Trắc nghiệm Lịch sử 12 Đúng-Sai, Trả lời ngắn (form 2025)

9.9 K 5 K lượt tải
Lớp: Lớp 12
Môn: Lịch Sử
Bộ sách: Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức với cuộc sống, Cánh diều
Dạng: Trắc nghiệm
File:
Loại: Tài liệu lẻ


CÁCH MUA:

  • B1: Gửi phí vào TK: 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official ( nhấn vào đây ) để xác nhận thanh toán và tải tài liệu - giáo án

Liên hệ ngay Hotline hỗ trợ: 084 283 45 85


Chúng tôi đảm bảo đủ số lượng đề đã cam kết hoặc có thể nhiều hơn, tất cả có BẢN WORD, LỜI GIẢI CHI TIẾT và tải về dễ dàng.

Để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút Tải Xuống ở trên!

  • Tailieugiaovien.com.vn giới thiệu bộ Trắc nghiệm Lịch sử 12 Đúng-Sai, Trả lời ngắn (form 2025) dùng chung cho cả 3 sách mới nhất nhằm giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo ra đề thi Lịch sử 12.
  • File word có lời giải chi tiết 100%.
  • Mua trọn bộ sẽ tiết kiệm hơn tải lẻ 50%.

Đánh giá

4.6 / 5(9948 )
5
53%
4
22%
3
14%
2
5%
1
7%
Trọng Bình
Tài liệu hay

Giúp ích cho tôi rất nhiều

Duy Trần
Tài liệu chuẩn

Rất thích tài liệu bên VJ soạn (bám sát chương trình dạy)

Mô tả nội dung:


BÀI 1. LIÊN HỢP QUỐC
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN
Câu 1.
Tổ chức Liên hợp quốc ra đời trong bối cảnh nào?
A. Cuộc chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô đang diễn ra gay gắt.
B. Nhân dân thế giới có khát vọng được sống trong hòa bình.
C. Trật tự thế giới hai cực Ianta đã được xác lập hoàn chỉnh.
D. Xu thế toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ.
Câu 2. Tổ chức Liên hợp quốc ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu nào sau đây của toàn thể nhân loại?
A. Thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển.
B. Nâng cao đời sống tinh thần con người.
C. Bảo vệ hòa bình, an ninh toàn thế giới.
D. Chống biến đổi khí hậu trên toàn cầu.
Câu 3. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh dẫn đến sự hình thành của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ.
B. Nhận thức của các nước Đồng minh về việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
C. Nhu cầu thành lập một tổ chức quốc tế mới thay thế cho tổ chức Hội Quốc liên.
D. Trải qua chiến tranh ác liệt, nhân dân thế giới khát khao được sống trong hòa bình.
Câu 4. Tại hội nghị Tê-hê-ran (1943), nguyên thủ những quốc gia nào sau đây đã khẳng định
quyết tâm thành lập tổ chức Liên hợp quốc? A. Mĩ, Anh, Pháp.
B. Mỹ, Anh, Liên Xô.
C. Nhật Bản, Mĩ, Đức.
D. Trung Quốc, Liên Xô, Mĩ.
Câu 5. Ngày 1-1-1942, tại Oa-sinh-tơn, đại diện 26 nước Đồng minh chống phát xít đã kí kết văn kiện nào sau đây?
A. Hiến chương Liên hợp quốc.
B. Tuyên ngôn Dân quyền.
C. Tuyên bố Liên hợp quốc.
D. Tuyên ngôn nhân quyền
Câu 6. Nguyên thủ ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Annh đã ra quyết định về việc thành lập Liên
hợp quốc tại hội nghị nào sau đây?
A. Hội nghị Mát-xcơ-va (1943).
B. Hội nghị Tê-hê-ran (1943).
C. Hội nghị I-an-ta (1945).
D. Hội nghị Xan Phran-xi-xcô (1945).
Câu 7. Tháng 10/1943, tại Hội nghị Mát-xcơ-va (Liên Xô), chính phủ Liên Xô, Mĩ, Anh, Trung Hoa Dân quốc đã
A. kêu gọi sớm thành lập một tổ chức quốc tế để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B. khẳng định quyết tâm thành lập một tổ chức quốc tế để duy trì hòa bình, an ninh.
C. ra quyết định về việc thành lập Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
D. kí bản Tuyên bố Liên hợp quốc cam kết cùng nhau chống lại lực lượng phát xít.
Câu 8. Từ ngày 28/11 đến 1/12/1943, tại Hội nghị Tê-hê-ran (I-ran), nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh đã
A. kêu gọi sớm thành lập một tổ chức quốc tế để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B. khẳng định quyết tâm thành lập một tổ chức quốc tế để duy trì hòa bình, an ninh.
C. ra quyết định về việc thành lập Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
D. kí bản Tuyên bố Liên hợp quốc cam kết cùng nhau chống lại lực lượng phát xít.
Câu 9. Tháng 2/1945, tại Hội nghị I-an-ta (Liên Xô), nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh đã
A. kêu gọi sớm thành lập một tổ chức quốc tế để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B. khẳng định quyết tâm thành lập một tổ chức quốc tế để duy trì hòa bình, an ninh.
C. ra quyết định về việc thành lập Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
D. kí bản Tuyên bố Liên hợp quốc cam kết cùng nhau chống lại lực lượng phát xít.
Câu 10. Tháng 1/1942, tại Oa-sinh-tơn (Mỹ), đại diện 26 nước Đồng minh chống phát xít đã
A. kêu gọi sớm thành lập một tổ chức quốc tế để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
B. khẳng định quyết tâm thành lập một tổ chức quốc tế để duy trì hòa bình, an ninh.
C. ra quyết định về việc thành lập Liên hợp quốc để duy trì hòa bình, an ninh thế giới.
D. kí bản Tuyên bố Liên hợp quốc cam kết cùng nhau chống lại lực lượng phát xít.
Câu 11. Nhận xét nào sau đây không đúng về sự ra đời tổ chức Liên hợp quốc?
A. Các cường quốc Đồng minh giữ vai trò chủ đạo trong việc thành lập.
B. Quá trình hình thành kéo dài từ 1941 đến 1945, trải qua nhiều sự kiện.
C. Quá trình thành lập lâu dài và chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi chiến tranh lạnh.
D. Phù hợp với nguyện vọng được sống trong hòa bình của nhân dân thế giới.
Câu 12. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc đều được quy định rõ
trong văn kiện nào sau đây?
A. Hiến chương Liên hợp quốc.
B. Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền.
C. Công ước Liên hợp quốc về Luật biển.
D. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
Câu 13. Một trong những mục tiêu của tổ chức Liên hợp quốc là: thúc đẩy quan hệ hữu nghị
giữa các dân tộc trên cơ sở
A. các nước phải có sự tương đồng về ý thức hệ tư tưởng.
B. các nước có sự tương đồng về văn hóa, tôn giáo, ngôn ngữ.
C. tôn trọng quyền bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.
D. được sự nhất trí của các ủy viên thường trực hội đồng Bảo an.
Câu 14. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
B. Thúc đẩy và khuyến khích sự tôn trọng nhân quyền.
A. Hợp tác quốc tế để giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội.
C. Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
D. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
Câu 15. Số lượng thành viên của Liên hợp quốc tăng nhanh trong giai đoạn 1945-2000, chủ yếu là do
A. các quốc gia muốn nhận được viện trợ kinh tế - xã hội.
B. tác động của trật tự thế giới hai cực và Chiến tranh lạnh.
C. giai đoạn này có nhiều quốc gia đã giành được độc lập.
D. nhiều vấn đề cần có sự chung tay giải quyết của các nước.
Câu 16. Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc?
A. Điều hòa hành động của các quốc gia để đạt mục tiêu chung.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
D. Bình đẳng về chủ quyền của tất cả các nước thành viên.
Câu 17. Đoạn tư liệu sau đây đề cập đến nguyên tắc hoạt động nào của Liên hợp quốc?
Tư liệu. Điều 2, Hiến chương Liên hợp quốc nêu rõ: “Không có nội dung nào trong Hiến
chương này cho phép Liên hợp quốc can thiệp vào các vấn đề về thực chất thuộc thẩm quyền
nội bộ của bất kì quốc gia nào hoặc yêu cầu các thành viên đưa những vấn đề đó ra giải quyết
theo Hiến chương hiện tại . . ".
(Nguồn: dẫn theo SGK Giáo dục Kinh tế và pháp luật – bộ sách Cánh diều, trang 6)
A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
B. Từ bỏ đe dọa bằng hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế
C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
D. Bình đẳng về chủ quyền của tất cả các quốc gia thành viên.
Câu 18. Hiện nay, Việt Nam đã và đnag vận dụng nguyên tắc hoạt động nào của Liên hợp quốc
trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông?
A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
C. Sử dụng vũ lực là con đường duy nhất để giải quyết xung đột.
D. Đe dọa bằng vũ lực hoặc sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Câu 19. Cơ quan nào của Liên hợp quốc chịu trách nhiệm chính trong việc duy trì hoà bình và an ninh thế giới?
A. Đại hội đồng.
B. Hội đồng Quản thác.
C. Hội đồng bảo an.
D. Tòa án quốc tế.
Câu 20. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Triển khai hoạt động gìn giữ hòa bình ở nhiều nơi trên thế giới.
B. Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các quốc gia, dân tộc.
C. Ngăn chặn và giải quyết triệt để mọi cuộc xung đột ở nhiều khu vực.
D. Giúp đỡ các quốc gia, dân tộc về: kinh tế, y tế, văn hóa, giáo dục.
Câu 21. Liên hợp quốc có vai trò như thế nào trong việc duy trì nền hòa bình, an ninh quốc tế?


zalo Nhắn tin Zalo