Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Chủ đề 4: CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945)
BÀI 7. KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (Thời lượng: 5 tiết) I. Mục tiêu 1. Năng lực
- Hiểu được khái niệm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc.
- Khai thác các nguồn tư liệu (tư liệu lịch sử, địa lí, chính trị, bản đồ) để nêu được
vị trí địa chiến lược của Việt Nam;
- Sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử trình bày được nội dung chính của các cuộc
kháng chiến của dân tộc Việt Nam trước năm 1945.
- Nêu được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi, không thành công của các cuộc
kháng chiến chống xâm lược.
- Phân tích được vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải
phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
- Trình bày được bối cảnh lịch sử, diễn biến chính, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu trước năm 1945. 2. Phẩm chất
- Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam trong lịch sử,
sẵn sàng tham gia đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động Khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh; kích thích hứng thú học tập; xác định các
nhiệm vụ học tập của chủ đề là chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng
dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng tám nămm 1945) b. Tổ chức thực hiện
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
Các em xem Video và quan sát 2 hình ảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:( GV
cho HS xem câu hỏi trước để định hướng kiến thức, sau đó mở Video, quan sát hình ảnh) Câu hỏi Trả lời
1. Em biết gì về sự kiện lịch sử trên? Tên sự kiện
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải) Nhân vật Lịch sử Kết quả
2. Em chưa biết gì sự kiện này?
(Ý nghĩa lich sử, đặc điểm, độc đáo trong nghệ thuật quân sự...)
3. Em mong muốn tìm hiểu thêm những gì về hai sự kiện lịch sử trên?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trao đổi, thảo luận để đưa ra ý kiến trả lời câu hỏi - Sản phẩm dự kiến: Câu hỏi Trả lời
1. Em biết gì về sự kiện lịch sử trên Tên sự kiện
Chiến thắng Bạch Đằng ( 938)
Kháng chiến chống quân Thanh ( 1789) Nhân vật Lịch sử
Ngô Quyền, Quang Trung (Nguyễn Huệ) Kết quả Ta giành thắng lợi
2. Em chưa biết gì sự kiện này?
- Chiến thắng Bạch Đằng và chiến dịch
Ý nghĩa, đặc điểm, độc đáo....
giải phóng Thăng Long là tiêu biểu cho
cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc
3. Em mong muốn tìm hiểu thêm Chúng ta tìm hiểu trong bài 7, chủ đề 4
nhưng gì về những sự kiện lịch sử này?
Bước 3: Kết luận, nhận định dẫn dắt vào bài mới
- GV nhận xét, đánh giá thái độ và kết quả
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Khái quát về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Hiểu được khái niệm “chiến tranh bảo vệ Tổ quốc” và “chiến tranh giải phóng dân tộc”.
- Khai thác các nguồn tư liệu (tư liệu lịch sử, địa lí, chính trị, bản đồ) để nêu được
vị trí địa chiến lược của Việt Nam; b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Nhiệm vụ 1: Khái niệm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc.
GV sử dụng kĩ thuật “động não”, yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thảo luận đưa ra
những ý kiến của mình (PHIẾU HỌC TẬP 1)
+ Hỏi: Đọc tư liệu và quan sát hình ảnh trên, em hãy kể tên đây là những sự kiện
nào trong lịch sử Việt Nam? Em biết gì về các sự kiện đó?
+ Kháng chiến chống thực dân Pháp (nửa sau thế kỉ XIX)
+ Cách mạng tháng Tám năm 1945.
+ Hỏi: Từ đó, em hiểu thế nào là chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc?
Nhiệm vụ 2: Vị trí địa chiến lược của Việt Nam
- Hoạt động nhóm: GV sử dụng kĩ thuật “Sơ đồ tư duy” yêu cầu HS 2 nhóm thảo
luận: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát bản đồ (sgk lịch sử 11 – Cánh Diều); vẽ sơ
đồ tư duy trình bày tổng quan vị trí địa chiến lược của Việt Nam? (Thời gian: 4 phút)
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhanh kiến thức.
- Gợi ý: Cho biết vị trí đó có ảnh hưởng như thế nào đến lịch sử chống ngoại xâm
của dân tộc Việt Nam? (do Việt Nam có vị trí địa chiến lược quan trọng, nên trong
suốt tiến trình lịch sử Việt Nam luôn phải đối phó với nhiều thế lực ngoại xâm và
tiến hành nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc).
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực
khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Nhiệm vụ 1. Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình: Mục đích là huy
động nhiều ý kiến tiếp nối nhau.
Nhiệm vụ 2. HS vẽ sơ đồ tư duy trình bày tổng quan vị trí địa chiến lược của Việt Nam?
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV thu thập ý kiến, không đánh giá, nhận xét.
- GV thu sơ đồ tư duy của HS, mời đại diện 1 – 2 HS trình bày và chia sẻ những nội
dung có liên quan đến bài học.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Sản phẩm dự kiến
1. Khái niệm: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc.
- Chiến tranh giải phóng dân tộc là chiến tranh do các dân tộc thuộc địa, phụ
thuộc tiến hành nhằm giải phóng khỏi ách thống trị của nước ngoài….
- Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc được tiến hành vì mục đích bảo vệ nền an ninh, toàn
vẹn lãnh thổ, nền độc lập tự do của tổ quốc, quyền tự quyết của dân tộc….
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Vị trí địa chiến lược của Việt Nam.
+ Việt Nam nằm ở Đông Nam Á - khu vực được coi là ngã tư giữa lục địa Á - Âu
và châu Đại Dương, giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, trên tuyến đường
giao thông, giao thương lâu đời và quan trọng giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
+ Liền kề Trung Quốc, án ngữ Biển Đông, lại nằm ở vị trí cầu nối giữa Đông Nam
Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo nên Việt Nam là địa bàn “tiền tiêu” của Đông
Nam Á từ phía bắc, là “cửa ngõ” để tiến vào bán đảo Trung - Ấn từ phía đông và Trung Quốc từ phía nam.
=> Với vị trí chiến lược nổi bật, trong nhiều thế kỉ, lãnh thổ Việt Nam thường
xuyên là đối tượng nhòm ngó, can thiệp hoặc xâm lược của các thế lực bên ngoài.
Trong suốt tiến trình lịch sử, Việt Nam là địa bàn cạnh tranh địa - chính trị, xác
lập và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của các nước lớn trong khu vực và trên thế giới.
Bước 4. Kết luận, nhận định.
- HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2. Tìm hiểu một số cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam trước năm 1945 a. Mục tiêu:
- Sưu tầm tài liệu lịch sử về……để trình bày được nội dung chính của các cuộc
kháng chiến của dân tộc Việt Nam trước năm 1945.
- Nêu được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi và thất bại của các cuộc kháng chiến chống xâm lược. b. Các bước thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động nhóm (10 phút)
Chia lớp thành 5 nhóm hoàn thành bảng thống kê theo mẫu.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu Kháng chiến chống quân Nam Hán (938), Kháng chiến chống
quân xâm lược Tống (năm 981).
+ Nhóm 2: Tìm hiểu Kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077), Ba
lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu Kháng chiến chống quân Xiêm (1784 – 1785), chống quân Thanh (1789).
+ Nhóm 4: Tìm hiểu Các cuộc kháng chiến chống quân Triệu và quân Minh.
+ Nhóm 5: Tìm hiểu Kháng chiến chống thực dân Pháp. - Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử, thảo luận nhóm tìm hiểu tài liệu và hoàn
thành bảng thống kê và báo cáo.
Bảng 1: Thống kê một số cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam trước năm 1945
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Giáo án Bài 7 Lịch sử 11 Cánh diều (2024): Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
1.7 K
831 lượt tải
MUA NGAY ĐỂ XEM TOÀN BỘ TÀI LIỆU
CÁCH MUA:
- B1: Gửi phí vào TK:
0711000255837
- NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án
Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85
Bộ giáo án Lịch sử 11 Cánh diều đã cập nhật đủ Cả năm.
Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!
Thuộc bộ (mua theo bộ để tiết kiệm hơn):
- Bộ giáo án Lịch sử 11 Cánh diều năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Cánh diều.
- Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.
Đánh giá
4.6 / 5(1662 )5
4
3
2
1
Trọng Bình
Tài liệu hay
Giúp ích cho tôi rất nhiều
Duy Trần
Tài liệu chuẩn
Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)
TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử
Xem thêmTÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY Lớp 11
Xem thêmTài liệu bộ mới nhất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Chủ đề 4: CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM NĂM 1945)
BÀI 7. KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH
SỬ VIỆT NAM
(Thời lượng: 5 tiết)
I. Mục tiêu
1. Năng lực
- Hiểu được khái niệm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân
tộc.
- Khai thác các nguồn tư liệu (tư liệu lịch sử, địa lí, chính trị, bản đồ) để nêu được
vị trí địa chiến lược của Việt Nam;
- Sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử trình bày được nội dung chính của các cuộc
kháng chiến của dân tộc Việt Nam trước năm 1945.
- Nêu được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi, không thành công của các cuộc
kháng chiến chống xâm lược.
- Phân tích được vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải
phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
- Trình bày được bối cảnh lịch sử, diễn biến chính, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu trước năm 1945.
2. Phẩm chất
- Tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam trong lịch sử,
sẵn sàng tham gia đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động Khởi động:
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh; kích thích hứng thú học tập; xác định các
nhiệm vụ học tập của chủ đề là chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng
dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng tám nămm 1945)
b. Tổ chức thực hiện
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập :
Các em xem Video và quan sát 2 hình ảnh dưới đây và trả lời các câu hỏi sau:( GV
cho HS xem câu hỏi trước để định hướng kiến thức, sau đó mở Video, quan sát hình
ảnh)
Câu hỏi
Trả lời
1. Em biết gì về sự kiện lịch sử trên?
Tên sự kiện
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nhân vật Lịch sử
Kết quả
2. Em chưa biết gì sự kiện này?
(Ý nghĩa lich sử, đặc điểm, độc đáo trong nghệ thuật quân
sự...)
3. Em mong muốn tìm hiểu thêm những gì về hai sự kiện
lịch sử trên?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trao đổi, thảo luận để đưa ra ý kiến trả lời câu hỏi
- Sản phẩm dự kiến:
Câu hỏi Trả lời
1. Em biết gì về sự kiện lịch sử trên
Tên sự kiện Chiến thắng Bạch Đằng ( 938)
Kháng chiến chống quân Thanh ( 1789)
Nhân vật Lịch sử Ngô Quyền, Quang Trung (Nguyễn Huệ)
Kết quả Ta giành thắng lợi
2. Em chưa biết gì sự kiện này?
Ý nghĩa, đặc điểm, độc đáo....
- Chiến thắng Bạch Đằng và chiến dịch
giải phóng Thăng Long là tiêu biểu cho
cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc
3. Em mong muốn tìm hiểu thêm
nhưng gì về những sự kiện lịch sử
này?
Chúng ta tìm hiểu trong bài 7, chủ đề 4
Bước 3: Kết luận, nhận định dẫn dắt vào bài mới
- GV nhận xét, đánh giá thái độ và kết quả
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Khái quát về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Hiểu được khái niệm “chiến tranh bảo vệ Tổ quốc” và “chiến tranh giải phóng dân
tộc”.
- Khai thác các nguồn tư liệu (tư liệu lịch sử, địa lí, chính trị, bản đồ) để nêu được
vị trí địa chiến lược của Việt Nam;
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Nhiệm vụ 1: Khái niệm chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng
dân tộc.
GV sử dụng kĩ thuật “động não”, yêu cầu HS hoạt động cá nhân, thảo luận đưa ra
những ý kiến của mình (PHIẾU HỌC TẬP 1)
+ Hỏi: Đọc tư liệu và quan sát hình ảnh trên, em hãy kể tên đây là những sự kiện
nào trong lịch sử Việt Nam? Em biết gì về các sự kiện đó?
+ Kháng chiến chống thực dân Pháp (nửa sau thế kỉ XIX)
+ Cách mạng tháng Tám năm 1945.
+ Hỏi: Từ đó, em hiểu thế nào là chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải
phóng dân tộc?
Nhiệm vụ 2: Vị trí địa chiến lược của Việt Nam
- Hoạt động nhóm: GV sử dụng kĩ thuật “Sơ đồ tư duy” yêu cầu HS 2 nhóm thảo
luận: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát bản đồ (sgk lịch sử 11 – Cánh Diều); vẽ sơ
đồ tư duy trình bày tổng quan vị trí địa chiến lược của Việt Nam? (Thời gian: 4
phút)
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhanh kiến thức.
- Gợi ý: Cho biết vị trí đó có ảnh hưởng như thế nào đến lịch sử chống ngoại xâm
của dân tộc Việt Nam? (do Việt Nam có vị trí địa chiến lược quan trọng, nên trong
suốt tiến trình lịch sử Việt Nam luôn phải đối phó với nhiều thế lực ngoại xâm và
tiến hành nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc).
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện yêu cầu. GV khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực
khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
Nhiệm vụ 1. Các thành viên đưa ra những ý kiến của mình: Mục đích là huy
động nhiều ý kiến tiếp nối nhau.
Nhiệm vụ 2. HS vẽ sơ đồ tư duy trình bày tổng quan vị trí địa chiến lược của
Việt Nam?
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV thu thập ý kiến, không đánh giá, nhận xét.
- GV thu sơ đồ tư duy của HS, mời đại diện 1 – 2 HS trình bày và chia sẻ những nội
dung có liên quan đến bài học.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Sản phẩm dự kiến
1. Khái niệm: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc.
- Chiến tranh giải phóng dân tộc là chiến tranh do các dân tộc thuộc địa, phụ
thuộc tiến hành nhằm giải phóng khỏi ách thống trị của nước ngoài….
- Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc được tiến hành vì mục đích bảo vệ nền an ninh, toàn
vẹn lãnh thổ, nền độc lập tự do của tổ quốc, quyền tự quyết của dân tộc….
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Vị trí địa chiến lược của Việt Nam.
+ Việt Nam nằm ở Đông Nam Á - khu vực được coi là ngã tư giữa lục địa Á - Âu
và châu Đại Dương, giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, trên tuyến đường
giao thông, giao thương lâu đời và quan trọng giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
+ Liền kề Trung Quốc, án ngữ Biển Đông, lại nằm ở vị trí cầu nối giữa Đông Nam
Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo nên Việt Nam là địa bàn “tiền tiêu” của Đông
Nam Á từ phía bắc, là “cửa ngõ” để tiến vào bán đảo Trung - Ấn từ phía đông và
Trung Quốc từ phía nam.
=> Với vị trí chiến lược nổi bật, trong nhiều thế kỉ, lãnh thổ Việt Nam thường
xuyên là đối tượng nhòm ngó, can thiệp hoặc xâm lược của các thế lực bên ngoài.
Trong suốt tiến trình lịch sử, Việt Nam là địa bàn cạnh tranh địa - chính trị, xác
lập và mở rộng phạm vi ảnh hưởng của các nước lớn trong khu vực và trên thế
giới.
Bước 4. Kết luận, nhận định.
- HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả của học sinh.
- GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh.
- GV chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2. Tìm hiểu một số cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam trước
năm 1945
a. Mục tiêu:
- Sưu tầm tài liệu lịch sử về……để trình bày được nội dung chính của các cuộc
kháng chiến của dân tộc Việt Nam trước năm 1945.
- Nêu được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi và thất bại của các cuộc kháng
chiến chống xâm lược.
b. Các bước thực hiện
- Chuyển giao nhiệm vụ: Hoạt động nhóm (10 phút)
Chia lớp thành 5 nhóm hoàn thành bảng thống kê theo mẫu.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu Kháng chiến chống quân Nam Hán (938), Kháng chiến chống
quân xâm lược Tống (năm 981).
+ Nhóm 2: Tìm hiểu Kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077), Ba
lần kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu Kháng chiến chống quân Xiêm (1784 – 1785), chống quân
Thanh (1789).
+ Nhóm 4: Tìm hiểu Các cuộc kháng chiến chống quân Triệu và quân Minh.
+ Nhóm 5: Tìm hiểu Kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Thực hiện nhiệm vụ:
HS: Sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử, thảo luận nhóm tìm hiểu tài liệu và hoàn
thành bảng thống kê và báo cáo.
Bảng 1: Thống kê một số cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam trước năm 1945
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
STT Tên cuộc kháng
chiến
Bối cảnh
lịch sử
Kết quả Ý nghĩa
Nguyên nhân
Thắng lợi/thất
bại
………………..
………………..
GV: quan sát, hướng dẫn hỗ trợ HS.
- Báo cáo thảo luận:
GV mời đại diện nhóm trình bày báo cáo.
HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung.
GV nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung bằng phiếu đánh giá.
- Kết luận, nhận định:
GV chuẩn hóa kiến thức cho HS hoàn thành bảng thống kê, trình chiếu làm rõ,
nhấn mạnh một số nội dung trong bảng.
Một số cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu.
STT Các cuộc
kháng chiến
tiêu biểu
Bối cảnh lịch
sử
Kết quả Ý nghĩa
Nguyên
nhân
Thắng lợi
1
Kháng chiến
chống quân
Nam Hám
(938)
Cuối năm
938, quân
Nam Hán
xâm lược
nước ta.
Thắng lợi Mở đầu thời kì độc lập,
tự chủ lâu dài trong lịch
sử dân tộc
- Tinh thần
yêu nước, ý
chí bất khuất
của người
Việt.
- Mang tính
chính nghĩa.
- Tinh thần
đoàn kết dân
tộc.
- Đường lối
chiến lược,
chiến thuật
đúng đắn hiệu
quả.
- Nghệ thuật
quân sự sáng
tạo độc đáo.
- Sự chỉ huy
tài tình của
các tướng
lĩnh.
- Các thế lực
ngoại xâm
2
Kháng chiến
chống quân
xâm lược Tống
(981)
Đầu 981,
quân Tống
tiến hành
xâm lược Đại
Cồ Việt.
Thắng lợi - Nền độc lập của Đại
Cồ Việt được giữ vững.
3
Kháng chiến
chống quân
xâm lược Tống
(1075 – 1077)
Vào những
năm 70 của
thế kỉ XI,
trong lúc Đại
Việt đang
phát triển thì
nhà Tống
bước vào giai
đoạn khủng
hoảng.
Thắng lợi
- Thể hiện tinh thần yêu
nước của nhân dân.
- Để lại nhiều bài học
kinh nghiệm cho thế hệ
sau.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
4
Ba lần kháng
chiến chống
quân xâm lược
Nguyên -
Mông
Đầu năm
1258, thực
hiện ý đồ
đánh chiếm
Nam Tống từ
phía Nam, 3
vạn quân
Mông Cổ tràn
vào Đại Việt.
Thắng lợi
- Khẳng định sức mạnh
đoàn kết dân tộc.
- Đập tan âm mưu xâm
lược Việt Nam của quân
Nguyên - Mông.
phải đối diện
với nhiều khó
khăn.
5
Kháng chiến
chống quân
Xiêm (1784 –
1785)
Giữa năm
1784, 5 vạn
quân Xiêm
kéo vào gia
Định với
danh nghĩa
quân Nguyễn
Ánh.
Thắng lợi
- Bảo vệ độc lập chủ
quyền.
Thể hiện tinh thần yêu
nước của nhân dân.
- Để lại nhiều bài học
kinh nghiệm cho thế hệ
sau.
6
Kháng chiến
chống quân
Thanh (1789)
Cuối năm
1788, theo
cầu viện của
vua Lê Chiêu
Thống, nhà
Thanh cử Tôn
Sĩ Nghị dẫn
29 vạn quân
tiến vào Đại
Việt.
Thắng lợi
Một số cuộc kháng chiến không thành công.
STT Tên cuộc
KC
Bối cảnh lịch
sử
Kết quả Ý nghĩa Nguyên nhân
thất bại
1 KC chống
quân Triệu
(TK II
CN)
Năm 179TCN,
Triệu Đà đem
quân đánh Âu
Lạc
An Dương Vương tổ
chức kháng chiến
nhưng nhanh chóng
thất bại
Thể hiện tinh
thần yêu nước
chống giặc
ngoại xâm của
nhân dân ta
Triều đình Âu
lạc mất cảnh
giác không có
sự phòng bị
2 KC chống
quân Minh
(đầu TK
XV)
Cuối năm 1406,
nhà Minh đem
quân đánh Đại
Ngu.
Nhà Hồ tổ chức
kháng chiến, nhưng
nhiều lần phải rút
quân. Kết quả cuối
cùng bị thất bại
Thể hiện tinh
thần yêu nước
chống giặc
ngoại xâm của
nhân dân ta
Không có
đường lối kháng
chiến đúng đắn,
quân dân mất
đoàn kết
3 KC chống
- Trong nước:
+ Việt Nam có
- 1883-1884: Triều - Thể hiện tinh
Không có
đường lối kháng
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
TDP (nửa
sau TK
XIX)
vị trí chiến lược
quan trọng, giàu
tài nguyên…
+ CĐPK Việt
Nam lâm vào
khủng hoảng
trầm trọng
- Bên ngoài:
CNTB Pháp
đang chuyển
sang giai đoạn
CNĐQ
đình Huế và Pháp kí
hiệp ước Hắc-măng
và Pa –tơ-nốt Việt
Nam trở thành nước
thuộc địa nửa phong
kiến.
thần yêu nước,
ý chí quyết tâm
chống giặc
ngoại xâm của
nhân dân ta
chiến đúng đắn.
- Không đoàn
kết hợp lực với
nhân dân.
- So sánh lực
lượng chênh
lệch
C. Hoạt động luyện tập
a. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hóa những kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động
hình thành kiến thức về vị trí địa chiến lược của Việt Nam, những nét chính về các
cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc và các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc trong
lịch sử Việt Nam.
- Vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các bài tập.
b. Tổ chức thực hiện:
* Nhiệm vụ 1:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh nhất” bằng cách trả lời các
câu hỏi trắc nghiệm.
Câu 1: Vì sao trong suốt tiến trình lịch sử, Việt Nam luôn phải đối phó với nhiều
thế lực ngoại xâm và tiến hành nhiều cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc?
A. Vì nếu xâm lược Việt Nam, quân xâm lược sẽ chiếm được nhiều nguồn tài
nguyên.
B. Vì Việt Nam là một trong những quốc gia có vị trí địa chiến lược quan trọng.
C. Vì chiếm được Việt Nam thì sẽ có được nguồn nhân lực dồi dào.
D. Vì Việt Nam là một nước yếu kém, lạc hậu.
Câu 2: Chiến thắng nào đã kết thúc hoàn toàn hơn 1000 năm đô hộ của phong kiến
phương Bắc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc?
A. Cuộc nổi dậy năm 931 do Khúc Thừa Dụ lãnh đạo.
B. Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo.
C. Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 981 do Lê Hoàn lãnh đạo.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. Trận chiến chống quân Tống xâm lược năm 1077 do Lý Thường Kiệt lãnh đạo.
Câu 3: Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân ba lần quân Mông –
Nguyên thất bại trong việc xâm lược nước ta?
A. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc cao cả.
B. Tài thao lược của các vị tướng nhà Trần, đặc biệt là Trần Quốc Tuấn.
C. Quân giặc yếu, lại chủ quan trong quá trình xâm lược Đại Việt.
D. Tinh thần đoàn kết chống quân xâm lược của quân dân nhà Trần.
Câu 4: Nghệ thuật quân sự của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống
quân Thanh (1788-1789) có điểm gì khác biệt so với ba cuộc kháng chiến chống
quân Mông-Nguyên thời Trần (thế kỉ XIII)?
A. Lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ, linh hoạt.
B. Chủ động tấn công chặn trước kế hoạch của giặc.
C. Rút lui chiến lược, chớp thời cơ để tiến hành phản công.
D. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.
Câu 5. Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và
nhân dân như thế nào?
A. Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp
B. Triều đình sợ hãi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang.
C. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang.
D. Triều đình do dự không dám đánh Pháp, nhân dân kiên quyết kháng Pháp.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS khai thác tài liệu, suy nghĩ và tìm câu trả lời cho các câu hỏi trắc nghiệm.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS giơ tay trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra đáp án cho các câu hỏi.
Câu hỏi
1 2 3 4 5
Đáp án
B B C A D
* Nhiệm vụ 2:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân thực hiện nhiệm vụ sau: Dựa vào kiến thức
đã học về các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc
trong lịch sử (trước cách mạng tháng tám năm 1945) em hãy viết một bài luận ngắn
nhận xét về tinh thần đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS làm việc cá nhân.
Trong quá trình học sinh làm việc, giáo viên chú ý đến các học sinh để có thể gợi ý
hoặc trợ giúp khi các em gặp khó khăn.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
GV mời đại diện 1 – 2 học sinh báo cáo sản phẩm, các học sinh khác nhận xét, bổ
sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV phân tích, nhận xét bài báo cáo của từng học sinh và đưa ra gợi ý về sản phẩm
cần đạt.
- Các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam diễn ra sôi nổi, quyết
liệt và bền bỉ; hàng trăm cuộc kháng chiến, khởi nghĩa lớn nhỏ đã diễn ra, thu hút sự
tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân.
=> Điều này cho thấy tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất; đoàn kết đấu tranh của
người Việt.
D. Hoạt động vận dụng
a) Mục tiêu: Nâng cao, làm sâu sắc kiến thức đã học và liên hệ kiến thức đã học
vào giải quyết vấn đề thực tiễn.
b) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV sử dụng câu hỏi sau:
Theo em, việc sử dụng tên các nhân vật lịch sử trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc và
giải phóng dân tộc ( Từ đầu công nguyên đến TK XIX) để đặt tên đường, tên phố,
tên trường học.... thể hiện điều gì? Trên đường đi học về em đi qua những đường
phố nào có tên các nhân vật lịch sử đó?
GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ
+ HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp: sử dụng ứng dụng trên padlet
+ Hoặc HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà và báo cáo sản phẩm lên phòng học trực tuyến
của lớp (nếu không có thời gian)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ trên ứng dụng padlet GV đã tạo sẵn, HS trong cả lớp sử
dụng tài khoản cá nhân của mình để trả lời. Khi các câu trả lời của HS hiện ra trên
bảng thông báo, cả lớp đều quan sát thấy câu trả lời của các bạn khác.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- GV định hướng, giải đáp thắc mắc và hướng dẫn học sinh.
Bước 3, 4: Báo cáo, tổng kết và đánh giá: HS báo cáo sản phẩm của mình để GV
thực hiện nhận xét, tổng kết và đánh giá.
c) Sản phẩm dự kiến: Bài làm của HS
Theo em, việc sử dụng tên các nhân vật lịch sử trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc và
giải phóng dân tộc ( Từ đầu công nguyên đến TK XIX) để đặt tên đường, tên phố,
tên trường học.... thể hiện điều gì? Trên đường đi học về em đi qua những đường
phố nào có tên các nhân vật lịch sử đó?
Viết 1 đoạn văn 300-500 từ thể hiện khắc ghi công ơn, nhớ mãi những đóng
góp của các nhân vật lịch sử trong công cuộc bảo vệ, xây dựng đất nước.
PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tư liệu 1:
- Đầu tháng 9/1858, thực dân Pháp nổ súng tiến
công Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm
lược Việt Nam. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử,
dân tộc ta phải đương đầu với họa xâm lăng từ
một nước phương Tây, hoàn toàn chiếm ưu thế về
tiềm lực kinh tế, quân sự, nhất là về vũ khí, công
nghệ quân sự. Với truyền thống yêu nước nồng
nàn và ý chí kiên cường, bất khuất, trong suốt nửa
cuối thế kỷ 19 (1858-1896), đông đảo nhân dân
trên khắp mọi miền đất nước đã anh dũng chiến
đấu, tích cực cùng quan quân triều đình hoặc tự
mình đứng lên chống thực dân Pháp. Mặc dù thực
dân Pháp khuất phục được triều đình nhà
Nguyễn, nhưng không thể đè bẹp tinh thần kháng
chiến của dân tộc Việt Nam.
Tư liệu 2
Cách đây tròn 77 năm, ngày 19-8-1945, dưới sự
lãnh đạo của Đảng, toàn thể Nhân dân Việ
t Nam
nhất thể đứng dậy làm nên cuộc Cách mạ
ng Tháng
Tám vĩ đại, đập tan xiềng xích của chế độ thự
c dân
phong kiến, giành lại độc lập dân tộ
c, khai sinh
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Nhân dân ta từ
thân phận nô lệ, trở thành người làm chủ đất nướ
c,
làm chủ vận mệnh của mình, đó là một kỳ
tích trong
giải phóng dân tộc.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Ảnh 1.
Ảnh 2.
Nhiệm vụ 1. Đọc tư liệu và quan sát hình ảnh trên, em hãy kể tên đây là những sự kiện
nào trong lịch sử Việt Nam? Em biết gì về các sự kiện trên?
- Từ đó, em hiểu thế nào là chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân
tộc?
...............
Nhiệm vụ 2. Đọc thông tin, tư liệu và quan sát bản đồ (sgk lịch sử 11 – Cánh Diều), hãy
vẽ sơ đồ tư duy trình bày tổng quan vị trí địa chiến lược của Việt Nam?
Sơ đồ tư duy vị trí địa chiến lược của Việt Nam…
...............
* Phụ lục 2: rubic đánh giá Sơ đồ tư duy của 2 nhóm
Lưu ý: HS tự nhận xét ưu nhược điểm của các nhóm
Nội dung yêu cầu
Mức đánh giá
1 (Chưa đạt)
2 (Khá)
3 (Tốt)
Phần thông tin
HS nêu được 1/3 đặc
điểm
HS nêu được 2/3 đặc
điểm
HS nêu được 3/3 đặc
điểm
Phần hình thức
Sơ đồ của HS chưa
thể hiện ý lớn, ý nhỏ,
chưa viết đúng từ
khóa.
Sơ đồ của HS có thể
hiện ý lớn, ý nhỏ.
Vài từ khóa chưa
phù hợp.
Sơ đồ của HS có thể
hiện ý lớn, ý nhỏ. Từ
khóa phù hợp.