Giáo án Bài 7 Lịch sử 10 Cánh diều (2024): Cách mạng Công nghiệp thời kì hiện đại

0.9 K 468 lượt tải
Lớp: Lớp 10
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Cánh diều
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 10 Cánh diều mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 Cánh diều.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(936 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 7: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ HIỆN ĐẠI
(2 TIẾT)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Nêu được những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ
tư.
- Nêu được tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ 4 đối với sự phát triển
kinh tế.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc
lập, thể hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận
báo cáo sản phẩm
- Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nhận diện, khai thác sử dụng được liệu, tranh ảnh, lược
đồ…để tìm hiểu về những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư
+ Năng lực nhận thức duy lịch sử: Phân tích được tác động của cách mạng công
nghiệp lần thứ ba và lần thú 4 đối với sự phát triển kinh tế.
+ Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử: Vận dụng những hiểu biết về tác động hai mặt của
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ thông qua việc tuân thủ những quy định của
pháp luật trong cách thức giao tiếp trên Internet, mạng xã hội…
3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint
- Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý và tạo hứng thú cho HS bước vào bài học mới.
b. Nội dung: GV cho HS xem video: “Cuộc đối thoại của Rô-bốt Sô-phia với “cha đẻ” của
chính mình. Đặt câu hỏi: “Em nhận t về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 lần thứ
4”?
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về những tiến bộ, hiện đại của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 3, 4
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS xem video: “Cuộc đối thoại của Rô-bốt Sô-phia với “cha đẻ” của chính mình.
Đặt câu hỏi: “Em có nhận xét gì về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 và lần thứ 4”?
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS theo dõi video, hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian 3 phút
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV mời HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
+ GV dẫn dắt vào bào học: Sô-phia một bốt được chế tạo thiết kế năm 2015, mang
hình dáng giống con người. Ngày 25/10/1917, Sô-phia bốt đầu tiên được chính phủ rập
út cấp quyền công dân như con người. bốt Sô-phia một trong những thành tựu tiêu biểu của
cách mạng lần thứ 4 đang diễn ra hiện nay. Vậy, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, thứ 4 đã
đạt được những thành tựu gì? m chuyển biến cuộc sống của chúng ta ra sao? Tiết học hôm nay,
chúng ta sẽ cùng khám phá.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu những thành tựu cơ bản cách mạng công nghiệp lần thứ ba
a. Mục tiêu: Nêu được những thành tựu bản của cuộc ch mạng công nghiệp lần thứ
ba: tự động hoá dựa vào máy tính, thiết bị điện tử, công nghệ thông tin, Internet,...
b. Nội dung: HS làm việc cặp đôi theo bàn chẵn, lẻ, hoàn thành các phiếu học tập về thành
tựu cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở những thành tựu bản của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 3.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS m việc cặp đôi, thực hiện
nhiệm vụ sau
+ Cặp đôi bàn chẵn: Hoàn thành phiếu học tạp
theo mẫu
1. Thành tựu bản của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 3
Thành
tựu
Quá trình ra đời,
phát triển
Tác dụng
Máy
tính
điện tử
Máy tính điện tử
đầu tiên ENIAC
1946
Những năm 90
thế kỉ XX, nhiều
ngành nghề được
điều khiển bằng
máy tính
Dẫn đến tự
động hóa
trong quá
trình sản
xuất
Interne - Phát minh m Dẫn đến sự
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Cặp đôi n lẻ: Hoàn thành phiếu học tạp theo
mẫu
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS làm việc cặp đôi, khai thác thông tin mục 1
SGK, tr.38 – 40, hoàn thành phiếu học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ tr HS nếu cần
thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
+ GV mời đại diện một số cặp đôi bàn chẵn và
bàn lẻ trình bày trước lớp
+ GV mời đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ
sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV cung cấp khai thác một số hình nh về
thành tựu CMCN lần thứ 3. Tập trung khai thác
tác động tích cực tiêu cực của mạng ới
Internet.
t
1957 bởi ARPA-
- 1990, Tim Béc-
nơ-ly sáng tạo ra
WWW, internet
phát triển đồng
nhất, tốc độ chóng
mặt
ra đời của
cách mạng
số hóa
Công
nghệ
thông
tin
- Ngành thuật
máy tính, phần
mềm để chuyển
đổi, lưu giữ, bảo
vệ, xử lí, truyền
tải, thu thập thông
tin
Hình thành
mạng lưới
thông tin
máy tính
toàn cầu
Thiết
bị điện
tử
- Thiết bị chứa
linh kiện bán dẫn,
các mạch điện tử.
- Thiết bị viễn
thông, thu thanh,
truyền hình, y
tế…
Làm tăng
năng suất
lao động,
nâng cao
chất lượng
sản phẩm,
cải thiện
điều kiện
làm việc.
Những
thành
tựu
khác
- Chế tạo vật liệu mới
- Chinh phục vũ tr
- Giao thông vận tải, thông tin
liên lạc
- Năng lượng mới, công nghệ
sinh học
TIẾT 2
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu cơ bản cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a. Mục tiêu: HS nêu được những thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ
b. Nội dung: Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: chuẩn bị sản phẩm (thiết
kế video (Infographic) và cử đại diện báo cáo trước lớp.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở thành tựu bản của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ 4.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm: chuẩn bị sản phẩm (thiết kế video
(Infographic) và cử đại diện báo cáo trước lớp.
* Nhóm 1: Trình bày về thành tựu Trí tuệ nhân tạo
(định nghĩa, ứng dụng, tác động, ví dụ cụ thể)
* Nhóm 2: Trình bày về thành tựu Internet kết nối
vạn vật (định nghĩa, ứng dụng, tác động, ví dụ cụ thể)
* Nhóm 3: Trình bày về thành tựu Dữ liệu lớn Big
Data (định nghĩa, ứng dụng, tác động, ví dụ cụ thể)
* Nhóm 4: Trình bày về thành tựu Công nghệ sinh
học; liên ngành, đa ngành (định nghĩa, ứng dụng, tác
động, ví dụ cụ thể)
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Các nhóm được chuẩn bị trước ở nhà
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày trước
lớp
+ GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV cung cấp khai thác một số hình ảnh về thành
tựu của CMCN lần thứ 4
2. Thành tựu bản của cách mạng
công nghiệp lần thứ tư
- Kỹ thuật số:
+ Trí tuệ nhân tạo: Khoa học kĩ thuật
sản xuất máy móc thông minh
+ Internet vạn vật kết nối: Sự kết nối
giữa sự vật con người nhờ công nghệ
và các nền tảng khác
+ Dữ liệu lớn Big Data: Tập hợp dữ liệu
rất lớn và phức tạp.
-+ Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực (nhà
máy thông minh, bốt thông minh, xe
thông minh, giao thông, ngân hàng…),
giúp tiết kiệm sức lao động, đẩy nhanh
quá trình tự động hóa và số hóa nền kinh
tế.
- Công nghệ sinh học, liên ngành, đa
ngành: Lĩnh vực đa ngành, liên ngành,
gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất
và cuộc sống.
Ứng dụng trong các ngành nông nghiệp,
y, dược phẩm, chẩn đoán bệnh, môi
trường.
- Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 còn
đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh
vực: rô bốt thế hệ mới, in 3D, điện toán
đám mây.
TIẾT 3
3. Hoạt động 3. m hiểu về ý nghĩa của của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba,
thứ tư đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội
a. Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của cuộc ch mạng ng nghiệp lần thứ ba, thứ đối với
sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
b. Nội dung: HS đọc SGK trang 43, 44, kết hợp theo dõi video: “Robot Sophia tới Việt
Nam trò chuyện về 4.0”. Hoàn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập của HS. HS ghi được vào vở phiếu học tập ý nghĩa của
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3, thứ 4 đối với sự phát triển kinh tế..
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS đọc SGK trang
43, 44, kết hợp theo dõi video: “Robot Sophia tới
Việt Nam trò chuyện về 4.0”. Hoàn thành phiếu
học tập.
* Nhiệm vụ 2: GV nêu câu hỏi:
1. Cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ
tác động đến lực ợng lao động hiện nay như
thế nào?
2. Chỉ ra vai trò của giai cấp công nhân trong xã
hội hiện đại?
3. Liệt kê ít nhất 3 từ khóa nói về tác động tiêu
cực của cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ
tư?
* Nhiệm vụ 3:
- GV dành 2 phút cho HS đọc bảng 9: Tác động
của các cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại đến
văn hóa
3. Ý nghĩa, tác động của cuộc ch
mạng công nghiệp lần thứ ba thứ tư
về kinh tế, xã hội, văn hóa.
a. Ý nghĩa
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Nền sản xuất hiện đại hóa, tự động hóa,
năng suất lao động ng cao không
sự tham gia của con người.
- Giải quyết được một tổ hợp lớn các bài
toán sản xuất của công nghiệp hiện đại,
hiệu quả kinh tế to lớn.
- Công nghệ thông tin ng dụng rộng rãi
trong mọi ngành kinh tế hoạt động
hội => văn minh thông tin.
- Thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa khu
vực hóa nền kinh tế thế giới.
b. Tác động
Đối với xã hội
- Xuất hiện giai cấp công nhân hiện đại.
Công nhân tri thức, năng, trình độ
chuyên môn ngày ng cao, công nhân lao
động phổ thông có xu hướng giảm
- Giai cấp công nhân hiện đại lực ợng
chính trị - hội chủ yếu trong các cuộc
đấu tranh chính trị.
- Làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo,
xói mòn bản sắc văn hóa, giá trị truyền
thống dân tộc.
Đối với văn hóa
* Tích cực:
- Mở rộng quan hệ giao u giữa con người
với con người
- Thúc đẩy các cộng đồng, dân tộc, các nền
văn hóa xích lại gần nhau
- Tri thức thâm nhập sâu vào sản xuất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- HS gấp sách, thử thách trí nhớ, kết hợp hiểu biết
của bản thân, lần lượt mỗi HS nêu 1 c động tích
cực hoặc tiêu cực của c cuộc cách mạng công
nghiệp hiện đại đến văn hóa.
- GV trình chiếu video (sự lạc lõng của con người
giữa thế giới công nghệ), nêu câu hỏi: Em thấy
hình ảnh của mình trong đó không? u suy nghĩ
của em về đoạn video trên.
- GV thể tổ chức cho HS trình y suy nghĩ,
quan điểm của mình về một trong số những câu
hỏi sau:
1. Em có hâm mộ các Idol Tik tok không? Vì sao?
2. Theo kinh nghiệm lên mạng của em, những
nhân vật nào được giới trẻ yêu thích? Vì sao?
3. Hiện nay xuất hiện rất nhiều “anh hùng bàn
phím”, em nghĩ sao về hiện tượng này?
4. Em suy nghỉ về hiện tượng “Sống o” hiện
nay?
5. Chia sẻ cách để vượt qua việc bị bạo lực mạng
6. Suy nghĩ về lối sống lai căng của giới trẻ hiện
nay
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin SGK tr.43, 44, m việc
nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
+ GV mời HS trình bày trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- Tác động đến xu hướng tiêu dùng
* Tiêu cực
- Tăng sự lệ thuộc của con người vào công
nghệ
- Phát sinh tình trạng văn hóa “lai căng”
- Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa truyền
thống
- Xung đột nhiều yếu tố, gia trị truyền
thống và hiện đại
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, thông qua đó góp phần hình thành, phát triển ng
lực tìm hiểu lịch sử, năng lực nhận thức và tư duy lịch sử.
b. Nội dung:
- HS sử dụng SGK, kiến thức đã học tham gia trò chơi Ai nhanh hơn và Ô chữ bí mật,
- GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ học tập sau đây trong trò chơi “Ai nhanh hơn”
+ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong trò chơi ‘Ô chữ bí mật”
Câu 1: (12 chữ cái) Trình duyệt web được sử dụng nhiều nhất ở Việt Nam hiện này là gì?
Câu 2: (7 chữ cái) Nguồn năng lượng thay thế nào được con người sử dụng nhiều nhất?
Câu 3: (7 chữ cái) Tên con tàu đã chở phi hành gia Neil Amstrong đặt chân lên Mặt trăng?
Câu 4: (8 chữ cái) Động vật có đầu tiên được nhân bản tính đầu tiên trên thế giới có tên
là gì?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS vận dụng kiến thức đã học, thực hiện nhiệm vụ.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV mời HS tham gia trò chơi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS hoàn thành tốt nhiệm vụ
+ GV chuẩn đáp án (bản PP)
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học, tìm kiếm liệu để giải quyết tình huống xảy
ra trong thực tiễn
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, tìm kiếm liệu, thực hiện nhiệm vụ (cá
nhân), GV hướng dẫn (nếu cần thiết)
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS vào vở bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ, bài tập cho HS: Trong kỉ nguyên số hiện nay, rất nhiều thông tin được
chia sẻ tràn lan trên Internet nhưng chưa được kiểm chứng. Nếu một trong những người nhận
được thông tin ấy, em sẽ làm gì?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
HS báo cáo kết quả vào tiết học sau.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm 1 số HS, tuyên dương, thưởng điểm cho những HS ý
thức làm bài tốt (nếu cần thiết)
* Hướng dẫn về n
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Chuẩn bị cho tiết thực hành

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 7: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ HIỆN ĐẠI (2 TIẾT) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Nêu được những thành tựu tiêu biểu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư.
- Nêu được tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ 4 đối với sự phát triển kinh tế. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc
lập, thể hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm - Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: Nhận diện, khai thác và sử dụng được tư liệu, tranh ảnh, lược
đồ…để tìm hiểu về những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và thứ tư
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Phân tích được tác động của cách mạng công
nghiệp lần thứ ba và lần thú 4 đối với sự phát triển kinh tế.
+ Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử: Vận dụng những hiểu biết về tác động hai mặt của
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và lần thứ tư thông qua việc tuân thủ những quy định của
pháp luật trong cách thức giao tiếp trên Internet, mạng xã hội… 3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 1
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Thu hút sự chú ý và tạo hứng thú cho HS bước vào bài học mới.
b. Nội dung: GV cho HS xem video: “Cuộc đối thoại của Rô-bốt Sô-phia với “cha đẻ” của
chính mình. Đặt câu hỏi: “Em có nhận xét gì về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 và lần thứ 4”?
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về những tiến bộ, hiện đại của cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 3, 4
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS xem video: “Cuộc đối thoại của Rô-bốt Sô-phia với “cha đẻ” của chính mình.
Đặt câu hỏi: “Em có nhận xét gì về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3 và lần thứ 4”?
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS theo dõi video, hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian 3 phút
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV mời HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
+ GV dẫn dắt vào bào học: Sô-phia là một rô bốt được chế tạo và thiết kế năm 2015, mang
hình dáng giống con người. Ngày 25/10/1917, Sô-phia là rô bốt đầu tiên được chính phủ Ả rập Xê
út cấp quyền công dân như con người. Rô bốt Sô-phia là một trong những thành tựu tiêu biểu của
cách mạng lần thứ 4 đang diễn ra hiện nay. Vậy, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba, thứ 4 đã
đạt được những thành tựu gì? Làm chuyển biến cuộc sống của chúng ta ra sao? Tiết học hôm nay,
chúng ta sẽ cùng khám phá.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu những thành tựu cơ bản cách mạng công nghiệp lần thứ ba
a. Mục tiêu: Nêu được những thành tựu cơ bản của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ
ba: tự động hoá dựa vào máy tính, thiết bị điện tử, công nghệ thông tin, Internet,...
b. Nội dung: HS làm việc cặp đôi theo bàn chẵn, lẻ, hoàn thành các phiếu học tập về thành
tựu cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 3.
d. Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng
GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, thực hiện công nghiệp lần thứ 3 nhiệm vụ sau
Thành Quá trình ra đời, Tác dụng
+ Cặp đôi bàn chẵn: Hoàn thành phiếu học tạp tựu phát triển theo mẫu Máy
Máy tính điện tử Dẫn đến tự tính
đầu tiên ENIAC – động hóa điện tử 1946 trong quá Những năm 90 trình sản thế kỉ XX, nhiều xuất ngành nghề được điều khiển bằng máy tính Interne
- Phát minh năm Dẫn đến sự
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) t
1957 bởi ARPA- ra đời của Mĩ cách mạng - 1990, Tim Béc- số hóa nơ-ly sáng tạo ra WWW, internet phát triển đồng nhất, tốc độ chóng mặt Công
- Ngành kĩ thuật Hình thành
+ Cặp đôi bàn lẻ: Hoàn thành phiếu học tạp theo nghệ
máy tính, phần mạng lưới mẫu thông mềm để chuyển thông tin tin
đổi, lưu giữ, bảo máy tính
vệ, xử lí, truyền toàn cầu tải, thu thập thông tin Thiết
- Thiết bị có chứa Làm tăng
bị điện linh kiện bán dẫn, năng suất tử các mạch điện tử. lao động, - Thiết bị viễn nâng cao
thông, thu thanh, chất lượng
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập truyền hình, y sản phẩm,
+ HS làm việc cặp đôi, khai thác thông tin mục 1 tế… cải thiện
SGK, tr.38 – 40, hoàn thành phiếu học tập điều kiện
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần làm việc. thiết Những
- Chế tạo vật liệu mới
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo thành - Chinh phục vũ trụ luận tựu
- Giao thông vận tải, thông tin
+ GV mời đại diện một số cặp đôi bàn chẵn và khác liên lạc
bàn lẻ trình bày trước lớp
- Năng lượng mới, công nghệ
+ GV mời đại diện cặp đôi khác nhận xét, bổ sinh học sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
+ GV cung cấp và khai thác một số hình ảnh về
thành tựu CMCN lần thứ 3. Tập trung khai thác
tác động tích cực và tiêu cực của mạng lưới Internet. TIẾT 2
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu thành tựu cơ bản cách mạng công nghiệp lần thứ tư
a. Mục tiêu: HS nêu được những thành tựu cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ tư
b. Nội dung: Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: chuẩn bị sản phẩm (thiết
kế video (Infographic) và cử đại diện báo cáo trước lớp.
c. Sản phẩm học tập: HS ghi được vào vở thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Thành tựu cơ bản của cách mạng
+ Chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các công nghiệp lần thứ tư
nhóm: chuẩn bị sản phẩm (thiết kế video - Kỹ thuật số:
(Infographic) và cử đại diện báo cáo trước lớp.
+ Trí tuệ nhân tạo: Khoa học và kĩ thuật
* Nhóm 1: Trình bày về thành tựu Trí tuệ nhân tạo sản xuất máy móc thông minh
(định nghĩa, ứng dụng, tác động, ví dụ cụ thể)
+ Internet vạn vật kết nối: Sự kết nối
* Nhóm 2: Trình bày về thành tựu Internet kết nối giữa sự vật và con người nhờ công nghệ
vạn vật (định nghĩa, ứng dụng, tác động, ví dụ cụ thể) và các nền tảng khác
* Nhóm 3: Trình bày về thành tựu Dữ liệu lớn Big + Dữ liệu lớn Big Data: Tập hợp dữ liệu
Data (định nghĩa, ứng dụng, tác động, ví dụ cụ thể) rất lớn và phức tạp.
* Nhóm 4: Trình bày về thành tựu Công nghệ sinh -+ Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực (nhà
học; liên ngành, đa ngành (định nghĩa, ứng dụng, tác máy thông minh, rô bốt thông minh, xe động, ví dụ cụ thể)
thông minh, giao thông, ngân hàng…),
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
giúp tiết kiệm sức lao động, đẩy nhanh
+ Các nhóm được chuẩn bị trước ở nhà
quá trình tự động hóa và số hóa nền kinh
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết tế.
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Công nghệ sinh học, liên ngành, đa
+ GV mời đại diện các nhóm lần lượt trình bày trước ngành: Lĩnh vực đa ngành, liên ngành, lớp
gắn kết với nhiều lĩnh vực trong sản xuất
+ GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. và cuộc sống.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ Ứng dụng trong các ngành nông nghiệp, học tập
y, dược phẩm, chẩn đoán bệnh, môi
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. trường.
+ GV cung cấp và khai thác một số hình ảnh về thành - Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 còn
tựu của CMCN lần thứ 4
đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh
vực: rô bốt thế hệ mới, in 3D, điện toán đám mây. TIẾT 3
3. Hoạt động 3. Tìm hiểu về ý nghĩa của của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba,
thứ tư đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội
a. Mục tiêu: Nêu được ý nghĩa của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ ba, thứ tư đối với
sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo