cục khoa học, hài hòa)
4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
3 Mindmap các hình vẽ/icon
minh họa sinh động
4 Thông tin về các ngành chi tiết,
phong phú, ngắn gọn.
5 Nhóm báo cáo tốt nhất
6 Tinh thần làm việc nhóm tốt
nhất
7 Có thông tin nhóm đầy đủ
8 TỔNG ĐIỂM:
+ Nhóm 1: ……………………
+ Nhóm 2: ……………………
+ Nhóm 3: ……………………
+ Nhóm 4: ……………………
+ Nhóm 5: ……………………
+ Nhóm 6: ……………………
+ Nhóm 7: ……………………
d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: Lớp chia thành các nhóm 6 thành viên (giữ lại thành phần nhóm
như ở nhiệm vụ 1 để tổng hợp điểm cuối tiết học).
- Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, tự thiết kế mindmap thể hiện đặc điểm CÁC
NGÀNH KINH TẾ CỦA MỸ LATINH.
+ Thời gian thực hiện: tối đa 10 phút.
- Báo cáo, thảo luận:
+ Nhóm hoàn thành trước sẽ được cộng điểm, các nhóm dán sản phẩm lên bảng thực
hiện báo cáo lần lượt, mỗi nhóm thời gian 3 phút để trình bày phần nội dung mindmap
của nhóm mình.
- Kết luận, nhận định: GV nhận xét, tổng hợp kiến thức. Nhóm trưởng các nhóm hoàn
thành phiếu đánh giá chung.
3. Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
a) Mục tiêu
- Củng cố kiến thức bài học.
- Rèn luyện các kỹ năng vẽ biểu đồ, hoàn thành bảng thống kê.
b) Nội dung
- Thực hiện phần Luyện tập của bài.
c) Sản phẩm: Bài làm của học sinh
5
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:



Bài 7 – KINH TẾ KHU VỰC MỸ LA-TINH (02 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế chung của khu vực. 2. Về năng lực ❖ Năng lực chung: - Tự học tự chủ:
● Chủ động thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
● Đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; hình thành cách học riêng của bản
thân; tìm kiếm, lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp.
● Ghi chép thông tin bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết. - Giao tiếp hợp tác:
● Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để
trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá các vấn đề.
● Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.
- Sử dụng CNTT và truyền thông: Có thể sử dụng các phương tiện công nghệ để hỗ trợ
tìm kiếm thông tin liên quan đến nội dung bài học.
❖ Năng lực địa lí -
Đọc được bản đồ rút ra nhận xét phân tích được số liệu tư liệu. -
Khai thác được thông tin từ các nguồn khác nhau về nền kinh tế khu vực Mĩ Latinh. -
Vẽ được biểu đồ, rút ra nhận xét. 3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, trung thực trong học tập, tìm hiểu kiến thức. Có trách nhiệm với các nhiệm vụ
học tập của nhóm, của cá nhân.
- Tôn trọng các giải pháp của Chính phủ cũng như tinh thần của người dân các nước Mỹ
Latinh trong việc nỗ lực ổn định, vượt qua những khó khăn, giải quyết các vấn đề bất ổn kinh tế - xã hội.
- Nhận thấy những tiềm năng kinh tế to lớn của Mỹ Latinh, liên hệ đến một số vấn đề về
kinh tế của Việt Nam, tin tưởng vào chiến lược phát triển đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Bản đồ tự nhiên khu vực Mỹ Latinh.
- Bản đồ phân bố công nghiệp, nông nghiệp của khu vực.
- Các bảng số liệu, biểu đồ về kinh tế Mỹ Latinh.
- Phiếu học tập trong các hoạt động. 1

- Bài trình chiếu.
- Trò chơi học tập theo các hoạt động. 2. Học sinh
- Giấy note để làm việc cá nhân.
- Giấy khổ lớn (A1), bút màu để làm việc nhóm.
- Sách giáo khoa và tập ghi bài.
- Thiết bị có thể truy cập Internet, quét mã QR code.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động/Mở đầu (10 phút) a) Mục tiêu

- Kiểm tra kiến thức vận dụng và việc học tập, rèn luyện ở nhà của học sinh.
- Khơi gợi sự hứng thú, tính tò mò để học sinh học tập tích cực, sáng tạo hơn. b) Nội dung
- Học sinh trả lời câu hỏi vận dụng của tiết học trước và các câu hỏi được yêu cầu:
1. Nhờ có những nét tương đồng nào mà Mỹ La tinh và Đông Nam Á là 2 khu vực
đứng đầu thế giới về sản lượng các cây công nghiệp nhiệt đới như cà phê, cao su, ca cao?
2. Hiện nay, cà phê và cao su là 2 cây trồng có vai trò lớn trong nền kinh tế thế giới, vì sao?
3. Trên thị trường Việt Nam hiện nay, có những sản phẩm nào được nhập khẩu từ Mỹ Latinh? c) Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh đảm bảo có các nội dung sau:
1. - Nhờ có khí hậu nhiệt đới với nền nhiệt ẩm cao quanh năm.
- Diện tích đất bazan màu mỡ lớn.
- Hệ thống sông ngòi nhiều nước, …
2. Nhu cầu tiêu dùng cà phê ngày càng nhiều hơn và tăng lên nhanh chóng. Cà phê là thứ
đồ uống phổ biến trong mọi tầng lớp, hiện nay nhu cầu tiêu dùng cà phê vượt xa hai loại đồ
uống truyền thống là chè và ca cao. Điều này đã thúc đẩy và khuyến khích các nước sản xuất cà phê xuất khẩu.
- Đối với cây cao su: nhựa cao su được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực:
+
Đời sống: Công dụng của cao su trong đời sống là dùng để sản xuất chăn ga
gối đệm. Với đặc tình mềm mại, độ đàn hồi cao, cao su đã trở thành vật liệu hàng
đầu cho các sản phẩm gối nệm. Nệm cao su mang đến cho người dùng cảm giác thư
giãn, êm ái và một giấc ngủ tuyệt vời, hơn hẳn các chất liệu khác. Vì vậy, gối nệm
cao su tự nhiên luôn có giá thành rất cao.
+
Xây dựng: Dùng để làm các tấm cao su lót sàn, giảm chấn, chèn ở khe hở của các công trình,…. +
Lốp xe: Phần lớn các loại lốp xe cao cấp hiện nay đều được sản xuất từ cao su tự nhiên. +
Y tế: Các loại găng tay cao su, nút cao su,….
3. Chủ yếu là các mặt hàng nông sản và thức ăn chăn nuôi.
d) Tổ chức thực hiện

- Chuyển giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ và làm việc theo cặp đôi. 2


- Thực hiện nhiệm vụ: Các cặp đôi thảo luận dò lại câu trả lời của câu hỏi 1 và tìm ý trả lời
cho các câu hỏi 2 và 3, thời gian thảo luận và ghi câu trả lời ra giấy note là 3 phút.
- Báo cáo, thảo luận:
+ Hết thời gian, các nhóm chuyển phiếu trả lời của mình cho nhóm bên cạnh để chấm điểm câu trả lời.
+ GV gọi ngẫu nhiên đại diện 1 nhóm đọc câu trả lời, các nhóm còn lại nhận xét, GV ghi
nhanh nội dung các câu trả lời lên bảng để tổng hợp, các nhóm chấm điểm.
- Kết luận, nhận định: GV tổng kết các câu trả lời, tổng hợp, ghi điểm.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1. Hoạt động 2.1:
Tìm hiểu về TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - 35 phút a) Mục tiêu
- Xác định được các đặc điểm, các chỉ số kinh tế chung của Mỹ Latinh.
- Phân tích, giải thích được tình hình phát triển kinh tế của khu vực Mỹ Latinh. b) Nội dung
- Học sinh hoàn thành sơ đồ khuyết. c) Sản phẩm
- Câu trả lời của học sinh.
d) Tổ chức thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: Cá nhân HS đọc nội dung mục I SGK, tìm các ý trọng tâm trong 2
phút, sau đó nhận phiếu học tập để hoàn thành theo nhóm 6.
- Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận điền các nội dung đúng vào phiếu học tập trong thời gian 4 phút.
- Báo cáo, thảo luận:
+ Hết thời gian, các nhóm chuyển phiếu trả lời của mình cho nhóm bên cạnh để chấm điểm câu trả lời. 3


+ Các nhóm có số lẻ đọc câu trả lời, các nhóm còn lại nhận xét, GV ghi nhanh nội dung các
câu trả lời lên bảng để tổng hợp.
- Kết luận, nhận định: GV đưa thông tin phản hồi, các nhóm hoàn thành việc chấm điểm
cho nhóm bạn theo các ý đúng, mỗi ý đúng đạt 2 điểm. GV tổng hợp nội dung ghi bài, ghi
điểm cho hoạt động, dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho tiết học sau.
Kết thúc hoạt động, các nhân HS trả lời câu hỏi: Kết hợp các đặc điểm tự nhiên, dân cư
và xã hội, cho biết vì sao nền kinh tế Mỹ Latinh hiện nay có nhiều bất ổn và có sự
chênh lệch lớn giữa các nước với nhau?
Trả lời: Quá trình phát triển kinh tế của các nước có nhiều chênh lệch và bất ổn là do:
+ Chính sách kinh tế của từng quốc gia.
+ Nền kinh tế phụ thuộc lớn vào nước ngoài về nguồn vốn, công nghệ, thị trường.
+ Nền chính trị bất ổn trong khu vực.
+ Nhiều nước có tỉ lệ nợ nước ngoài cao hơn so với GDP.
+ Tác động của đại dịch Covid 19.
2.2. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về CÁC NGÀNH KINH TẾ - 35 phút a) Mục tiêu
- Xác định được các đặc điểm, các chỉ số của các ngành kinh tế chung của Mỹ Latinh.
- Phân tích, giải thích được tình hình phát triển từng ngành kinh tế kinh tế của khu vực Mỹ Latinh. b) Nội dung
- Học sinh thiết kế mindmap về các ngành kinh tế của Mỹ Latinh. c) Sản phẩm
- Mindmap của các nhóm học sinh.
- Phiếu chấm điểm mindmap chung cho tất cả các nhóm. ST Tiêu chí đánh giá
Hạng Hạng 2 Hạng Hạng Hạng Hạng T 1 (8đ) 3 4 (4đ) 5 (2đ) 6,7 (10đ) (6đ) (0đ) 1
Nhóm hoàn thành sớm nhất 2
Nhóm trình bày đẹp nhất (bố cục khoa học, hài hòa) 4


zalo Nhắn tin Zalo