Giáo án Bài 7 KHTN 6 Cánh diều (2024): Oxygen và không khí

661 331 lượt tải
Lớp: Lớp 6
Môn: KHTN
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 9 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình Sách giáo khoa KHTN 6 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(661 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 4. OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ
BÀI 7. OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nêu được một số tính chất của oxygen và thành phần của không khí.
- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt
nhiên liệu.
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích
của oxygen trong không khí.
- Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.
- Trình bày được sự ô nhiễm không khí.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học, năng lực giao tiếp hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Tìm được từ khóa, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo
logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo
các tiêu chí khác nhau.
3. Phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập, ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày.
+ Trung thực: Trung thực trong việc ghi lại và trình bày kết quả quan sát, thực hiện
được.
+ Trách nhiệm: Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác.
- Phương pháp đàm thoại.
- Sử dụng phương tiện trực quan (tranh ảnh, thí nghiệm thực hành).
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Phiếu học tập, dụng cụ thí nghiệm, giáo án, máy chiếu.
2 - HS: Đồ dùng học tập, vở chép, sgk, dụng cụ GV yêu cầu.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (1 phút)
- GV ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số.
B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (5 phút)
a) Mục tiêu: Giúp HS huy động vốn kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu vấn đề
được học trong chủ đề nhằm kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu nội dung
mới.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả
lời câu hỏi khi quan sát hình ảnh người thợ
lặn trong sgk:
1. Người thợ lặn treo bình khí gì khi lặn
xuống biển?
2. Vì sao oxygen được sử dụng trong bình
khí của người thợ lặn?
3. Các em hãy tìm ví dụ khác cần phải sử
dụng khí oxygen có trong thực tế cuộc
sống?
- GV lắng nghe câu trả lời, dẫn dắt HS vào
bài học mới: Người ta có thể nhịn ăn trong
ba tuần, nhịn uống trong ba ngày nhưng
không thể nhịn thở ba phút. Cụ thể chúng
ta sẽ tìm hiểu oxygen trong bài học ngày
hôm nay.
- HS tiếp nhận câu hỏi, đưa ra câu trả
lời:
(1) Bình chứa khí oxygen
(2) Khí oxygen được sử dụng trong
bình khí của người thợ lặn vì khí
oxygen duy trì sự hô hấp cho con
người.
(3) Bình chứa oxygen để cấp cứu
bệnh nhân, máy sục khí oxygen vào
bể cá cảnh, ao hồ nuôi tôm, cá...
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxygen và tầm quan trọng của
oxygen (6 phút)
a) Mục tiêu: Nêu được một số tính chất của oxygen, nêu được tầm quan trọng của
oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt vấn đề: Xung quanh chúng ta là
không khí, chúng ta đang hít thở không khí và
trong không khí có oxygen. Hãy nêu tất cả
những điều em biết về oxygen?
- GV hướng dẫn HS rút ra tính chất vật lí của
Oxygen và nêu tầm quan trọng của oxygen?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi
- GV tiếp tục cho HS hoạt động theo nhóm
làm thí nghiệm chứng minh oxygen duy trì sự
cháy và điều kiện cung cấp nhiệt ban đầu cho
sự cháy (sự khơi mào).
- GV đặt câu hỏi: Vì sao khi đốt bếp than, bếp
lò muốn ngọn lửa cháy to hơn ta thưởng thổi
hoặc quạt mạnh vào bếp?
- GV dẫn dắt: Đến đây chúng ta quay trở lại
với câu trả lời của bạn trên hình ở phần mở
đầu vào bài trong bình khí của người thợ lặn
I. Tìm hiểu oxygen
1. Tính chất vật lí
- Là chất không màu, không mùi,
không vị và ít tan trong nước.
2. Tầm quan trọng của oxygen
- Oxygen là thành phần quan
trọng nhất đối với hoạt động hô
hấp của con người, động vật và
thực vật.
- Oxygen có ở mọi nơi: Trong
không khí, nước, đất. Nhờ có
oxygen mà sự sống của các sinh
vật trên Trái Đất mới có thể được
duy trì.
- Khí oxygen duy trì sự cháy.
3. Vai trò của oxygen nén.
Nhờ tính chất dễ nén, khí oxygen
được nén vào những bình chứa
khí đặc biệt cùng một số khí khác,
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
bình đó có phải chứa khí oxygen hay không?
Người ta nạp khí oxygen bằng cách nào? Yêu
cầu HS đọc phần em có biết để hiểu rõ vai trò
của oxygen nén.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời của
mình.
- HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức và nêu
vấn đề: Oxygen có vai trò quan trọng như vậy
nhưng oxygen cũng là một trong những điều
kiện để phát sinh ngọn lửa (cháy). Nếu có đám
cháy xảy ra cách dập tắt đám cháy như thế
nào? HS về nhà đọc và tìm hiểu thêm mục Em
có biết và mục Tìm hiểu thêm để biết cách dập
tắt các đám cháy.
để phục vụ nhiều mục đích khác
nhau: trong y tế, chinh phục độ
cao hay khám phá đại dương.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành phần của không khí (15 phút)
a) Mục tiêu: Nêu được thành phần của không khí, tiến hành được thí nghiệm đơn
giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.
b) Nội dung: GV hướng dẫn làm thí nghiệm, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS thí
nghiệm và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả thí nghiệm và câu trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo
nhóm; hướng dẫn HS mô tả các hiện tượng
quan sát được hoặc có thể viết sẵn phiếu học
II. Không khí
1. Thành phần của không khí
Thí nghiệm:
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
tập theo mẫu để HS điền thông tin cho thuận
lợi:
+ Bước 1: Chuẩn bị chậu thuỷ tinh chứa
khoảng 1 lít nước. Sau đó cho một vài viên xút
(NaOH) hoặc dung dịch NaOH đặc khuấy đều
cho xút hoà tan hết tạo thành dung dịch kiềm
loãng.
+ Bước 2: Chuẩn bị một mẫu xốp hoặc mẫu
gỗ nhỏ, dính cho mẫu nến nhỏ bám trên bề
mặt mẫu xốp hoặc mẫu gỗ rồi đặt vào trong
chậu thuỷ tinh. Úp cốc thuỷ tinh vào và đánh
dấu mực nước (trong cốc có thể dùng mẫu dây
chun hoặc bút dạ đánh dấu lại).
+ Bước 3: Nhấc cốc ra, châm lửa vào ngọn
nến cho cháy sau đó úp nhanh cốc lại.
+ Bước 4: Sau khi nến tắt, quan sát mực nước
dâng lên chiếm khoảng bao nhiêu phần cột
không khí trong cốc.
- GV yêu cầu HS dựa vào vào hình 7.3 (SGK),
nêu thành phần không khí?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát GV hướng dẫn, thực hiện thí
nghiệm, tiến hành thực hiện theo sự hướng dẫn
chi tiết của GV. HS quan sát kết quả và đưa ra
câu trả lời.
- Trong quá trình HS làm thí nghiệm, GV nhắc
HS đeo găng tay vì dung dịch kiềm loãng sẽ
gây ngứa tay.
(1) Mô tả hiện tượng: Khi châm
nến, nến cháy cho đến khi tắt thì
thấy mực nước dâng lên chiếm
khoảng 1/5 khoảng trống của cốc,
từ đó suy ra lượng oxygen khoảng
1/5 thể tích không khí. chiếm
- Khi nến cháy chỉ có oxygen
cháy, khi cháy tạo ra khí carbon
dioxide, khí này hoà tan trong
dung dịch kiềm loãng làm cho thể
tích khí trong bình giảm đi, vì vậy
nước dâng lên. – Khí oxygen
chiếm khoảng 1/5 thể tích tương
ứng với 20 %, như vậy oxygen
chiếm khoảng 20% thể tích không
khí. Lưu ý: HS có thể chưa giải
thích được vì sao nước dâng lên,
GV có thể đặt thêm câu hỏi và gợi
ý cho HS trả lời.
(2) Thành phần không khí về thể
tích: oxygen chiếm 21%; nitrogen
chiếm 78%; còn lại 1% là hơi
nước, khí carbon dioxide và các
khí khác.
Mọi thắc mắc vui lòng xin vui lòng: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
CHỦ ĐỀ 4. OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ
BÀI 7. OXYGEN VÀ KHÔNG KHÍ I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này HS
- Nêu được một số tính chất của oxygen và thành phần của không khí.
- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích
của oxygen trong không khí.
- Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.
- Trình bày được sự ô nhiễm không khí.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. 2. Năng lực
- Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Tìm được từ khóa, sử dụng được thuật ngữ khoa học, kết nối được thông tin theo
logic có ý nghĩa, lập được dàn ý khi đọc và trình bày các văn bản khoa học.
+ So sánh, phân loại, lựa chọn được các sự vật, hiện tượng, quá trình tự nhiên theo các tiêu chí khác nhau. 3. Phẩm chất:
+ Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập, có ý thức vận dụng
kiến thức, kĩ năng được học vào đời sống hằng ngày.
+ Trung thực: Trung thực trong việc ghi lại và trình bày kết quả quan sát, thực hiện được.
+ Trách nhiệm: Sống hòa hợp, thân thiện với thiên nhiên.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học hợp tác.
- Phương pháp đàm thoại.
- Sử dụng phương tiện trực quan (tranh ảnh, thí nghiệm thực hành).


III. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: Phiếu học tập, dụng cụ thí nghiệm, giáo án, máy chiếu.
2 - HS: Đồ dùng học tập, vở chép, sgk, dụng cụ GV yêu cầu.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (1 phút)
- GV ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số.
B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) (5 phút)
a) Mục tiêu:
Giúp HS huy động vốn kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu vấn đề
được học trong chủ đề nhằm kích thích sự tò mò, mong muốn tìm hiểu nội dung mới.
b) Nội dung: GV đưa ra câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả - HS tiếp nhận câu hỏi, đưa ra câu trả
lời câu hỏi khi quan sát hình ảnh người thợ lời: lặn trong sgk: (1) Bình chứa khí oxygen
1. Người thợ lặn treo bình khí gì khi lặn
(2) Khí oxygen được sử dụng trong xuống biển?
bình khí của người thợ lặn vì khí
2. Vì sao oxygen được sử dụng trong bình oxygen duy trì sự hô hấp cho con
khí của người thợ lặn? người.
3. Các em hãy tìm ví dụ khác cần phải sử
(3) Bình chứa oxygen để cấp cứu
dụng khí oxygen có trong thực tế cuộc
bệnh nhân, máy sục khí oxygen vào sống?
bể cá cảnh, ao hồ nuôi tôm, cá...
- GV lắng nghe câu trả lời, dẫn dắt HS vào
bài học mới: Người ta có thể nhịn ăn trong
ba tuần, nhịn uống trong ba ngày nhưng
không thể nhịn thở ba phút. Cụ thể chúng
ta sẽ tìm hiểu oxygen trong bài học ngày hôm nay.



C. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxygen và tầm quan trọng của oxygen (6 phút)
a) Mục tiêu:
Nêu được một số tính chất của oxygen, nêu được tầm quan trọng của
oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu.
b) Nội dung: GV hướng dẫn, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu oxygen
- GV đặt vấn đề: Xung quanh chúng ta là
1. Tính chất vật lí
không khí, chúng ta đang hít thở không khí và - Là chất không màu, không mùi,
trong không khí có oxygen. Hãy nêu tất cả
không vị và ít tan trong nước.
những điều em biết về oxygen?
2. Tầm quan trọng của oxygen
- GV hướng dẫn HS rút ra tính chất vật lí của
Oxygen và nêu tầm quan trọng của oxygen?
- Oxygen là thành phần quan
trọng nhất đối với hoạt động hô
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
hấp của con người, động vật và
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi thực vật.
- GV tiếp tục cho HS hoạt động theo nhóm
- Oxygen có ở mọi nơi: Trong
làm thí nghiệm chứng minh oxygen duy trì sự không khí, nước, đất. Nhờ có
cháy và điều kiện cung cấp nhiệt ban đầu cho
oxygen mà sự sống của các sinh sự cháy (sự khơi mào).
vật trên Trái Đất mới có thể được duy trì.
- GV đặt câu hỏi: Vì sao khi đốt bếp than, bếp
lò muốn ngọn lửa cháy to hơn ta thưởng thổi

- Khí oxygen duy trì sự cháy.
hoặc quạt mạnh vào bếp?
3. Vai trò của oxygen nén.
- GV dẫn dắt: Đến đây chúng ta quay trở lại
Nhờ tính chất dễ nén, khí oxygen
với câu trả lời của bạn trên hình ở phần mở
được nén vào những bình chứa
đầu vào bài trong bình khí của người thợ lặn
khí đặc biệt cùng một số khí khác,


bình đó có phải chứa khí oxygen hay không?
để phục vụ nhiều mục đích khác
Người ta nạp khí oxygen bằng cách nào? Yêu nhau: trong y tế, chinh phục độ
cầu HS đọc phần em có biết để hiểu rõ vai trò cao hay khám phá đại dương. của oxygen nén.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS đứng dậy trình bày câu trả lời của mình.
- HS khác đứng dậy đóng góp ý kiến, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức và nêu
vấn đề: Oxygen có vai trò quan trọng như vậy
nhưng oxygen cũng là một trong những điều
kiện để phát sinh ngọn lửa (cháy). Nếu có đám
cháy xảy ra cách dập tắt đám cháy như thế
nào? HS về nhà đọc và tìm hiểu thêm mục Em
có biết và mục Tìm hiểu thêm để biết cách dập tắt các đám cháy.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về thành phần của không khí (15 phút)
a) Mục tiêu:
Nêu được thành phần của không khí, tiến hành được thí nghiệm đơn
giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.
b) Nội dung: GV hướng dẫn làm thí nghiệm, đưa ra câu hỏi, yêu cầu HS thí
nghiệm và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm: Kết quả thí nghiệm và câu trả lời.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II. Không khí
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo
1. Thành phần của không khí
nhóm; hướng dẫn HS mô tả các hiện tượng Thí nghiệm:
quan sát được hoặc có thể viết sẵn phiếu học


zalo Nhắn tin Zalo