Giáo án Bài 7 Lịch sử 12 Kết nối tri thức (2024): Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

191 96 lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
Dạng: Giáo án
File: Word
Loại: Tài liệu lẻ
Số trang: 46 trang


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Bộ giáo án Lịch sử 12 Kết nối tri thức đã cập nhật đủ Cả năm.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Bộ giáo án Lịch sử 12 Kết nối tri thức năm 2024 mới, chuẩn nhất được thiết kế theo phong cách hiện đại, đẹp mắt, trình bày chi tiết cho từng bài học và bám sát chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 12 Kết nối tri thức.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(191 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


BÀI 7: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954) (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu lịch sử để tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Trình bày được nét khái quát về bối cảnh lịch sử, diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Nêu được nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Phân tích được ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập; tự lực làm những nhiệm
vụ học tập được giao trên lớp và ở nhà.
- Giao tiếp và hợp tác: Hợp tác và giao tiếp với các bạn trong các nhiệm vụ học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề từ các nhiệm vụ học tập và tìm cách giải quyết chúng.
Năng lực riêng:
- Tìm hiểu lịch sử: Thông qua việc sưu tầm, tìm hiểu và sử dụng tư liệu về cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp (1945 – 1954).
- Nhận thức và tư duy lịch sử: Trình bày được nét khái quát về bối cảnh lịch sử, diễn biến
chính của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp; Nêu được nguyên nhân thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp; Phân tích được ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng: Sưu tầm tư liệu từ sách, báo, internet để giới thiệu về một di
tích, một thắng lợi quân sự hoặc một nhân vật lịch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp (1945 – 1954). 3. Phẩm chất
- Yêu nước: ý thức trân trọng, tự hào về cuộc kháng chiến chống Pháp. 1
- Trách nhiệm: tham gia vào công tác đền ơn đáp nghĩa ở địa phương và sẵn sàng tham gia
đóng góp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT Lịch sử 12 – Kết nối tri thức.
- Các lược đồ: chiến dịch Việt Bắc năm 1947, chiến dịch Biên giới năm 1950, chiến dịch
Điện Biên Phủ năm 1954.
- Các hình ảnh, tư liệu về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 – 1954).
- Phiếu học tập (giấy A0), nam châm dán Phiếu học tập, bút màu.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Lịch sử 12 – Kết nối tri thức.
- Đọc trước nội dung bài học và sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về bài học Cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp (1945 – 1954).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú, vui vẻ cho HS trước khi học bài mới;
- HS được kích thích trí tưởng tượng, tính tò mò, mong muốn được tìm hiểu nội dung bài mới.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Chiếc hộp âm nhạc”, yêu cầu HS: đoán tên bài hát
c. Sản phẩm học tập: Tên các bài hát liên quan đến cuộc kháng chiến chống Pháp.
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ GV chia lớp thành 4 nhóm và giới thiệu luật chơi. - Luật chơi:
+ GV đưa ra 10 hộp quà bí ẩn (mỗi hộp quà chứ giai điệu của một bài hát).
+ Đại diện các nhóm lần lượt chọn các hộp quà cho nhóm mình. Khi hộp quà được mở ra,
giai điệu của bài hát sẽ vang lên (15-20 giây). Nhóm cần đưa ra câu trả lời về tên bài hát. 2
+ Nếu trả lời đúng, được 1 điểm. Trả lời sai, nhường cơ hội cho các nhóm còn lại (đại diện
các nhóm còn lại giơ tay phát biểu).
1. Áo mùa đông – Đỗ Nhuận
2. Hò kéo pháo – Hoàng Vân
3. Giải phóng Điện Biên – Đỗ Nhuận
4. Du kích sông Thao – Đỗ Nhuận 5. Sông Lô – Văn Cao
6. Nhạc rừng – Hoàng Việt
7. Qua miền Tây Bắc – Nguyễn Thành
8. Tiến về Hà Nội - Văn Cao
9. Hành quân xa – Đỗ Nhuận
10. Trên đồi Him Lam – Đỗ Nhuận
(Hình minh họa cách thể hiện trên giáo án điện tử)
- Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS làm việc nhóm, lắng nghe giai điệu của bài hát, kết hợp hiểu biết của bản thân, thực hiện nhiệm vụ.
+ GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
- Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi
+ HS khác nhận xét, bổ sung
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức: Hình ảnh trên phản ánh về sự kiện: Chiến thắng Điện Biên Phủ.
+ GV dẫn dắt vào bài mới: Những ca khúc trên đều ra đời trong thời gian trong diễn ra
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đầy gian khổ của dân tộc. Những bản hùng ca này, 3
không chỉ mang tính thời sự, phản ánh về bước phát triển thăng trầm của cuộc kháng chiến;
mà còn cổ vũ, thúc giục toàn dân Việt Nam chiến đấu và chiến thắng. Vậy, cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp bùng nổ trong bối cảnh lịch sử nào, diễn biến ra sao? Vì sao
cuộc kháng chiến giành thắng lợi? Cuộc kháng chiến có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 7: Cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp (1945 – 1954).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu về bối cảnh lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày khái quát được bối cảnh lịch sử của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 – 1954).
b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, khai thác thông tin mục 1 SGK tr.38 và trả
lời câu hỏi: Trình bày khái quát về bối cảnh lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về bối cảnh lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp của nhân dân Việt Nam (1945 – 1954).
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Bối cảnh lịch sử của
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin mục 1 cuộc kháng chiến chống
SGK tr.38 để tìm hiểu về bối cảnh lịch sử của cuộc kháng thực dân Pháp (1945 –
chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954). 1954)
- GV yêu cầu HS tìm nhanh các từ khóa về bối cảnh lịch - Thế giới:
sử trên thế giới và ở Việt Nam.
+ Hệ thống xã hội chủ Gợi ý: nghĩa đang hình thành.
1. Trên thế giới: hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình + Phong trào giải phóng
thành, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao ở các dân tộc dâng cao ở các
nước thuộc địa, phong trào đấu tranh vì hòa bình ở
nước thuộc địa và phụ
các nước tư bản phát triển, Trật tự thế giới hai cực I- thuộc.
an-ta, Chiến tranh lạnh.
+ Phong trào đấu tranh vì
2. Ở Việt Nam: nhân dân giành quyền làm chủ, nhân
hoà bình, dân chủ phát triển 4


zalo Nhắn tin Zalo