Giáo án Bài 7 Lịch sử 11 Kết nối tri thức (2024): Khái quát về chiến tranh bảo vệ tổ quốc trong lịch sử Việt Nam

82 41 lượt tải
Lớp: Lớp 11
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 36 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 11 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 11 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 11 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(82 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

TÀI LIỆU BỘ BÁN CHẠY MÔN Lịch Sử

Xem thêm

Mô tả nội dung:


CHỦ ĐỀ 4: CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC VÀ CHIẾN TRANH
GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM ( TRƯỚC
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945)
BÀI 7: CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM (T1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Sau bài học này, giúp HS: 1. Về kiến thức
-
Nêu được vị trí địa lí chiến lược của Việt Nam.
- Phân tích được vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo sẽ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.
- Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về các cuộc kháng
chiến thắng lợi tiêu biểu của Việt Nam. Trình bày được nội dung chính của các
cuộc kháng chiến thắng lợi tiêu biểu và những cuộc kháng chiến không thành
công của Việt Nam về thời gian, địa điểm, đối tượng xâm lược, những trận đánh lớn, kết quả.
- Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng
chiến chống xâm lược và nguyên nhân không thành công của một số cuộc
kháng chiến trong lịch sử.
- Vận dụng kiến thức đã học rút ra được những bài học lịch sử cơ bản từ lịch sử
chống ngoại xâm cứu dân tộc Việt Nam, nhận thức được giá trị của các bài học
lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
- Có ý thức trân trọng, tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ xây dựng đất
nước của dân tộc Việt Nam sẵn sàng tham gia công tác đền ơn đáp nghĩa ở địa
phương và đóng góp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. 2. Về năng lực * Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi công việc với giáo viên. *Năng lực riêng:
- Năng lực tìm hiểu lịch sử thông qua việc sưu tầm, khai thác và sử dụng tư liệu
lịch sử để trình bày được nội dung chính của các cuộc kháng chiến tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
+ Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử thông qua việc giải thích được nguyên
nhân chính dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để rút ra những bài học lịch sử
từ lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam, nhận thức được giá trị của
các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay;
giải quyết các nhiệm vụ học tập 3. Về phẩm chất
- Yêu nước thông qua việc có ý thức trân trọng tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ,
xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam.
- Chăm chỉ và trách nhiệm thông qua việc thực hiện các công việc cá nhân và nhóm
tham gia đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên.
- Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho HS.
- Các kênh hình (phóng to).
- Những tư liệu bổ sung về các nước Châu Âu và Bắc Mỹ
- Máy tính, máy chiếu (nếu có). 2. Học sinh - SGK
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp HS
- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học. Giúp khơi gợi tính tò mò của HS,
tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. b) Nội dung:
GV: Giao nhiệm vụ cho HS
HS quan sát hình ảnh, hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi của GV
c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d) Tổ chức thực hiện:
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
Gv tổ chức trò chơi ô chữ, HS tham gia giải ô chữ, mỗi câu trả liwf đúng sẽ có điểm cộng
Câu 1: Người anh hùng trẻ tuổi chống giặc Ân bảo vệ tổ quốc (10 ô chữ).
Câu 2: Anh hùng dân tộc thời Lý, có công phá Tống, bình Chiêm, giữ yên bờ cõi. (12 ô chữ).
Câu 3: Hỏi ai tử tiết theo thành, Ngàn năm một thủa uy danh vang lừng - Là ai? (9 ô chữ).
Câu 4: Anh hùng dân tộc thời Trần dưới đây được Cao Bá Quát ca ngợi:
“ Công lao đây khoảng trời Nam, sử xanh ghi chép
Uy linh khắp miền Đông hải, sóng cả yên lặng.: (12 ô chữ).
Câu 5: Ông là gia nô dưới trướng Trần Quốc Tuấn, có tài bơi lội, lập nhiều công lao lớn,
được vua ban danh hiệu "Trần triều đệ nhất đô soái thuỷ quản. (7 ô chữ).
B2: Thực hiện nhiệm vụ
GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời câu hỏi.
HS: Quan sát, phân tích hình ảnh và trả lời.
B3: Báo cáo kết quả hoạt động
GV:Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
HS: Báo cáo câu trả lời
- HS còn lại theo dõi, nhận xét (nếu cần).
Dự kiến sản phẩm Câu 1: Thánh gióng Câu 2: Lý Thường Kiệt Câu 3: Hoàng Diệu Câu 4: Trần Quốc Tuấn Câu 5: Yết Kiêu
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét câu trả lời của HS, chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động hình thành kiến thức mới.
- Viết tên bài, nêu mục tiêu chung của bài và dẫn vào HĐ tiếp theo.
Bình Ngô đại các của Nguyễn Trãi đã ghi l
“Càn khôn tắc rồi lại suốt
Nhật nguyệt tới rồi lại quang
Muôn thuở nèn thái bình vững chắc
Ngàn thu vết nhục nhã sạch làu”
Với vị trí địa chiến lược quan trọng, từ rất sớm, dân tộc Việt Nam đã phải thường xuyên
tiến hành những cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Hầu hết các cuộc chiến tranh chống
xâm lược, bảo vệ Tổ quốc của người Việt đều giành thắng lợi nhưng cũng có ba cuộc
không chiến không thành công. Tìm hiểu các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong
lịch sử, chúng ta sẽ lí giải được vì sao lại diễn ra hiện thực lịch sử như vậy? Qua đó,
nhận thức được giá trị của các bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1. Vị trí địa chiến lược của Việt Nam và vai trò, ý nghĩa của chiến tranh
bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
a. Mục tiêu: - Nêu được vị trí địa lí chiến lược của Việt Nam.
- Phân tích được vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo sẽ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam.
b. Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến
thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động dạy – học
Dự kiến sản phẩm
B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV)
1. Vị trí địa chiến
Nhiệm vụ 1: Vị trí địa chiến lược của Việt Nam
lược của Việt Nam
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
và vai trò, ý nghĩa
? Nêu vị trí chiến lược của Việt Nam. Vị trí địa lý tác
của chiến tranh bảo
động như thế nào đến lịch sử dân tộc? vệ Tổ quốc trong
Nhiệm vụ 2: Vai trò, ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ lịch sử Việt Nam
Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam
a. Vị trí địa chiến
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
lược của Việt Nam
? Phân tích vai trò và ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ tổ - Việt Nam nằm ở quốc? khu vực Đông Nam
B2: Thực hiện nhiệm vụ Á – khu vực nằm trên
GV hướng dẫn HS trả lời trục đường giao
HS: Quan sát ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi. thông quan trọng kết


zalo Nhắn tin Zalo