Giáo án Bài 7 Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo (2024): Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử VN

430 215 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo
Dạng: Giáo án
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo được cập nhật liên tục trong gói này từ nay đến hết tháng 03/2024.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo năm 2023 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Chân trời sáng tạo.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(430 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
BÀI 7: CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM
(TRƯỚC NĂM 1945)
(5 TIẾT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Nêu được vị trí địa chiến ợc của Việt Nam; phân tích được vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo
vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.
- Trình bày được nội dung chính của các cuc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu các cuộc kháng
chiến không thành công. Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến kết quả đó.
- Rút ra được những bài học lịch sử bản từ lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, liên
hệ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, thể
hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo
sản phẩm
- Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh để nêu vị trí địa
chiến lược của Việt Nam; trình y nội dung chính của các cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu và
các cuộc kháng chiến không thành công
+ Năng lực nhận thức tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh để
phân tích vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam; giải thích nguyên
nhân chính dẫn thành công hoặc thất bại của các cuộc kháng chiến
+ Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử: Vận dụng những hiểu hiết của bản thân để rút ra những bài
học lịch sử cơ bản từ lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, liên hvới sự nghiệp y
dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
3. Vphẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức.
- Yêu nước: trân trọng tự hào vtruyền thống đấu tranh bảo vệ, xây dựng đất nước của dân tộc
Việt Nam
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint
- Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS gọi tên các anh hùng dân tộc những trận đánh tiêu biểu trong lịch sử chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc và giải phóng dân tộc Việt Nam thông qua trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”.
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, nêu u hỏi. HS làm việc nhân, trả lời
câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức trò chơi “ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ”: HS gọi tên các anh hùng dân tộc những trận
đánh tiêu biểu trong lịch sử chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và giải phóng dân tộc Việt Nam.
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, vận dụng hiểu biết của bản thân, làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời làn lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Các vị anh hùng dân tộc và những chiến thắng lừng lẫy trên là một phần
trong trang sử o hùng chống giặc ngoại xâm, bảo vTổ quốc, là niềm tự hào muôn đời của n
tộc Việt Nam. Trong lịch sử, chiến tranh bảo vệ Tổ quốcvai trò, ý nghĩa như thế nào? những
cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu nào? những cuộc kháng chiến nào không thành công?
Nguyên nhân chính dẫn đến những thắng lợi hay thất bại đó gì? Những nội dung đó sẽ được
trò chúng ta cùng làm áng tỏ trong buổi học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa chiến lược của Việt Nam và vai trò, ý nghĩa của chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
a. Mục tiêu:
- Nêu được vị trí địa chiến lược của Việt Nam
- Phân tích được vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động cá nhân/cặp đôi, trả lời câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập về
chiến tranh bảo vTổ quốc trong lịch sử Việt Nam
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở về chiến tranh bảo
vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc thông tin tư liệu SGK và quan sát
hình 12.2 tr.77, trả lời câu hỏi:
1. Em hãy trình bày vị trí địa chiến lược của Việt
Nam trên lược đồ?
2. Vị trí địa chiến lược đó ảnh hưởng như thế nào
đến lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 1 SGK tr.43, kết hợp lược
đồ, làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mi 1 – 2 HS trình bày trước lớp
+ GV mi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
* Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS làm việc nhân, đọc tư liệu và
thông tin sgk tr.43, trả lời câu hỏi: Em hãy phân tích
vai trò ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc
trong lịch sử Việt Nam.
1. Khái quát vchiến tranh bảo vệ Tổ quốc
trong lịch sử Việt Nam
a. Vị trí địa chiến lược Việt Nam
* Vị trí địa lý:
- Nằm ở khu vực Đông Nam Á, có vị trí chiến
lược quan trọng cả trên đất liền và trên biển
- Nằm trên các trục giao thông quốc tế giữa
các châu lục và khu vực: từ Đông Bắc Á
xuống Đông Nam Á và Nam Á, từ Thái Bình
Dương sang Ấn Độ Dương.
- Tác động: Thường xuyên phải đối mặt với
những cuộc bành trướng của các nước lớn từ
phía Bắc xuống phía Nam, từ phía đông
(biển) vào đất liền, phải tiến hành nhiều cuộc
chiến tranh bảo vTổ quốc.
b. Vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo v
Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
* Vai trò:
- Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc cuộc chiến
tranh chính nghĩa, chống các cuộc chiến tranh
của các nước lớn với đội quân m lược
khổng lồ
- vai trò đặc biệt trong bảo vệ độc lập, chủ
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 1 SGK tr.43, làm việc cá
nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời 1 – 2 HS trình bày trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, quyết định sự tồn vong của dân tộc Việt
Nam
* Ý nghĩa
- Viết lên những trang sử vẻ vang của dân tộc,
nêu cao chủ nghĩa yêu nước, tinh thần độc lập
tự chủ, mưu trí, sáng tạo của con người Việt
Nam
- Tạo nên sức mạnh đoàn kết dân tộc
- Để lại nhiều bài học kinh nghim cho quá
trình xây dựng và phát triển đất nước
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu
a. Mục tiêu: Trình bày được nội dung chính của các cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS làm việc nhân/ nhóm/ n, hoàn thành đồ Timeline, tham
gia trò chơi, hoàn thành phiếu học tập để chiếm lĩnh nội dung kiến thức bài học
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở bảng thống một
số cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu và nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến đó
d. T chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc SGK từ tr.44 – 52, thực hiện nhiệm vụ: Em
hãy điền tên các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc vào sơ đồ
timeline sau đây:
2. Một số cuộc kháng chiến
thắng lợi tiêu biểu
a. Một số cuộc kháng chiến
thắng lợi tiêu biểu (Phụ lục)
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 2 SGK tr.44 - 52, làm việc nhân,
thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mi 1 HS trình bày trước lớp
+ GV mi HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
* Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhóm
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp chia thành 4 nhóm tham gia trò chơi: GIẢI
LỊCH S. Mỗi câu hỏi 3 gợi ý. Số điểm tương đương với
từng gợi ý là 3 – 2 - 1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 2 SGK tr.44 - 52, làm việc theo nhóm,
cùng thảo luận và giơ tín hiệu khi có câu trả lời
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời nm nào giơ tay nhanh nhất được trả lời câu hỏi
trước lớp
+ Nếu nhóm trả lời sai, các nhóm khác tiếp tục được quyền trả
lời
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ GV tổng kết điểm của các nhóm. Nhóm nào nhiều điểm nhất,
mỗi bạn sẽ được cộng 1 điểm cho bảng điểm quá trình học tập
* Nhiệm vụ 3: Hoạt động cặp đôi
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS dựa vào liệu sgk tr 44- 52 những liệu
GV cung cấp, hoàn thành phiếu học tập sau:
+ Cặp đôi bàn lẻ: Hoàn thành phiếu học tập số 1
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ Cặp đôi bàn chẵn: Hoàn thành phiếu học tập số 2
* liệu GV cung cấp:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào thông tin, hình nh được cung cấp, làm việc cặp
đôi, hoàn thành phiếu học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện 2 cặp đôi (chẵn lẻ) trình bày phiếu học
tập trước lớp
+ GV mời cặp đôi khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ GV tuyên dương cặp đôi hoàn thành tốt nhiệm v
* Nhiệm vụ 4: Hoạt động nhóm
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm như
sau:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
* Gợi ý thiết kế thẻ nhân vật theo các câu hỏi sau
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS dựa vào hiểu biết bản thân, m việc theo nhóm, thực hiện
nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện 4 nhóm trình bày thiết kế thẻ trước lớp
+ GV mời nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
* Nhiệm vụ 4: Hoạt động nhóm
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 6 nhóm, sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn, yêu
cầu các nhóm theo dõi video, kết hợp đọc SGK, tr.52, trả lời các
câu hỏi sau:
1. Hãy phân ch nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta.
2. Theo em, đâu là nguyên nhân quan trọng nhất? Vì sao?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin SGK tr.47, làm việc theo nhóm, thực hiện
nhiệm vụ học tập.
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện 1 – 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ Với câu hỏi 2, HS thể lựa chọn một trong số những nguyên
nhân chủ quan là nguyên nhân quan trọng nhất
Truyn thống yêu nước, đoàn kết của dân tộc: HS thể
b. Nguyên nhân thắng lợi
* Nguyên nhân chủ quan:
- Cuộc kháng chiến đều mang tính
chất chính nghĩa. thế đã huy
động được sức mạnh toàn dân,
hình thành thế trận “cả nước đánh
giặc, toàn dân là lính”
- Truyền thống yêu nước, ý chí
kiên cường bất khuất trong đấu
tranh nhân tố quyết định thắng
lợi
- Sự lãnh đạo của vua và các
tướng lĩnh mưu lược, tài giỏi: N
Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt,
Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Huệ…
* Nguyên nhân khách quan:
- Chiến tranh m lược của kẻ thù
là phi nghĩa
- Thế lực ngoại xâm gặp khó
khăn: hành quân xa, thiếu sự
chuẩn bvề hậu cần, không quen
thuộc địa hình, thổ nhưỡng …
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
giải: truyền thống u nước, đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn
để triều đình PK có thể phát động chiến tranh nhân dân, đánh
bại những thế lực ngoại xâm lớn mạnh n chúng ta nhiều lần.
Dẫn chứng: có những vương triều mất lòng dân hậu quả
mất nước: Vương triều Hồ, khiện đại, nhưng mất đi sự
tin tưởng của nhân n nên đã nhanh chóng thất bại…. Nguyễn
Ti cũng đúc rút: “Đẩy thuyền cũng dân, lật thuyền cũng
dân”…→quần chúng nhân dân vai trò hết sức to lớn, quyết
định lịch sử….
Vai trò chỉ huy của các tướng lĩnh với nghệ thuật quân sự độc
đáo: HS có thể giải: Nếu kháng chiến không người đứng
đầu tài giỏi lãnh đạo thì sẽ không đường lối, phương pháp
đúng. Như vậy, nếu quần chúng nhân dân có đấu tranh mạnh mẽ
không đường lối đúng, ko người chỉ huy tài giỏi thì
cũng không thành công được. dụ: cuộc kháng chiến chống
Pháp xâm lược cuối XIX, mc quần chúng nhân dân đấu
tranh mạnh mẽ, nhưng do nhà Nguyễn không đường lối
đúng, thiếu quyết đoán, thiên về chủ hòa…Các cuộc kháng
chiến thiếu người lãnh đạo tài giỏi n diễn ra lẻ lẻ, thiếu sự
thống nhất và cuối cùng thất bại.
→Từ đó, GV đưa ra kết luận: Một cuộc kháng chiến thành công
do sự hội tcủa rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách
quan. Trong đó, nguyên nhân chủ quan đóng vai trò quyết định.
Nếu thiếu đi một nguyên nhân chủ quan o đó trong số các
nguyên nhân trên thì kháng chiến sẽ thất bại….
+ GV yêu cầu HS trên sở phần trả lời của các bạn phần
chuẩn kiến thức của GV, hoàn thành nội dung i học vào vở
ghi.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số cuộc kháng chiến không thành công
a. Mục tiêu:
- Trình y được nội dung chính của các cuộc kháng chiến không thành công. Giải thích được
nguyên nhân chính dẫn đến kết quả đó.
- Rút ra được những bài học lịch sử bản từ lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, liên
hệ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động cá nhân/ cặp đôi/ bàn trả lời câu hỏi, hoàn thành bảng biểu
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở nội dung chính của một scuộc
kháng chiến không thành công và nguyên nhân dẫn đến kết quả đó.
d. T chức hoạt động:
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ GV yêu cầu HS làm việc nhân, thực hiện nhiệm
vụ học tập sau:
1. Điền vào đồ sau các cuộc kháng chiến không
thành công tương ứng.
2. Dựa vào những hình ảnh sau đây, em hãy kể lại
câu chuyện nói về sự tích nước Âu Lạc rơi vào tay
Triệu Đà?
3. Vẽ đồ duy nội dung chính của cuộc kháng
chiến chống quân Minh thời Hồ Quý Ly.
4. Nêu những t chính về cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp nửa sau XIX: tên các phong trào tiêu
biểu, những trận đánh lớn, kết quả?
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 3, SGK tr.53 - 54, làm việc
cá nhân, trả lời câu hỏi
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
3. Một số cuộc kháng chiến không thành
công
a. Kháng chiến chống quân Triệu
- Triệu Đà nhiều lần tấn công Âu Lạc nhưng
thất bại An Dương Vương có vũ khí tốt,
thành Cổ Loa kiên cố
- Sau nhiều lần thất bại, Triệu Đà lập kế giảng
hòa, đưa Trọng Thủy sang rể. An Dương
Vương mất cảnh giác, nội bộ Âu Lạc bất hòa
- Năm 179 TCN, Triệu Đà bất ngờ đánh úp.
An Dương Vương thất bại. Nước ta rơi vào
ách thống trị của Nam Việt
b. Kháng chiến chống quân Minh
- Năm 1406, Quân Minh tiến đánh Đại Ngu,
Nhà Hồ rút về Đa Bang, Đông Đô để cố thủ
- Tháng 1/1407, quân Minh đánh Đa Bang,
nhà Hồ rút về Tây Đô (Thanh Hóa)
- Tháng 3/1407, Quân Minh đánh y Đô,
nhà Hồ rút về Nghệ An
- Tháng 6/1407, Hồ Quý Ly c con bị bắt,
cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại.
c. Kháng chiến chống thực dân Pháp m
lược nửa sau thế kỉ XIX
- Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp y Ban
Nha tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc m
lược Việt Nam.
- Quân n ta chiến đấu anh dũng các mặt
trận: Đà Nẵng, Gia Định, Bắc Kì
- Các phong trào của Trương Định, Nguyễn
Trung Trực, chiến thắng Cầu Giấy lần 1, lần 2
gây cho Pháp nhiều thiệt hại.
- Triều đình nhà Nguyễn từng bước nhượng
bộ, hiệp ước đầu hàng Pháp: Nhâm Tuất
1862, Giáp Tuất 1874, Hác-măng (1883)
Pa-tơ-nốt (1884)
- Hiệp ước Pa nốt (1884) đánh dấu sự
đầu hàng hoàn toàn của nhà Nguyễn. Nước ta
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
+ GV mời lần lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
* Nhiệm vụ 2: Hoạt động cặp đôi
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV u cầu HS làm việc cặp đôi, đọc SGK tr.54, kết
hợp liẹu GV cung cấp: Hãy giải thích nguyên nhân
không thành công của một số cuộc kháng chiến trong
lịch sử Việt Nam và lấy ví dụ cụ thể.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 3, SGK tr.54, làm việc cặp
đôi, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời đại diện 1 – 2 cặp đôi trình bày trước lớp
+ GV mời cặp đôi khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
+ GV hướng dẫn HS thông qua những dụ cụ thể để
làm ng tỏ nguyên nhân dẫn đến không thành công
của một số cuộc kháng chiến
Cuộc kháng chiến chống quân Triệu: An Dương
Vương nhờ nỏ thần Liên Châu thành C Loa
kiên cnên sinh ra chủ quan, cao ngạo, không phòng
trở thành thuộc địa của TD Pháp
b. Nguyên nhân không thành công
- Tương quan lực lượng chênh lệch, các thế
lực ngoại xâm thực lực hùng hậu về mọi mặt
- Sai lầm trong đường lối kháng chiến của các
triều đình phong kiến (Hồ, Nguyễn)
- Sự chủ quan, mất cảnh giác trước âm mưu,
thủ đoạn của kẻ thù.
- Những người lãnh đạo kháng chiến không
tập hợp được đông đảo sức mạnh đoàn kết
toàn dân
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
bị trước âm mưu của Triệu Đà (cho Trọng Thủy làm
con rể, tìm hiểu và đánh tráo nỏ thần); không nghe lời
khuyên bảo, can ngăn của các tướng giỏi như Cao Lỗ,
Nồi Hầu…làm cho nội bộ bất hòa.
Cuộc kháng chiến chống Pháp cuối XIX: Nhà
Nguyễn không có đường lối kháng chiến đúng đắn
lại mắc nhiều sai lầm n phòng ng, bị động và
dần dần xuất hiện tưởng cầu hòa, đầu ng thực
dân Pháp. Năm 1860, khi Pháp chia sẻ lực ợng cho
chiến trường Trung Quốc chỉ để lại 1.000 quân, trong
khi quân triều đình có tới 10.000 12.000 quân
nhưng lại thủ hiểm trong Đại đồn Chí Hòa. Triều
Nguyễn lại bỏ qua hội tiêu diệt quân Pháp. Năm
1861 1862, khi Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông
Nam Kì, phong trào kháng chiến của nhân dân như
Tơng Định, Nguyễn Trung Trực… diễn ra sôi nổi
gây cho Pháp nhiều tổ thất nhưng triều Nguyễn
không đi cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp
lại với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (1862). Khi Pháp
đánh Bắc lần thứ nhất lần thứ hai, chiến thắng
Cầy Giấy (21/12/1873 19/5/1883) của nhân dân
làm cho quân Pháp cùng hoang mang. Đây là
hội thuận lợi để đánh đuổi quân Pháp, nhưng triều
đình lại bỏ lỡ Hiệp ước Giáp Tuất (1874) với
Pháp, nhân nhượng Pháp làm cho Pháp ngày càng lấn
tới. Nhà Nguyễn không những không cùng ND kháng
chiến chống TDP mà còn phản bội lại các cuộc KCCP
của ND ta….
Mặt khác, ơng quan lực lượng giữa ta địch
chênh lệch: Pháp lúc bấy giờ là một nước bản giàu
mạnh bậc nhất thế gii, trong khi Việt Nam một
nước phong kiến lạc hậu, nghèo nàn, bị tàn phá bởi
chiến tranh liên miên. Nhà Nguyễn lại thi hành chính
sách bế quan tỏa cảng” khiến nước ta càng blập
với thế giới bên ngoài. Kháng chiến chống Pháp
chúng ta đang chống lại một kẻ thù hơn hẳn chúng ta
một phương thức sản xuất
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS m được các từ khóa tên các anh hùng dân tộc tên các trận đánh quan trọng
trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc giải phóng dân tộc của lịch sử Việt Nam thông qua
trò chơi “Ong tìm chữ
b. Nội dung: GV nêu câu hỏi, HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu nhiệm vụ: Hãy tìm những từ khóa tên các anh hùng dân tộc và tên các trận đánh quan
trọng trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và giải phóng dân tộc của lịch sử Việt Nam.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS vận dụng kiến thức đã học, trả lời câu hỏi
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
+ GV mi làn lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
+ GV mi HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS trả lời tốt
+ GV chuẩn đáp án
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học, u tầm tài liệu để tìm hiểu thêm vmột vấn đề lịch
sử
b. Nội dung: GV nêu nhiệm vhọc tập, HS làm việc nhân, thực hiện nhiệm vtại nhà, GV
hướng dẫn (nếu cần thiết)
c. Sản phẩm học tập: Phần tìm hiểu của HS trong vở bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV nêu nhiệm vụ học tập: Trên cơ sở kiến thức đã học, em hãy rút ra bài học lịch sử từ lịch sử
chống giặc ngoại xâm của Việt Nam. Những bài học lịch sử đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học, sưu tầm tài liệu và hoàn thành nhiệm vụ tại nhà
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời 1 – 2 HS báo cáo sản phẩm vào tiết học sau
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, thể thưởng điểm, tuyên dương những HS bài làm
tốt
* Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Chuẩn bị nội dung bài 8: Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt
Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX)
PHỤ LỤC : BẢNG THÓNG KÊ MỘT S CUỘC KHÁNG CHIẾN THẮNG LỢI
TIÊU BIỂU
Tên cuộc Thời Lãnh đạo Nghệ thuật quân sự Trận đánh Kết quả, ý
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
kháng
chiến
gian
lớn
nghĩa
KC chống
Nam Hán
938
Ngô Quyền
Bố trí trận địa cọc,
lợi dụng thủy triều để
nhử quân địch vào
bãi cọc
Bạch Đằng
Mở đầu thời
kì phong kiến
độc lập
KC chống
Tống lần 1
981
Lê Hoàn
(Tiền Lê)
Mai phục + đóng cọc
trên sông Bạch Đằng
Chi Lăng,
Bạch Đằng
Thắng lợi,
bảo vệ vững
chắc nền độc
lập
KC chống
Tống lần 2
1075 -
1077
Lý Thường
Kiệt (nhà
Lý)
Tiên phát chế nhân:
chủ động tấn công
sang đất Tống để
chặn thế mạnh của
giặc, phá bỏ hệ thống
đồn trú của địch gần
biên giới nước ta
- Cuộc kháng chiến
tiêu biểu về nghệ
thuật chủ động phòng
ngự, chủ động tấn
công và chủ động kết
thúc chiến tranh
Sông Như
Nguyệt
KC chống
Mông -
Nguyên
1258,
1285,
1287 -
1288
Trần Th
Độ, Trần
Hưng Đạo,
nhà Trần
“Vườn không nhà
trống” → thực hiện
những cuộc rút lui
ngoạn mục để bảo
toàn lực lượng, sau
đó chờ thời cơ phản
công và tiến công đập
tan âm mưu xâm lược
của kẻ địch
Đông Bộ Đầu
Chương
Dương, Hàm
Tử
Sông Bạch
Đằng
- Đánh bại k
thù lớn mạnh
nhất thế giới
- Bảo vệ vững
chắc nền độc
lập
KC chống
Xiêm
1785
Nguyễn Huệ
Mai phục
Rạch Gầm –
Xoài Mút
Thắng lợi,
bảo vệ vững
chắc độc lập
dân tộc, góp
phần thống
nhất đất nước
KC chống
Thanh
1789 Quang
Trung
- Hành quân thần tốc,
tuyển quân dọc
đường
- Nghệ thuật chớp
thời cơ (đánh mùng 1
Tết)
Ngọc Hồi -
Đống Đa
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85

Mô tả nội dung:


Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
BÀI 7: CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (TRƯỚC NĂM 1945) (5 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, HS có thể
- Nêu được vị trí địa chiến lược của Việt Nam; phân tích được vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo
vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.
- Trình bày được nội dung chính của các cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu và các cuộc kháng
chiến không thành công. Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến kết quả đó.
- Rút ra được những bài học lịch sử cơ bản từ lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, liên
hệ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 2. Năng lực - Năng lực chung:
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua việc thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập, thể hiện sự sáng tạo
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thể hiện thông qua hoạt động nhóm, trao đổi thảo luận và báo cáo sản phẩm - Năng lực đặc thù
+ Năng lực tìm hiểu lịch sử: thông qua khai thác các nguồn sử liệu, tranh ảnh để nêu vị trí địa
chiến lược của Việt Nam; trình bày nội dung chính của các cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu và
các cuộc kháng chiến không thành công
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: thông qua khai thác thông tin, tư liệu, quan sát hình ảnh để
phân tích vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam; giải thích nguyên
nhân chính dẫn thành công hoặc thất bại của các cuộc kháng chiến
+ Năng lực vận dụng kiến thức lịch sử: Vận dụng những hiểu hiết của bản thân để rút ra những bài
học lịch sử cơ bản từ lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, liên hệ với sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 3. Về phẩm chất
- Trung thực: Báo cáo trung thực kết quả học tập của cá nhân hoặc nhóm.
- Trách nhiệm: Có tinh thần trách nhiệm, thực hiện đầy đủ các hoạt động do GV tổ chức.
- Yêu nước: trân trọng và tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ, xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Kế hoạch bài dạy và bài trình chiếu Powerpoint - Phiếu học tập
- Máy tính (điện thoại) kết nối máy chiếu.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
2. Học sinh: SGK, sách bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS gọi tên các anh hùng dân tộc và những trận đánh tiêu biểu trong lịch sử chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc và giải phóng dân tộc Việt Nam thông qua trò chơi “Đuổi hình bắt chữ”.
b. Nội dung: GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh, nêu câu hỏi. HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức trò chơi “ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ”: HS gọi tên các anh hùng dân tộc và những trận
đánh tiêu biểu trong lịch sử chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và giải phóng dân tộc Việt Nam.
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, vận dụng hiểu biết của bản thân, làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời làn lượt HS trả lời câu hỏi trước lớp
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Các vị anh hùng dân tộc và những chiến thắng lừng lẫy trên là một phần
trong trang sử hào hùng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, là niềm tự hào muôn đời của dân
tộc Việt Nam. Trong lịch sử, chiến tranh bảo vệ Tổ quốc có vai trò, ý nghĩa như thế nào? Có những
cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu nào? Có những cuộc kháng chiến nào không thành công?
Nguyên nhân chính dẫn đến những thắng lợi hay thất bại đó là gì? Những nội dung đó sẽ được cô
trò chúng ta cùng làm áng tỏ trong buổi học hôm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa chiến lược của Việt Nam và vai trò, ý nghĩa của chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam a. Mục tiêu:
- Nêu được vị trí địa chiến lược của Việt Nam
- Phân tích được vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.
b. Nội dung: GV cho HS hoạt động cá nhân/cặp đôi, trả lời câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập về
chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập và câu trả lời của HS. HS ghi được vào vở về chiến tranh bảo
vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85
Đây là bản xem thử, vui lòng mua tài liệu để xem chi tiết (có lời giải)
* Nhiệm vụ 1: Hoạt động cá nhân
1. Khái quát về chiến tranh bảo vệ Tổ quốc
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập trong lịch sử Việt Nam
GV yêu cầu HS đọc thông tin tư liệu SGK và quan sát a. Vị trí địa chiến lược Việt Nam
hình 12.2 tr.77, trả lời câu hỏi: * Vị trí địa lý:
1. Em hãy trình bày vị trí địa chiến lược của Việt - Nằm ở khu vực Đông Nam Á, có vị trí chiến Nam trên lược đồ?
lược quan trọng cả trên đất liền và trên biển
2. Vị trí địa lý chiến lược đó ảnh hưởng như thế nào - Nằm trên các trục giao thông quốc tế giữa
đến lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam?
các châu lục và khu vực: từ Đông Bắc Á
xuống Đông Nam Á và Nam Á, từ Thái Bình
Dương sang Ấn Độ Dương.
- Tác động: Thường xuyên phải đối mặt với
những cuộc bành trướng của các nước lớn từ
phía Bắc xuống phía Nam, từ phía đông
(biển) vào đất liền, phải tiến hành nhiều cuộc
chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc thông tin mục 1 SGK tr.43, kết hợp lược
đồ, làm việc cá nhân, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
- Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ GV mời 1 – 2 HS trình bày trước lớp
+ GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
* Nhiệm vụ 2: Hoạt động cá nhân
b. Vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc tư liệu và * Vai trò:
thông tin sgk tr.43, trả lời câu hỏi: Em hãy phân tích - Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc là cuộc chiến
vai trò và ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc tranh chính nghĩa, chống các cuộc chiến tranh trong lịch sử Việt Nam.
của các nước lớn với đội quân xâm lược khổng lồ
- Có vai trò đặc biệt trong bảo vệ độc lập, chủ
Mọi thắc mắc vui lòng xin liên hệ hotline: 084 283 45 85


zalo Nhắn tin Zalo